huahaonam2008
New Member
Download Tiểu luận Xúc tác cho quá trình isome hóa
MỤC LỤC:
Trang :
Chương I : Mở Đầu .1
I,GIỚI THIỆU CHUNG .1
I.1,nguồn gốc dầu mỏ .1
I.2, NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ .2
I.2.1, Thành phần hóa học của dầu thô 2
I.2.1.1. Thành phần nguyên tố .2
I.2.3, Công nghệ khai thác và chế biến dầu hiện nay trong nước
và trên thế giới 14
CHƯƠNG II: CHƯNG CẤT .17
II.1, Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất: .18
II.1.1, Sự sôi dung dịch 19
II.1.2, Nguyên lý của quá trình chưng cất: .19
II.2, Cơ sở lý thuyết quá trình chưng cất dầu mỏ: 20
II.2.1, Chưng cất đơn giản: .20
II.2.2, Chưng cất phức tạp: .21
CHƯƠNG III: CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN .26
III.1 ,Mục đích, vai trò, ý nghĩa của quá trình chưng cất dầu thô
ở áp suất khí quyển .26
1, định nghĩa: 26
2, Mục đích, vai trò: .27
3, ý nghĩa: .27
4, Sản phẩm của quá trình : .28
5, Nguyên liệu: .29
III.2, CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG: .30
1,HÀM L ƯỢNG LƯU HUỲNH 30
2, ĐỘ NHỚT: .31
3, TỶ TRỌNG: 31
4, HÀM LƯỢNG NƯỚC: .32
5, CẶN CARBON: . .32
6, HÀM LƯỢNG TRO: . .32
7, NHIỆT TRỊ:.33
8, ĐIỂM CHỚP CHÁY: .33
CHƯƠNG IV : CÔNG NGHỆ . 33
IV.1, Chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển . .33
IV.2, Chưng cất dầu có tác nhân bay hơi . .35
IV.3, Sơ đồ công nghệ cụm chưng cất khí quyển . 36
IV.4, Thuyết minh sơ đồ công nghệ .38
IV.5, Chế độ công nghệ . 39
IV.6, Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ . . .40
Kết Luận . .43
MỤC LỤC: .44
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
d. Các kim loại nặng:
Hàm lượng các kim loại nặng có trong dầu thường không nhiều (phần vạn đến phần triệu), chúng có trong cấu trúc của các phức cơ kim, ở dạng porfirin. Trong đó chủ yếu là phức của 2 nguyên tố V, Ni. Ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Fe, Cu, Zn, Ca, Mg, Ti…Hàm lượng các kim loại nặng nhiều sẽ gây trở ngại cho quá trình chế biến có sử dụng xúc tác, vì chúng gây ngộ độc xúc tác. Đối với quá trình Cr-acking hay reforming xúc tác yêu cầu các kim loại này không quá 5 ÷ 10 ppm. Ngoài ra, trong phần cặn của dầu mỏ mà chứa nhiều kim loại nặng khi sử dụng làm nhiên liệu đốt lò sẽ có thể xảy ra sự cố thủng lò do tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
e. Các chất nhựa và asphanten:
Nhựa và asphanten là những chất chứa đồng thời các nguyên tố C, H,
O, S, N; có phân tử lượng rất lớn (500 ÷ 600 đ.v.C trở lên). Nhìn bề ngoài chúng đều có màu xẫm, nặng hơn nước (tỷ trọng lớn hơn 1), và không tan trong nước. Chúng đều có cấu trúc hệ vòng thơm ngưng tụ cao, thường tập trung nhiều ở phần nặng, nhất là trong cặn dầu mỏ. Tuy nhiên chúng có những đặc điểm khác nhau:
- Nhựa, khi tách ra khỏi dầu mỏ chúng là những chất lỏng đặc quánh có khi rắn. Nhựa có màu vàng sẫm, tỷ trọng lớn hơn 1, trọng lượng phân tử 600÷
1000 đ.v.C. Nhựa dễ tan trong dung môi hữu cơ, khi tan tạo thành dung dịch
tỷ số giữa nguyên tử cacbon nằm ở vòng thơm so với tổng số nguyên tử cacbon trong toàn phân tử là 0,14 ÷ 0,25.
- Asphanten, khi tách ra khỏi dầu mỏ bề ngoài của chúng có màu sẫm hay đen dưới dạng rắn. Đun nóng cũng gây nên chảy mềm chỉ bị phân huỷ nếu nhiệt độ đun cao hơn 300oC tạo thành khí và cốc. Asphanten khó hoà tan trong dung môi hữu cơ. Khi tan tạo thành dung dịch keo, có thể hoà tan trong benzel, clorofooc và sunfua cacbon. Độ thơm hoá 0,2 ÷ 0,7. Đặc biệt đối với loại dầu mang họ parafinic, có rất nhiều hydrocacbon parafinic trong phần nhẹ thì asphanten thường rất ít và nằm dưới dạng phân tán lơ lửng, đôi khi chỉ có dạng vết, ngược lại dầu chứa nhiều hydrocacbon thơm thì thường chứa nhiều asphanten và chúng thường ở dưới dạng dung dịch keo bền vững. Các chất nhựa và các asphanten thường có nhiều ở phần nặng đặc biệt ở phần cặn sau khi chưng cất. Các chất này đều làm xấu đi chất lượng của dầu mỏ. Sự có mặt của chúng trong nhiên liệu sẽ làm cho sản phẩm bị sẫm màu, khi cháy không hết sẽ tạo tàn, tạo cặn. Trong quá trình chế biến chúng dễ gây ngộ độc xúc tác. Tuy nhiên dầu mỏ chứa nhiều nhựa asphanten sẽ là nguồn nguyên liệu tốt để sản xuất nhựa đường.
Nhựa và asphanten ở các loại dầu mỏ khác nhau vẫn có thành phần nguyên tố gần giống nhau. Nhựa dễ chuyển thành asphanten khi bị oxy hóa, do đó có thể coi rằng, asphanten là sản phẩm chuyển hóa tiếp theo của nhựa.
Vì vậy mà phân tử lượng của asphanten bao giờ cũng cao hơn của nhựa.
g. Nước lẫn trong dầu mỏ (nước khoan):
Trong dầu mỏ bao giờ cũng lẫn một lượng nước nhất định chúng tồn tại ở dạng nhũ tương. Nước nằm ở dạng nhũ tương bền nên khó tách. Khi khai
thác dầu, để lắng, nước sẽ tách ra khỏi dầu. Trong trường hợp nước tạo thành hệ nhũ tương bền vững, lúc đó muốn tách được hết nước phải dùng phụ gia phá nhũ
Có hai nguyên nhân dẫn đến sự có mặt của nước trong dầu, đó là: nước có từ khi hình thành nên dầu khí do sự lún chìm của vật liệu hữu cơ dưới đáy biển; nước từ khí quyển (như nước mưa) ngấm vào các mỏ dầu.Trong nước chứa một lượng rất lớn các muối khoáng khác nhau. Các cation và anion thường gặp là: Na+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, K+, Cl-, HCO3-, SO42-, Br-, I-… ngoài ra còn có một số oxit không phân ly ở dạng keo như là Al2O3, Fe2O3 , SiO2.
Trong số các cation và anion trên thì nhiều nhất là Na+ và Cl-. Một số mỏ dầu mà nước khoan có chứa 2 ion này với hàm lượng có khi lên đến 90%.
Hàm lượng chung các muối khoáng của nước khoan có thể nhỏ hơn 1% cho đến 20 ÷ 26%.
Điều cần chú ý rằng, một số muối khoáng trong nước có thể bị phân huỷ tạo thành axit (dưới tác dụng của nhiệt)
Ví dụ:
MgCl2 + 2H2O = Mg(OH)2 + HCl
MgCl2 + H2O = Mg(OH)Cl + H2O
Quá trình phân huỷ các muối khoáng gây tác hại rất lớn như là gây ăn mòn thiết bị, bơm, đường ống…
Mặt khác trong nước khoan còn có H2S khi có mặt của H2S và các muối dễ bị thuỷ phân thì thiết bị càng nhanh bị ăn mòn.
Vì vậy phải nghiên cứu kỹ về nước khoan và các biện pháp ngăn ngừa sự ăn mòn đó hay nói cách khác vấn đề làm sạch nhũ tương nước trong dầu trước khi đưa vào chế biến là rất quan trọng.
I.2.3, Công nghệ khai thác và chế biến dầu hiện nay trong nước và trên thế giới
Nghành dầu khí nước ta tuy mới hình thành và phát triển hơn 20 năm nhưng đã và đang có những đóng góp ngày càng to lớn , mạnh mẽ về nhiều mặt cho đất nước . Đăc biệt sự ra đời của nghành dầu khí Việt Nam là tiền đề quang trọng để phát triển nhiều nghành công nghiệp mới , sẽ góp phần ngày càng to lớn thực hiện thành công sự công nghiệp hóa- hiện đại hóa nước nhà
Nghành công nghiệp dầu do tăng trưởng nhanh đã trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn của thế kỷ XX . Ở Việt Nam dầu khí đã được phát triển vào ngày 26/6/1986 tấn dầu đầu tiên đã được khai thác từ mỏ dầu Bạch Hổ . Tiếp theo nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục địa phía Nam đã được đi vào khai thác như mỏ Đại Hùng, mỏ Rạng Đông . Năm 1994 chúng ta đã khai thác được 6,7 triệu tấn dầu , năm 1995 đã khai thác được 7,5 triệu tấn , năm 1997 chúng ta khai thác được 10,1 triệu tấn dầu không kể khí và dự kiến năm tới sản lượng dầu khí sẽ tăng vượt mức . Nhà nước ta bắt đầu tiến hành xây dựng nhà máy chế biến đầu tiên với công suất 6 triệu tấn/năm , đồng thời hàng loạt các dự án về chế biến khí đòng hành cũng như chuấn bị xây dựng nhà máy hai được phê duyệt. Như vậy nghành công nghiệp dầu khí nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới , thời kỳ cả nước đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước .
Tính đến 31/12/2004 có khoảng 27 mỏ khí được phát hiện chủ yếu ở thềm lục địa dưới 200m nước. Chỉ có mỏ khí Tiền Hải C và D14 ở đất liền . Với mục đích báo cáo trữ lượng khí chỉ đưa vào các mỏ có trữ lượng thu hồi cuối cùng dự tính lớn hơn 0,9 tỷ m3 đối với các mơ ở thềm lục địa có trữ lượng lớn hơn 1,8 tỷ m3 gần các mỏ đã phát triển như mỏ Hoa Mai . Từ năm 1990 có khoảng 370 tỷ m3 khí thiên nhiên có khả năng đưa bổ sung tổng số trữ lượng khí lên 394,7 tỷ m3 . Cũng trong cùng thời gian phát hiện được 23 mỏ khí ngoài khơi và một mỏ khí ở đất liền . Do các phát hiện của hợp đồng khí ký năm 1988 và 1992 mà nhà thầu thực hiện trong các chiến dịch thăm dò khí ( dự kiến thu hồi cơ bản với hệ số thu hồi khí của mỏ khoảng 70% ) tăng đột biến sau khi phát hiện 2 mỏ khí Lan Tây và Lan Đỏ trong năm 1992, mỏ Rồng Đôi 1994 và Hải Thạch năm 1995. Trong số 27 mỏ đáp ứng được điều kiện nêu trên chỉ có 5 mỏ có trữ lượng trên 30 tỷ m3 chiếm khoảng 40% trữ lượng khí.
Trong tương lai hình thành và mở rộng các khu công nghiệp sử dụng ...
Download Tiểu luận Xúc tác cho quá trình isome hóa miễn phí
MỤC LỤC:
Trang :
Chương I : Mở Đầu .1
I,GIỚI THIỆU CHUNG .1
I.1,nguồn gốc dầu mỏ .1
I.2, NGUYÊN LIỆU DẦU THÔ .2
I.2.1, Thành phần hóa học của dầu thô 2
I.2.1.1. Thành phần nguyên tố .2
I.2.3, Công nghệ khai thác và chế biến dầu hiện nay trong nước
và trên thế giới 14
CHƯƠNG II: CHƯNG CẤT .17
II.1, Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất: .18
II.1.1, Sự sôi dung dịch 19
II.1.2, Nguyên lý của quá trình chưng cất: .19
II.2, Cơ sở lý thuyết quá trình chưng cất dầu mỏ: 20
II.2.1, Chưng cất đơn giản: .20
II.2.2, Chưng cất phức tạp: .21
CHƯƠNG III: CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN .26
III.1 ,Mục đích, vai trò, ý nghĩa của quá trình chưng cất dầu thô
ở áp suất khí quyển .26
1, định nghĩa: 26
2, Mục đích, vai trò: .27
3, ý nghĩa: .27
4, Sản phẩm của quá trình : .28
5, Nguyên liệu: .29
III.2, CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG: .30
1,HÀM L ƯỢNG LƯU HUỲNH 30
2, ĐỘ NHỚT: .31
3, TỶ TRỌNG: 31
4, HÀM LƯỢNG NƯỚC: .32
5, CẶN CARBON: . .32
6, HÀM LƯỢNG TRO: . .32
7, NHIỆT TRỊ:.33
8, ĐIỂM CHỚP CHÁY: .33
CHƯƠNG IV : CÔNG NGHỆ . 33
IV.1, Chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển . .33
IV.2, Chưng cất dầu có tác nhân bay hơi . .35
IV.3, Sơ đồ công nghệ cụm chưng cất khí quyển . 36
IV.4, Thuyết minh sơ đồ công nghệ .38
IV.5, Chế độ công nghệ . 39
IV.6, Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ . . .40
Kết Luận . .43
MỤC LỤC: .44
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
cả trong phần nặng của dầu mỏ.d. Các kim loại nặng:
Hàm lượng các kim loại nặng có trong dầu thường không nhiều (phần vạn đến phần triệu), chúng có trong cấu trúc của các phức cơ kim, ở dạng porfirin. Trong đó chủ yếu là phức của 2 nguyên tố V, Ni. Ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Fe, Cu, Zn, Ca, Mg, Ti…Hàm lượng các kim loại nặng nhiều sẽ gây trở ngại cho quá trình chế biến có sử dụng xúc tác, vì chúng gây ngộ độc xúc tác. Đối với quá trình Cr-acking hay reforming xúc tác yêu cầu các kim loại này không quá 5 ÷ 10 ppm. Ngoài ra, trong phần cặn của dầu mỏ mà chứa nhiều kim loại nặng khi sử dụng làm nhiên liệu đốt lò sẽ có thể xảy ra sự cố thủng lò do tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
e. Các chất nhựa và asphanten:
Nhựa và asphanten là những chất chứa đồng thời các nguyên tố C, H,
O, S, N; có phân tử lượng rất lớn (500 ÷ 600 đ.v.C trở lên). Nhìn bề ngoài chúng đều có màu xẫm, nặng hơn nước (tỷ trọng lớn hơn 1), và không tan trong nước. Chúng đều có cấu trúc hệ vòng thơm ngưng tụ cao, thường tập trung nhiều ở phần nặng, nhất là trong cặn dầu mỏ. Tuy nhiên chúng có những đặc điểm khác nhau:
- Nhựa, khi tách ra khỏi dầu mỏ chúng là những chất lỏng đặc quánh có khi rắn. Nhựa có màu vàng sẫm, tỷ trọng lớn hơn 1, trọng lượng phân tử 600÷
1000 đ.v.C. Nhựa dễ tan trong dung môi hữu cơ, khi tan tạo thành dung dịch
tỷ số giữa nguyên tử cacbon nằm ở vòng thơm so với tổng số nguyên tử cacbon trong toàn phân tử là 0,14 ÷ 0,25.
- Asphanten, khi tách ra khỏi dầu mỏ bề ngoài của chúng có màu sẫm hay đen dưới dạng rắn. Đun nóng cũng gây nên chảy mềm chỉ bị phân huỷ nếu nhiệt độ đun cao hơn 300oC tạo thành khí và cốc. Asphanten khó hoà tan trong dung môi hữu cơ. Khi tan tạo thành dung dịch keo, có thể hoà tan trong benzel, clorofooc và sunfua cacbon. Độ thơm hoá 0,2 ÷ 0,7. Đặc biệt đối với loại dầu mang họ parafinic, có rất nhiều hydrocacbon parafinic trong phần nhẹ thì asphanten thường rất ít và nằm dưới dạng phân tán lơ lửng, đôi khi chỉ có dạng vết, ngược lại dầu chứa nhiều hydrocacbon thơm thì thường chứa nhiều asphanten và chúng thường ở dưới dạng dung dịch keo bền vững. Các chất nhựa và các asphanten thường có nhiều ở phần nặng đặc biệt ở phần cặn sau khi chưng cất. Các chất này đều làm xấu đi chất lượng của dầu mỏ. Sự có mặt của chúng trong nhiên liệu sẽ làm cho sản phẩm bị sẫm màu, khi cháy không hết sẽ tạo tàn, tạo cặn. Trong quá trình chế biến chúng dễ gây ngộ độc xúc tác. Tuy nhiên dầu mỏ chứa nhiều nhựa asphanten sẽ là nguồn nguyên liệu tốt để sản xuất nhựa đường.
Nhựa và asphanten ở các loại dầu mỏ khác nhau vẫn có thành phần nguyên tố gần giống nhau. Nhựa dễ chuyển thành asphanten khi bị oxy hóa, do đó có thể coi rằng, asphanten là sản phẩm chuyển hóa tiếp theo của nhựa.
Vì vậy mà phân tử lượng của asphanten bao giờ cũng cao hơn của nhựa.
g. Nước lẫn trong dầu mỏ (nước khoan):
Trong dầu mỏ bao giờ cũng lẫn một lượng nước nhất định chúng tồn tại ở dạng nhũ tương. Nước nằm ở dạng nhũ tương bền nên khó tách. Khi khai
thác dầu, để lắng, nước sẽ tách ra khỏi dầu. Trong trường hợp nước tạo thành hệ nhũ tương bền vững, lúc đó muốn tách được hết nước phải dùng phụ gia phá nhũ
Có hai nguyên nhân dẫn đến sự có mặt của nước trong dầu, đó là: nước có từ khi hình thành nên dầu khí do sự lún chìm của vật liệu hữu cơ dưới đáy biển; nước từ khí quyển (như nước mưa) ngấm vào các mỏ dầu.Trong nước chứa một lượng rất lớn các muối khoáng khác nhau. Các cation và anion thường gặp là: Na+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, K+, Cl-, HCO3-, SO42-, Br-, I-… ngoài ra còn có một số oxit không phân ly ở dạng keo như là Al2O3, Fe2O3 , SiO2.
Trong số các cation và anion trên thì nhiều nhất là Na+ và Cl-. Một số mỏ dầu mà nước khoan có chứa 2 ion này với hàm lượng có khi lên đến 90%.
Hàm lượng chung các muối khoáng của nước khoan có thể nhỏ hơn 1% cho đến 20 ÷ 26%.
Điều cần chú ý rằng, một số muối khoáng trong nước có thể bị phân huỷ tạo thành axit (dưới tác dụng của nhiệt)
Ví dụ:
MgCl2 + 2H2O = Mg(OH)2 + HCl
MgCl2 + H2O = Mg(OH)Cl + H2O
Quá trình phân huỷ các muối khoáng gây tác hại rất lớn như là gây ăn mòn thiết bị, bơm, đường ống…
Mặt khác trong nước khoan còn có H2S khi có mặt của H2S và các muối dễ bị thuỷ phân thì thiết bị càng nhanh bị ăn mòn.
Vì vậy phải nghiên cứu kỹ về nước khoan và các biện pháp ngăn ngừa sự ăn mòn đó hay nói cách khác vấn đề làm sạch nhũ tương nước trong dầu trước khi đưa vào chế biến là rất quan trọng.
I.2.3, Công nghệ khai thác và chế biến dầu hiện nay trong nước và trên thế giới
Nghành dầu khí nước ta tuy mới hình thành và phát triển hơn 20 năm nhưng đã và đang có những đóng góp ngày càng to lớn , mạnh mẽ về nhiều mặt cho đất nước . Đăc biệt sự ra đời của nghành dầu khí Việt Nam là tiền đề quang trọng để phát triển nhiều nghành công nghiệp mới , sẽ góp phần ngày càng to lớn thực hiện thành công sự công nghiệp hóa- hiện đại hóa nước nhà
Nghành công nghiệp dầu do tăng trưởng nhanh đã trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn của thế kỷ XX . Ở Việt Nam dầu khí đã được phát triển vào ngày 26/6/1986 tấn dầu đầu tiên đã được khai thác từ mỏ dầu Bạch Hổ . Tiếp theo nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục địa phía Nam đã được đi vào khai thác như mỏ Đại Hùng, mỏ Rạng Đông . Năm 1994 chúng ta đã khai thác được 6,7 triệu tấn dầu , năm 1995 đã khai thác được 7,5 triệu tấn , năm 1997 chúng ta khai thác được 10,1 triệu tấn dầu không kể khí và dự kiến năm tới sản lượng dầu khí sẽ tăng vượt mức . Nhà nước ta bắt đầu tiến hành xây dựng nhà máy chế biến đầu tiên với công suất 6 triệu tấn/năm , đồng thời hàng loạt các dự án về chế biến khí đòng hành cũng như chuấn bị xây dựng nhà máy hai được phê duyệt. Như vậy nghành công nghiệp dầu khí nước ta đang bước vào thời kỳ đổi mới , thời kỳ cả nước đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước .
Tính đến 31/12/2004 có khoảng 27 mỏ khí được phát hiện chủ yếu ở thềm lục địa dưới 200m nước. Chỉ có mỏ khí Tiền Hải C và D14 ở đất liền . Với mục đích báo cáo trữ lượng khí chỉ đưa vào các mỏ có trữ lượng thu hồi cuối cùng dự tính lớn hơn 0,9 tỷ m3 đối với các mơ ở thềm lục địa có trữ lượng lớn hơn 1,8 tỷ m3 gần các mỏ đã phát triển như mỏ Hoa Mai . Từ năm 1990 có khoảng 370 tỷ m3 khí thiên nhiên có khả năng đưa bổ sung tổng số trữ lượng khí lên 394,7 tỷ m3 . Cũng trong cùng thời gian phát hiện được 23 mỏ khí ngoài khơi và một mỏ khí ở đất liền . Do các phát hiện của hợp đồng khí ký năm 1988 và 1992 mà nhà thầu thực hiện trong các chiến dịch thăm dò khí ( dự kiến thu hồi cơ bản với hệ số thu hồi khí của mỏ khoảng 70% ) tăng đột biến sau khi phát hiện 2 mỏ khí Lan Tây và Lan Đỏ trong năm 1992, mỏ Rồng Đôi 1994 và Hải Thạch năm 1995. Trong số 27 mỏ đáp ứng được điều kiện nêu trên chỉ có 5 mỏ có trữ lượng trên 30 tỷ m3 chiếm khoảng 40% trữ lượng khí.
Trong tương lai hình thành và mở rộng các khu công nghiệp sử dụng ...
Tags: iso me hóa