Download Tiểu luận Xử lý nước mặt làm nước cấp sinh hoạt
Tổng quan
I. Nhu cầu sử dụng nước ở Việt Nam
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật, đóng vai trò đặc biệt trong việc điều hoà khí hậu và cho sự sống trên trái đất. Hàng ngày cơ thể con người cần 3 -10l nuớc cho các hoạt động sống, luợng nước này đi vào cơ thể qua con đường thức ăn, nước uống để thực hiện các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng, sau đó thải ra ngoài theo con đường bài tiết. Ngoài ra con người còn sử dụng nuớc cho các hoạt động khác như tắm, rửa,…
Nước ta hiện nay nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng do sự phát triển dân số và mức sống ngày càng tăng. tuỳ từng trường hợp vào mức sống của người dân và tuỳ từng vùng mà nhu cầu sử dụng nước là khác nhau, định mức cấp nước cho dân đô thị là 150 L/người.ngày, cho khu vực nông thôn là 40 – 70 L/người.ngày.
Nguồn nước cung cấp cho nước sinh hoạt ở nước ta chủ yếu là nguồn nước mặt, được lấy từ các sông hồ, sau khi qua xử lý sẽ dẫn đến các hộ dân. Hiện nay, hơn 60 % tổng công suất các trạm cấp nước tại các đô thị và khu công nghiệp trên cả nước dùng nguồn nước mặt với tổng lượng nước khoảng 3 triệu m3/ ngày.đêm, con số này còn tăng lên nhiều trong những năm tới nhằm cung cấp cho các đô thị và khu công nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển.
Dự kiến 50 năm nữa nuớc ta sẽ rơi vào tình trạng thiếu nước trầm trọng. Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu sẽ dẫn đến sự suy giảm của nguồn nuớc. Các kết quả nghiên cứu gần đây ở việt Nam cho thấy tổng lượng nuớc mặt của nuớc ta vao năm 2025 chỉ bằng khảng 96 %, đến năm 2070 xuống còn khoảng 90 % và năm 2100 con khoảng 86 % so với hiện nay. Với tốc độ phát triển dân số như hiện nay thì dên 2025 lượng nước mặt tính bình quân đầu nguời ở nứơc ta chỉ đạt khoảng 2.830 m3/người.năm. Tính cả luợng nuớc từ bên ngoài chảy vào thì bình quân đạt 7.660 m3 người.năm.
Tài nguyên nước tại Việt Nam phân bố không đều giữa các vùng. Trên 60% nguồn nước tập trụng ở đồng bằng sông Hồng (lưu vực sông Mê Kông) trong khi toàn phần lãnh thổ còn lại chỉ có gần 40% lượng nuớc nhưng lại chiếm 80% dân số cả nước và trên 90% khối lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Đặc biệt các địa phương vùng miền Đông Nam Bộ và lưư vực Đồng Nai – Sài Gòn, lượng nứơc bình quân đầu người chỉ đạt khoảng 2.900 m3/người.năm, bằng 28% so với mức trung bình của cả nước.
Bên cạnh đó, tài nguyên nước của Việt Nam cũng phân bố không đều theo thời gian trong năm và giữa các năm. Lượng nước trung bình trong 4 đến 5 tháng mùa mưa chiếm khoảng 75 – 85% trong khi những tháng mùa khô (kéo dài đến 7 – 8 tháng) lại chỉ có khoảng 15 – 25% lượng nuớc của cả năm.
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao không đi đôi với việc làm tốt công tác bảo vệ môi trường đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên nước ở nứơc ta. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ngày càng tăng về múc độ và quy mô, một số khu vực đồng bằng đã có biểu hiện ô nhiễm do các chất hữu cơ khó phân huỷ và hàm lượng vi khuẩn cao. Các biểu hiện suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đang trở lên rõ rệt và phổ biến ở nuớc ta.
Với những đặc điểm về tính không bền vững của tài nguyên nước của nuớc ta, công tác quản lý nhà nước với tài nguyên quý báu này cần đựơc tăng cường ở tất cả các cấp ngay từ bây giờ trước khi quá muộn.
II. Đánh giá nguồn nước mặt của Việt Nam
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, trong đó phải kể tới các sông lớn, trong đó có hệ thống sông Mê Kông, tiếp theo là hệ thống sông Hồng, Đồng Nai, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, …, với diện tích lưu vực mỗi sông trên 10.00 km2, lưu lượng các sông chính vào khoảng 880 Km3/năm.
Lượng mưa trung bình hàng năm 1960 mm, tạo ra nước tái tạo được khoảng 324 Km3/năm.
Mật độ sông phân bố không đêu, phụ thuộc vào điều kiện địa hình, khí hậu của từng địa phương.
Nhìn chung, các sông ở nước ta có trữ lượng lớn có khả năng cung cấp cho các đối tượng dùng nứơc trước mắt và cho tương lai.Tuy nhiên để đảm bảo sử dụng nguồn nước mặt đựơc lâu dài cần có chiến lược sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt do các tác động của con người gây ra.
Ngoài nguồn nứơc mặt là các sông, hồ thì ở miền núi nguồn nước suối cũng đong vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho người dan vùng cao.Nguồn nứoc suối áo trứ lượng nước và chất luợng nước thay đổi theo mùa. Mùa mưa nước có độ đục lớn, hàm luợng cậnco và cũng chứa nhiều chất hữu cơ. Tuy vậy nhưng tính chất của cặn khác nước sông. Cặn ở đây là cặn thô, dễ lắng đọng, thời gian lắng nhanh hơn nuớc sông.
Đặc điểm của các nguồn nước mặt ở nước ta có thể tóm tắt như sau:
a. Nước sông:
Chất lượng nước sông ở Việ Nam thay đổi theo mùa và theo vùng địa lý. Do dòng chảy bào mòn bề mặt khu vực tạo lên các chất trôi theo dòng chảy gồm cát, bùn, phù sa, ...
Nước sông có hàm luợng cặn cao vào mùa mưa. Tổng lượng cặn do các sông đổ ra biển trung bình hằng năm khoảng 200 – 250 triệu tấn, trong đó 90% đựơc tạo ra vào mùa lũ. Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lượng cặn lớn và thay đổi theo từng thời kỳ. Độ đục cao nhất xuất hiện trong tất cả các tháng của mùa lũ. Các tháng mùa cạn, khi các sông có vận tốc dòng chảy nhỏ nhất thì nước có độ đục nhỏ nhất, đôi khi độ đục gần đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt và ăn uống theo tiêu chuẩn cấp nước cho các đô thị.
Thành phần chính của nước sông:
- Khoáng chất: Hàm lượng khoáng chất của cá sông ở Việ Nam còn thấp ( 200 – 500 mg/L
- Độ pH: Nước ở các sông chính có đọ kiếm trung tính (7 – 8)
- Độ cứng: Nước thuộc nước mềm
- Hàm lượng các ion chính: Chủ yếu là các ion Ca2+, Mg2+, K+, SO42-, CL-, HCO3-, ...
b. Nước hồ:
Nước ta có nhiều hồ tự nhiên như hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, và một số hồ nhân tạo để phục vụ việc tưới tiêu cho nông nghiệp. Đặc biệt một số hồ có dung tich trữ nước lớn của các công trình thuỷ điên Thác Bà, Hoà Bình, ...
Nhìn chung các hồ tự nhiên có trữ lượng nhỏ, chỉ một vài hồ lớn có khẳ năng cung cấp nước cho các đối tượng vừa và nhỏ. Các hồ thuỷ điện có khẳ năng cung cấp cho các đối tượng lớn.
Nước hồ có hàm lưọng cặn nhỏ hơn nước sông vì đã đựoc lắng tự nhiên và khá ổn đinh. Tuy nhiên hàm lượng cặn cũng dao động theo mùa, mùa mưa có hàm lượng cặn lớn, mùa khô hàm lượng cặn nhỏ, có hồ độ trong gần đảm bảo tiêu chuẩn độ trong của nước sinh hoạt và ăn uống. Sự dao động về chất lượng nước thường xảy ra ở các vùng ven bờ và phụ thuộc vào địa hình của vùng ven bờ. Vùng xa bờ và giữa hồ có chất lượng nước ổn định hơn.
Nước hồ có độ màu cao do rong, rêu, tảo. Hàm lưọng chất hữu cơ trong hồ thường cao do xác động thực vật ở quanh hồ gây nên.
Nhìn chung chất lượng nước hồ tốt, dây chuyền công nghệ xử lý nước có thể đơn giản hơn công nghệ xử lý nước sông, lượng hoá chất dùng để keo tụ ít, do vậy giá thành xử lý nuớc hồ thường rẻ hơn nước sông.
Sơ đồ công nghệ xử lý nước bề mặt
Tiền xử lý
Xử lí sơ bộ nước bề mặt rất quan trọng. Trước khi dẫn nước vào dây chuyền xử lí, người ta lưu nước một thời gian dài với mục đích:
- Tạo qúa trình lắng tự do của các hạt bụi và các kim loại nặng có nồng độ cao trong nước thô không tách được bằng quá trình keo tụ như côban, niken, xyanua (CN-), chì,cađimi và các kim loại độc hại khác cũng lắng xuống đáy.
- Xúc tiến làm sạch tự nhiên để tách được phần lớn các chất hữu cơ nhỏ và các tạp chất vô cơ.
- Cps thể dùng các biện pháp trao đổi khí nhân tạo để tăng hàm lượng oxy hòa tan trong nước.
-Xử lý sơ bộ với dịch vôi để duy trì độ cứng của nước từ 8.5-9.00 D.
Tóm lại, nhờ các quá trình hóa, lý, sinh học tự nhiên xảy ra trong hồ nên chất lượng nước trong hồ tốt hơn nguồn nước đã đưa vào hồ. Nhờ bổ sung quá trình nhân tạo nên nồng độ tảo thấp, độ cứng và nồng độ kim loại độc hại giảm đi, kết quả là giảm đi rất nhiều chi phí cho giai đoạn tiếp theo.
I.1 Khử vi khuẩn virut nhờ các quá trình tự nhiên trong hồ chứa nước
Các quá trình tự nhiên xảy ra trong hồ chứa nước có thể giảm đáng kể lượng vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước , bởi vì:
- Nồng độ chất dinh dưỡng cần thiết cho vi khuẩn trong nước rất thấp.
- Nhiệt độ của nước nhỏ hơn 370C nên tốc độ sinh snar của vi khuẩn vi rút rất chậm.
Bảng: so sánh khả năng khử trùng của một số chất khử trùng thường gặp dựa vào hệ số diệt vi sinh:
Chất khử trùng
Vi khuẩn
Virut
Bào tử
Ozon (O3)
500
5
2
HOCl
20
1,0
0,05
OCl-
0,2
<0,02
<0,0005
NH2Cl
0,1
0,005
0,001
VI. Nhà máy nước Cẩm Thượng
VI.1. Giới thiệu chung.
Nhà máy nước cấp Cẩm Thượng nằm trên đường Phan Đình Phùng – phường Cẩm Thượng – Thành phố Hải Dương. Đây là một trong những nhà máy nước cấp tốt nhất của Việt nam hiện nay. Nhà máy sử dụng nước đầu vào lấy từ sông Thái Bình với quy trình xử lý luôn được cải tiến.
- Năm 1936, thực dân Pháp xây dựng nhà máy này để cấp nước cho các công sở và cơ quan công quyền là chủ yếu. Công suất thiết kế ban đầu của nhà máy là 1000m3/ngày đêm. Tuy nhiên, công suất thực tế chỉ đạt 600m3/ngày đêm.
- Sau năm 1956, Hải Dương được giải phóng. Chính phủ đầu tư vào nhà máy, nhà máy đạt công suất bằng công suất thiết kế.
- Năm 1963, chính phủ cho phép mở rộng nhà máy, nâng công suất lên 5000m3/ngày đêm.
- Năm 1976, nhà máy được lắp đặt thêm hệ thống cung cấp nước sạch, với tổng công suất là 21.000m3/ngày đêm.
- Năm 1999, nhà máy được xây dựng thêm cụm lắng và bể lọc.
- Đến năm 2006, công suất nhà máy đạt 27.000m3/ngày đêm.
Nguồn nhân lực của nhà máy: Khi mới thành lập, nhà máy có 4 công nhân vận hành. Đến nay, nhà máy có 410 cán bộ, công nhân viên.
VI.2. Quy trình sản xuất nước cấp của Nhà máy Cẩm Thượng
Trong đó:
Giai đoạn 1: Nước mặt được đưa vào bể trộn bằng hệ thống trạm bơm cấp 1:
Nước được lấy từ sông Thái Bình bằng mương dẫn có lưới chắn rác trên mặt. Có 4 hố thu ứng với 4 máy bơm. Nước được bơm vào với vận tốc dòng là 0,8 – 0,9 m/s, bởi 4 máy bơm với công suất 500kW/máy và lưu lượng nước là 500m3/h/máy, cột đẩy cao 25 m, đường kính ống 300mm. Nước từ trạm bơm lên được đưa vào bể trộn phèn.
Giai đoạn 2: Nước trộn phèn được đưa vào các bể lắng. Có 3 loại bể lắng là: bể lắng ngang, bể lắng đứng và bể lắng trong.
Bể lắng ngang: nước được dẫn vào bể lắng ngang để lắng cặn. Trên đường đi cặn tự lắng xuống do trong lực. Bể lắng ngang dễ vận hành nhưng đòi hỏi diện tích lớn.
Nước trong
h = 5m
Bể lắng đứng: ở bể lắng đứng nước được cho thêm chất trợ lắng làm tăng khả năng lắng cặn. Chiều cao bể: 7m, thể tích bể: 25m3. Tốc độ dòng = 0,3 - 0,5 mm/s . Bể lắng đứng tuy tiết kiệm diện tích hơn và dễ vận hành nhưng xử lý cặn không triệt để.
Nước trong
3m
Cặn
Bể lắng trong: Thể tích bể = 200m3; chiều cao bể: 6m; tốc độ dòng = 0,9 - 1,2 mm/s; có 6 ống dẫn nước ra từ ống trung tâm. Loại bể này tốn ít diện tích nhất, khả năng tạo cặn triệt để nên nước ra tương đối trong nhưng khó vận hành, đòi hỏi người vận hành phải có trình độ, phải đầu tư nhiều hơn.
Giai đoạn 3: Nước trong sau khi lắng cặn được đưa vào bể lọc. Nước được lọc bằng cát Silic (95%), cát sắc cạnh, có đường kính 0,8 – 1,2 mm. Độ dày lớp cát là 1,2 m. Cát sử dụng 1 ngày, rửa 1 lần. Hiệu quả lọc là 10mg cặn/l nước.
Giai đoạn 4: Khử trùng. Nước sau khi lọc được khử trùng bằng Clo hóa lỏng rồi đưa vào các bể chứa.
Giai đoạn 5: Qua hệ thống trạm bơm cấp 2, nước sạch được đưa đi phân phối và cung cấp cho người sử dụng.
VII. Kết luận
- Nước sau xử lý cần đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Các tiêu chuẩn phải đảm bảo an toàn cho sức khỏe, mùi vị, thẩm mỹ, và phù hợp càng nhiều càng tốt các tiêu chuẩn quốc tế. Nước cấp sinh hoạt phải đảm bảo không có vi sinh vật gây bệnh, nồng độ các chất độc, các chất gây bệnh mãn tính. Độ trong, độ mặn, mùi vị và tính ổn định phải cao.
- Đối với nhà máy nước Cẩm Thượng là một trong những nhà máy tốt nhất của Việt Nam, với công nghệ hiện đại, đầu tư lớn. Nhà máy đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước sạch của dân cư thành phố Hải Dương.
MỤC LỤC
I. Nhu cầu sử dụng nước ở Việt Nam 1
II. Đánh giá nguồn nước mặt của Việt Nam 2
Tiền xử lý 4
II.Keo tụ- tạo bông 6
II.1. Cấu tạo hạt keo và tính bền của hệ keo 6
II.2. Cơ chế keo tụ - tạo bông 9
II.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ 17
II.4.1 Yếu tố pH 17
II.4.2 Yếu tố hữu cơ 17
II.5 Ứng dụng 18
III. Lắng 24
III.1. Khái niệm lắng và bể lắng 24
III.2 Lí thuyết tính tốc độ lắng hạt – Phương trình Stoke 26
III.3 Phân loại các kiểu loại lắng 29
III.5. Các dạng bể lắng cơ bản 30
IV. Lọc 34
IV.1 Khái niệm 34
IV.2 Lí thuyết lọc 35
IV.3 Các cơ chế lọc và các hiện tượng liên quan 36
IV.4 Phân loại 37
IV.5. Các kỹ thuật lọc phổ biến trong xử lí nước cấp 38
V. Sát trùng 41
V.1 Định nghĩa: 41
V.2 Các tác nhân sát trùng: 41
V.3 Các tiêu chuẩn lựa chọn chất khử trùng 42
V.4 Một số tác nhân khử trùng thường gặp 42
VI. Nhà máy nước Cẩm Thượng 45
VI.1. Giới thiệu chung. 45
VI.2. Quy trình sản xuất nước cấp của Nhà máy Cẩm Thượng 46
VII. Kết luận 47
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tổng quan
I. Nhu cầu sử dụng nước ở Việt Nam
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật, đóng vai trò đặc biệt trong việc điều hoà khí hậu và cho sự sống trên trái đất. Hàng ngày cơ thể con người cần 3 -10l nuớc cho các hoạt động sống, luợng nước này đi vào cơ thể qua con đường thức ăn, nước uống để thực hiện các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng, sau đó thải ra ngoài theo con đường bài tiết. Ngoài ra con người còn sử dụng nuớc cho các hoạt động khác như tắm, rửa,…
Nước ta hiện nay nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng do sự phát triển dân số và mức sống ngày càng tăng. tuỳ từng trường hợp vào mức sống của người dân và tuỳ từng vùng mà nhu cầu sử dụng nước là khác nhau, định mức cấp nước cho dân đô thị là 150 L/người.ngày, cho khu vực nông thôn là 40 – 70 L/người.ngày.
Nguồn nước cung cấp cho nước sinh hoạt ở nước ta chủ yếu là nguồn nước mặt, được lấy từ các sông hồ, sau khi qua xử lý sẽ dẫn đến các hộ dân. Hiện nay, hơn 60 % tổng công suất các trạm cấp nước tại các đô thị và khu công nghiệp trên cả nước dùng nguồn nước mặt với tổng lượng nước khoảng 3 triệu m3/ ngày.đêm, con số này còn tăng lên nhiều trong những năm tới nhằm cung cấp cho các đô thị và khu công nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển.
Dự kiến 50 năm nữa nuớc ta sẽ rơi vào tình trạng thiếu nước trầm trọng. Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu sẽ dẫn đến sự suy giảm của nguồn nuớc. Các kết quả nghiên cứu gần đây ở việt Nam cho thấy tổng lượng nuớc mặt của nuớc ta vao năm 2025 chỉ bằng khảng 96 %, đến năm 2070 xuống còn khoảng 90 % và năm 2100 con khoảng 86 % so với hiện nay. Với tốc độ phát triển dân số như hiện nay thì dên 2025 lượng nước mặt tính bình quân đầu nguời ở nứơc ta chỉ đạt khoảng 2.830 m3/người.năm. Tính cả luợng nuớc từ bên ngoài chảy vào thì bình quân đạt 7.660 m3 người.năm.
Tài nguyên nước tại Việt Nam phân bố không đều giữa các vùng. Trên 60% nguồn nước tập trụng ở đồng bằng sông Hồng (lưu vực sông Mê Kông) trong khi toàn phần lãnh thổ còn lại chỉ có gần 40% lượng nuớc nhưng lại chiếm 80% dân số cả nước và trên 90% khối lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Đặc biệt các địa phương vùng miền Đông Nam Bộ và lưư vực Đồng Nai – Sài Gòn, lượng nứơc bình quân đầu người chỉ đạt khoảng 2.900 m3/người.năm, bằng 28% so với mức trung bình của cả nước.
Bên cạnh đó, tài nguyên nước của Việt Nam cũng phân bố không đều theo thời gian trong năm và giữa các năm. Lượng nước trung bình trong 4 đến 5 tháng mùa mưa chiếm khoảng 75 – 85% trong khi những tháng mùa khô (kéo dài đến 7 – 8 tháng) lại chỉ có khoảng 15 – 25% lượng nuớc của cả năm.
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao không đi đôi với việc làm tốt công tác bảo vệ môi trường đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên nước ở nứơc ta. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt ngày càng tăng về múc độ và quy mô, một số khu vực đồng bằng đã có biểu hiện ô nhiễm do các chất hữu cơ khó phân huỷ và hàm lượng vi khuẩn cao. Các biểu hiện suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đang trở lên rõ rệt và phổ biến ở nuớc ta.
Với những đặc điểm về tính không bền vững của tài nguyên nước của nuớc ta, công tác quản lý nhà nước với tài nguyên quý báu này cần đựơc tăng cường ở tất cả các cấp ngay từ bây giờ trước khi quá muộn.
II. Đánh giá nguồn nước mặt của Việt Nam
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, trong đó phải kể tới các sông lớn, trong đó có hệ thống sông Mê Kông, tiếp theo là hệ thống sông Hồng, Đồng Nai, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, …, với diện tích lưu vực mỗi sông trên 10.00 km2, lưu lượng các sông chính vào khoảng 880 Km3/năm.
Lượng mưa trung bình hàng năm 1960 mm, tạo ra nước tái tạo được khoảng 324 Km3/năm.
Mật độ sông phân bố không đêu, phụ thuộc vào điều kiện địa hình, khí hậu của từng địa phương.
Nhìn chung, các sông ở nước ta có trữ lượng lớn có khả năng cung cấp cho các đối tượng dùng nứơc trước mắt và cho tương lai.Tuy nhiên để đảm bảo sử dụng nguồn nước mặt đựơc lâu dài cần có chiến lược sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước mặt do các tác động của con người gây ra.
Ngoài nguồn nứơc mặt là các sông, hồ thì ở miền núi nguồn nước suối cũng đong vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho người dan vùng cao.Nguồn nứoc suối áo trứ lượng nước và chất luợng nước thay đổi theo mùa. Mùa mưa nước có độ đục lớn, hàm luợng cậnco và cũng chứa nhiều chất hữu cơ. Tuy vậy nhưng tính chất của cặn khác nước sông. Cặn ở đây là cặn thô, dễ lắng đọng, thời gian lắng nhanh hơn nuớc sông.
Đặc điểm của các nguồn nước mặt ở nước ta có thể tóm tắt như sau:
a. Nước sông:
Chất lượng nước sông ở Việ Nam thay đổi theo mùa và theo vùng địa lý. Do dòng chảy bào mòn bề mặt khu vực tạo lên các chất trôi theo dòng chảy gồm cát, bùn, phù sa, ...
Nước sông có hàm luợng cặn cao vào mùa mưa. Tổng lượng cặn do các sông đổ ra biển trung bình hằng năm khoảng 200 – 250 triệu tấn, trong đó 90% đựơc tạo ra vào mùa lũ. Vào mùa lũ, độ đục cao, hàm lượng cặn lớn và thay đổi theo từng thời kỳ. Độ đục cao nhất xuất hiện trong tất cả các tháng của mùa lũ. Các tháng mùa cạn, khi các sông có vận tốc dòng chảy nhỏ nhất thì nước có độ đục nhỏ nhất, đôi khi độ đục gần đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt và ăn uống theo tiêu chuẩn cấp nước cho các đô thị.
Thành phần chính của nước sông:
- Khoáng chất: Hàm lượng khoáng chất của cá sông ở Việ Nam còn thấp ( 200 – 500 mg/L
- Độ pH: Nước ở các sông chính có đọ kiếm trung tính (7 – 8)
- Độ cứng: Nước thuộc nước mềm
- Hàm lượng các ion chính: Chủ yếu là các ion Ca2+, Mg2+, K+, SO42-, CL-, HCO3-, ...
b. Nước hồ:
Nước ta có nhiều hồ tự nhiên như hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, và một số hồ nhân tạo để phục vụ việc tưới tiêu cho nông nghiệp. Đặc biệt một số hồ có dung tich trữ nước lớn của các công trình thuỷ điên Thác Bà, Hoà Bình, ...
Nhìn chung các hồ tự nhiên có trữ lượng nhỏ, chỉ một vài hồ lớn có khẳ năng cung cấp nước cho các đối tượng vừa và nhỏ. Các hồ thuỷ điện có khẳ năng cung cấp cho các đối tượng lớn.
Nước hồ có hàm lưọng cặn nhỏ hơn nước sông vì đã đựoc lắng tự nhiên và khá ổn đinh. Tuy nhiên hàm lượng cặn cũng dao động theo mùa, mùa mưa có hàm lượng cặn lớn, mùa khô hàm lượng cặn nhỏ, có hồ độ trong gần đảm bảo tiêu chuẩn độ trong của nước sinh hoạt và ăn uống. Sự dao động về chất lượng nước thường xảy ra ở các vùng ven bờ và phụ thuộc vào địa hình của vùng ven bờ. Vùng xa bờ và giữa hồ có chất lượng nước ổn định hơn.
Nước hồ có độ màu cao do rong, rêu, tảo. Hàm lưọng chất hữu cơ trong hồ thường cao do xác động thực vật ở quanh hồ gây nên.
Nhìn chung chất lượng nước hồ tốt, dây chuyền công nghệ xử lý nước có thể đơn giản hơn công nghệ xử lý nước sông, lượng hoá chất dùng để keo tụ ít, do vậy giá thành xử lý nuớc hồ thường rẻ hơn nước sông.
Sơ đồ công nghệ xử lý nước bề mặt
Tiền xử lý
Xử lí sơ bộ nước bề mặt rất quan trọng. Trước khi dẫn nước vào dây chuyền xử lí, người ta lưu nước một thời gian dài với mục đích:
- Tạo qúa trình lắng tự do của các hạt bụi và các kim loại nặng có nồng độ cao trong nước thô không tách được bằng quá trình keo tụ như côban, niken, xyanua (CN-), chì,cađimi và các kim loại độc hại khác cũng lắng xuống đáy.
- Xúc tiến làm sạch tự nhiên để tách được phần lớn các chất hữu cơ nhỏ và các tạp chất vô cơ.
- Cps thể dùng các biện pháp trao đổi khí nhân tạo để tăng hàm lượng oxy hòa tan trong nước.
-Xử lý sơ bộ với dịch vôi để duy trì độ cứng của nước từ 8.5-9.00 D.
Tóm lại, nhờ các quá trình hóa, lý, sinh học tự nhiên xảy ra trong hồ nên chất lượng nước trong hồ tốt hơn nguồn nước đã đưa vào hồ. Nhờ bổ sung quá trình nhân tạo nên nồng độ tảo thấp, độ cứng và nồng độ kim loại độc hại giảm đi, kết quả là giảm đi rất nhiều chi phí cho giai đoạn tiếp theo.
I.1 Khử vi khuẩn virut nhờ các quá trình tự nhiên trong hồ chứa nước
Các quá trình tự nhiên xảy ra trong hồ chứa nước có thể giảm đáng kể lượng vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước , bởi vì:
- Nồng độ chất dinh dưỡng cần thiết cho vi khuẩn trong nước rất thấp.
- Nhiệt độ của nước nhỏ hơn 370C nên tốc độ sinh snar của vi khuẩn vi rút rất chậm.
Bảng: so sánh khả năng khử trùng của một số chất khử trùng thường gặp dựa vào hệ số diệt vi sinh:
Chất khử trùng
Vi khuẩn
Virut
Bào tử
Ozon (O3)
500
5
2
HOCl
20
1,0
0,05
OCl-
0,2
<0,02
<0,0005
NH2Cl
0,1
0,005
0,001
VI. Nhà máy nước Cẩm Thượng
VI.1. Giới thiệu chung.
Nhà máy nước cấp Cẩm Thượng nằm trên đường Phan Đình Phùng – phường Cẩm Thượng – Thành phố Hải Dương. Đây là một trong những nhà máy nước cấp tốt nhất của Việt nam hiện nay. Nhà máy sử dụng nước đầu vào lấy từ sông Thái Bình với quy trình xử lý luôn được cải tiến.
- Năm 1936, thực dân Pháp xây dựng nhà máy này để cấp nước cho các công sở và cơ quan công quyền là chủ yếu. Công suất thiết kế ban đầu của nhà máy là 1000m3/ngày đêm. Tuy nhiên, công suất thực tế chỉ đạt 600m3/ngày đêm.
- Sau năm 1956, Hải Dương được giải phóng. Chính phủ đầu tư vào nhà máy, nhà máy đạt công suất bằng công suất thiết kế.
- Năm 1963, chính phủ cho phép mở rộng nhà máy, nâng công suất lên 5000m3/ngày đêm.
- Năm 1976, nhà máy được lắp đặt thêm hệ thống cung cấp nước sạch, với tổng công suất là 21.000m3/ngày đêm.
- Năm 1999, nhà máy được xây dựng thêm cụm lắng và bể lọc.
- Đến năm 2006, công suất nhà máy đạt 27.000m3/ngày đêm.
Nguồn nhân lực của nhà máy: Khi mới thành lập, nhà máy có 4 công nhân vận hành. Đến nay, nhà máy có 410 cán bộ, công nhân viên.
VI.2. Quy trình sản xuất nước cấp của Nhà máy Cẩm Thượng
Trong đó:
Giai đoạn 1: Nước mặt được đưa vào bể trộn bằng hệ thống trạm bơm cấp 1:
Nước được lấy từ sông Thái Bình bằng mương dẫn có lưới chắn rác trên mặt. Có 4 hố thu ứng với 4 máy bơm. Nước được bơm vào với vận tốc dòng là 0,8 – 0,9 m/s, bởi 4 máy bơm với công suất 500kW/máy và lưu lượng nước là 500m3/h/máy, cột đẩy cao 25 m, đường kính ống 300mm. Nước từ trạm bơm lên được đưa vào bể trộn phèn.
Giai đoạn 2: Nước trộn phèn được đưa vào các bể lắng. Có 3 loại bể lắng là: bể lắng ngang, bể lắng đứng và bể lắng trong.
Bể lắng ngang: nước được dẫn vào bể lắng ngang để lắng cặn. Trên đường đi cặn tự lắng xuống do trong lực. Bể lắng ngang dễ vận hành nhưng đòi hỏi diện tích lớn.
Nước trong
h = 5m
Bể lắng đứng: ở bể lắng đứng nước được cho thêm chất trợ lắng làm tăng khả năng lắng cặn. Chiều cao bể: 7m, thể tích bể: 25m3. Tốc độ dòng = 0,3 - 0,5 mm/s . Bể lắng đứng tuy tiết kiệm diện tích hơn và dễ vận hành nhưng xử lý cặn không triệt để.
Nước trong
3m
Cặn
Bể lắng trong: Thể tích bể = 200m3; chiều cao bể: 6m; tốc độ dòng = 0,9 - 1,2 mm/s; có 6 ống dẫn nước ra từ ống trung tâm. Loại bể này tốn ít diện tích nhất, khả năng tạo cặn triệt để nên nước ra tương đối trong nhưng khó vận hành, đòi hỏi người vận hành phải có trình độ, phải đầu tư nhiều hơn.
Giai đoạn 3: Nước trong sau khi lắng cặn được đưa vào bể lọc. Nước được lọc bằng cát Silic (95%), cát sắc cạnh, có đường kính 0,8 – 1,2 mm. Độ dày lớp cát là 1,2 m. Cát sử dụng 1 ngày, rửa 1 lần. Hiệu quả lọc là 10mg cặn/l nước.
Giai đoạn 4: Khử trùng. Nước sau khi lọc được khử trùng bằng Clo hóa lỏng rồi đưa vào các bể chứa.
Giai đoạn 5: Qua hệ thống trạm bơm cấp 2, nước sạch được đưa đi phân phối và cung cấp cho người sử dụng.
VII. Kết luận
- Nước sau xử lý cần đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Các tiêu chuẩn phải đảm bảo an toàn cho sức khỏe, mùi vị, thẩm mỹ, và phù hợp càng nhiều càng tốt các tiêu chuẩn quốc tế. Nước cấp sinh hoạt phải đảm bảo không có vi sinh vật gây bệnh, nồng độ các chất độc, các chất gây bệnh mãn tính. Độ trong, độ mặn, mùi vị và tính ổn định phải cao.
- Đối với nhà máy nước Cẩm Thượng là một trong những nhà máy tốt nhất của Việt Nam, với công nghệ hiện đại, đầu tư lớn. Nhà máy đáp ứng được nhu cầu sử dụng nước sạch của dân cư thành phố Hải Dương.
MỤC LỤC
I. Nhu cầu sử dụng nước ở Việt Nam 1
II. Đánh giá nguồn nước mặt của Việt Nam 2
Tiền xử lý 4
II.Keo tụ- tạo bông 6
II.1. Cấu tạo hạt keo và tính bền của hệ keo 6
II.2. Cơ chế keo tụ - tạo bông 9
II.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ 17
II.4.1 Yếu tố pH 17
II.4.2 Yếu tố hữu cơ 17
II.5 Ứng dụng 18
III. Lắng 24
III.1. Khái niệm lắng và bể lắng 24
III.2 Lí thuyết tính tốc độ lắng hạt – Phương trình Stoke 26
III.3 Phân loại các kiểu loại lắng 29
III.5. Các dạng bể lắng cơ bản 30
IV. Lọc 34
IV.1 Khái niệm 34
IV.2 Lí thuyết lọc 35
IV.3 Các cơ chế lọc và các hiện tượng liên quan 36
IV.4 Phân loại 37
IV.5. Các kỹ thuật lọc phổ biến trong xử lí nước cấp 38
V. Sát trùng 41
V.1 Định nghĩa: 41
V.2 Các tác nhân sát trùng: 41
V.3 Các tiêu chuẩn lựa chọn chất khử trùng 42
V.4 Một số tác nhân khử trùng thường gặp 42
VI. Nhà máy nước Cẩm Thượng 45
VI.1. Giới thiệu chung. 45
VI.2. Quy trình sản xuất nước cấp của Nhà máy Cẩm Thượng 46
VII. Kết luận 47
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: