lovelovelove2305
New Member
Download Tiểu luận Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam miễn phí
Mục lục
Trang
Phần mở đầu 1
I. Tính cấp thiết của đề tài 1
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
III. Phạm vi nghiên cứu 2
Phần nội dung 3
Chương I: Nội dung của lý luận hình thái kinh tế - xã hội 3
1.1. Quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 3
1.2. Các yếu tố cơ bản cấu thành một hình thái kinh tế - xã hội 6
1.3. Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên 12
1.4. Quan điểm của C. Mác, Ăng Ghen và V. I. Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN 13
Chương II: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào với con đường đi lên CNXH ở Việt Nam 16
2.1. Thực tiễn cách mạng Việt Nam 16
1.4. Quan điểm của C. Mác, Ăng Ghen và V. I. Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN 16
Chương III: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay 19
3.1. Tính tất yếu của con đường định hướng XHCN 19
3.2. Thực tiễn về cách mạng Việt Nam 19
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 24
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
ất nhiên thống trị. Sự thay đổi của ngày đêm, sự thay đổi của bốn mùa, sự biến hóa của khí hậu và những hiện tượng không phụ thuộc vào ý và chí và ý thức của người ta, còn những sự kiện lịch sử thì do hoạt động tự giác và ý chí của người ta, trước hết là của những nhân vật lịch sử, những lãnh tụ, anh hùng quyết định ; ý chí của người ta có thể thay đổi tiến trình lịch sử.Chính vì vậy, đáng lẽ phải lấy sự phát triển của các điều kiện vật chất của xã hội để giải thích lịch sự, động lực lịch sử, bản chất của con người; giải thích tự nhiên xã hội, quân điểm chính trị, chế độ chính trị... người ta lại đi từ ý thức con người, từ những tư tưởng lý luận về chính trị, về triết học, pháp luật... để giải thích toàn bộ lịch sử xã hội. Nguyên nhân giải thích của sự duy tâm về lịch sử chính là ở chỗ các nhà triết học trước kia đã coi ý thức xã hội để ra và quyết dịnh tồn tại xã hội.
Quan điểm này có những thiếu sót căn bản như sau: Không vạch ra được bản chất của các hiện tượng xã hội, nguyên nhân vật chất của những hiện tường ấy.
Không tìm ra những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển của xã hội.
Không thấy vai trò quyết định của quân chúng nhân dân trong lịch sử.
Khác với các nhà triết học trước đây, khi nghiên cứu xã hội, C.Mác đã lấy con người làm xuất phát điểm cho học thuyết của mình. Con người mà Mác nghiên cứu không phải con người trừu tượng, con người biệt lập, cố định mà là con người hiện thực đang sống và hoạt động, trước hết là hoạt động sản xuất, tái sản xuất ra đời sống hiện thực của mình. Đó là con người cụ thể, con người của tự nhiên và xã hội.
Bắt đầu từ việc nghiên cứu con người trong đời sỗng xã hội, ông nhận thấy “... con người cần ăn, uống, ở và mặc, trước khi có thể lo đến việc làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo...” (2)
Muốn vậy con người phải sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của chính mình. Sản xuất vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội, là hành động lịch sử mà hiện nay cũng như hàng trăm năm trước đây người ta vẫn phải tiến hành từng ngày, từng giờ cốt để duy trì cuộc sống của con người. Tuy nhiên sản xuất của cải vật chất chí là yếu tố nền tảng của hoạt động sản xuất của con người. để tồn tại và phát triển con người không ngừng hoạt động để sản xuất, tái sản xuất ra: bản chất con người, các quan hệ xã hội và năng lực tinh thần, trí tuệ. Mác chỉ rõ, trên cơ sở vật chất sản xuất vật chất, trên cơ sở tồn tại xã hội, con người đã sản sinh ra ý thức như đạo đức, tôn giáo, hệ tư tưởng cũng như hình thái ý thức khác.
Mác và Ăng-ghen đã nghiên cứu bản chất, gốc rễ của vấn đề, đồng thời không hạ thấp vai trò của cá nhân trong lịch sử, không xem thường vai trò, tác dụng của ý thức, ý trí, động cơ thúc đẩy họ. Nhưng các ông cũng lưu ý rằng bản thân ý thức chúng không phải là nhưng nguyên nhân xuất phát, mà là những nguyên nhân phát sinh của quá trình lịch sử, bản thân chúng cuối cùng cũng cần được giải thích từ những điều kiện vật chất của đời sống.
Xã hội loài người là một hệ thống phức tạp về bản chất và cấu trúc. Việc nghiên cứu vạch ra những quy luật chung nhất của toàn bộ xã hội chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở một hệ thống những phạm trù cho triết học duy vật về lịch sử vạch ra để giải thích xã hội: tình thái kinh tế-xã hội sản xuất vật chất và quan hệ sản xuất cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giai cấp và quan hệ giai cấp, dân tộc và quan hệ dân tộc, cách màng xã hội, nhà nước và pháp luật, hình thái ý thức xã hội,văn hoá, cá nhân và xã hội... Như vậy, chủ nghĩa duy vật về lịch sử là lý luậnvà phương pháp dễ nhận thức xã hội. Nó vừa cung cấp trí thức, vừa cung cấp phương pháp hoạt động nhằm tìm kiếm tri thức mới cho các khoa học xã hội cụ thể. Nó giúp chúng ta xác định đúng vị trí của mỗi hiện tượng xã hội, xuất phát từ cách giải quyết đúng đắn vấn đề bản của triết học trong lĩnh vực xã hội, thấy được sự tác động biện chứng giữa tính quy luật và tính ngẫu nhiên trong lịch sử, giữa nhân tố khách quan nhân tố chủ quan, giữa hiện tượng kinh tế và hiện tượng chính trị... Nó đem lại quan hệ về sự thống nhất trong toàn bộ tính đa dạng phong phú của đời sống xã hội.
Việc áp dụng triệt để chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc xem xét các hiện tượng xã hội, theo Lê Nin đã khắc phục được những khuyết điểm căn bản của các lý luận lịch sử trước đây. Cũng từ đây mọi hiện tượng xã hội, cũng như bản thân phát triển của xã hội loài người được nghiên cứu trên một cơ sở lý luận khoa học.
Thực chất của quan niệm duy vật lịch sử có thể tốm tắt như sau:
Tồn tại một xã hội quyết định ý thức xã hội, cách sản xuất vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.
Trong sản xuất con người có những quan hệ nhất định gọi là quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Các lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất đã có. Từ chỗ là hình thức phát triển lực lượng sản xuất, các ấy lại kìm hãm sự phát triển của chúng khi đó sẽ xảy ra cách mạng xã hội thay thế xã hội này bằng một xã hội khác.
Toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội hay cơ sở hạ tầng trên đó xây dựng một kiến trúc thượng tầng khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi ít nhiều nhanh chóng.
Sự phát triển của xã hội là sự thay thế hình thái kinh tế-xã hội thấp bằng hình thái kinh tế xã hội cao hơn.
Trong những kết luận trên cần nhấn mạnh thêm rằng ý thức xã hội, kiến trúc thượng tầng thuộc vào 7 xã hội, vào cơ sở hạ tầng song chúng có tính độc lập tương đối và có tác động trở lại đối với tồn tại xã hội và cơ sở hạ tầng.
Trong quan niệm duy vật về lịch sử thì học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội có một vị trí đặc biệt.
Nó chỉ ra con đường phát triển có tính quy luật của xã hội loài người. Sự phát triển của xã hội loài người ; là sự thay thế những hình thái kinh tế xã hội cao hơn. Sự phát triển ấy không phải diễn ra một cách tuỳ tiện mà diễn ra theo các quy luật kháh quan, theo con đường lịch sử tự nhiên.
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CẤU THÀNH MỘT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI.
Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, cho lên xuất phát từ con người hiện thực, trước hết phải xuất pháttừ sản xuất để đi tới các mặt khác của xã hội, tìm ra các quy luật vận động phát triển khach quan của xã hội. Mác đã phát hiện ra trong sản xuất có hai mặt không thể tách rời nhau. Một mặt, là quan hệ giữa người với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa người với người.
Quan hệ giữa người với tự nhiên đó là lự...
Tags: thái độ trách nhiệm của bản thân Nội dung của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, sự vận dụng trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam., 8. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay., vận dụng con đường phát triển lịch sử tự nhiên, luận vănVận dụng học thuyết hình thái kinh tế, xã hội vào thực tiễn đổi mới giáo dục ở Việt Nam., nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa của vấn đề này với con đường đi lên CNXH ở việt nampdf