whisky_love412

New Member

Download miễn phí Tìm hiểu những chấn thương xoang hàm và gò má nếu không được điều trị sớm và đúng, có thể để lại di chứng về chức năng như: song thị, hạn chế vận nhãn, tê nửa bên mặt, viêm xoang, lỗ dò xoang hay di chứng về thẩm mỹ như: mất cân đối hai gò má, lõm má một





- Bắt buộc đội nón bảo hộ ở những người sử dụng xe gắn máy. Hiện tại nhà nước cũng đang triển khai bắt buộc đội mũ bảo hiểm ở một số tuyến đường nhưng ý thức chấp hành của người dân chưa cao. cần nghiêm khắc phạt nặng những trường hợp vi phạm và tuyên truyền cho người dân biết được những lợi ích khi đội nón bảo hiểm để người dân tự nguyện chấp hành.

- Ngoài ra cần đề cao nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, bài trừ bạo lực trong gia đình để hạn chế những trường hợp chấn thương do đả thương.

Đặc điểm lâm sàng: Trong tất cả các triệu chứng lâm sàng thì chảy máu mũi, sưng bầm mặt là triệu chứng đầu tiên quan trọng nhất thường thúc đẩy bệnh nhân đến khám bệnh. Tuy nhiên những triệu chứng này không đặc hiệu mà chỉ có tính chất định hướng khi khám. Các triệu chứng đặc hiệu trong chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gò má như: có tiếng lạo xạo của gãy xương, sụp 1 bên gò má, mất liên tục bờ dưới và bờ ngoài ổ mắt, sai khớp cắn, thường trong các chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gò má chiếm tỷ lệ thấp. Phim X quang chụp ở tư thế Blondeau và Hirtz có vai trò quan trọng, phối hợp với lâm sàng để chẩn đoán xác định. CTScan cũng có vai trò trong chẩn đoán vỡ phức hợp xoang hàm và xương gò má với độ chính xác cao, phát hiện được những tổn thương mà phim X quang không phát hiện được, tuy nhiên lại quá đắt tiền cho nên không thể là một xét nghiệm thường quy cho các trường hợp bị chấn thương như là chụp phim X quang ở tư thế Blondeau và Hirtz.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Số người
Tỷ lệ

53
32,3
Không
111
67,7
Tổng cộng
164
100,0
Nhận xét: có khoảng 53 trường hợp được sơ cứu trước khi nhập viện, chiếm gần 1/3 trường hợp, còn lại đa số không được xử trí ban đầu khi nhập viện
Thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc nhập viện: (Biểu đồ 9)
Nhận xét: đa số các trường hợp bệnh nhân được nhập viện trong vòng 8 giờ đầu sau khi chấn thương, chiếm tỷ lệ 89,6%
Giờ nhập viện: (bảng 10)
Giờ
Số người
Tỷ lệ
0 - 1 g
11
6,7
1 - 2 g
16
9,8
2 - 3 g
7
4,3
3 - 4 g
2
1,2
4 - 5 g
3
1,8
6 - 7 g
2
1,2
7 - 8 g
4
2,4
8 - 9 g
6
3,7
9 - 10 g
5
3,0
10 - 11 g
6
3,7
11 - 12 g
1
0,6
12 - 13 g
4
2,4
13 - 14 g
7
4,3
14 - 15 g
4
2,4
15 - 16 g
3
1,8
16 - 17 g
4
2,4
17 - 18 g
6
3,7
18 - 19 g
9
5,5
19 - 20 g
10
6,1
20 - 21 g
9
5,5
21 - 22 g
15
9,1
22 - 23 g
22
13,4
23 - 24 g
8
4,9
Tổng cộng
164
100,0
Nhận xét: thời điểm nhập viện trong ngày nhiều nhất là khoảng thời gian từ 22-23 giờ chiếm 13,4%, kế đó là thời gian từ 1-2 giờ cũng chiếm tỷ lệ khá cao 9,8% và 21-22 giờ chiếm 9,1%
Tần số các ngày trong tuần (biểu đồ 11)
18.3%
(30 ca)
6.7%
(11 ca)
6.1%
(10 ca)
2.4%
(4 ca)
16.5%
(27 ca)
26.8%
(44 ca)
23.2%
(38 ca)
0
10
20
30
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ Nhật
Tỷ lệ (%)
Nhận xét: cuối tuần tỷ lệ bệnh nhân cao nhất, chiếm 50% các trường hợp
Tháng nhập viện: (Bảng 12)
Số người
Tỷ lệ
Tháng 1
13
7,9
Tháng 2
15
9,1
Tháng 3
10
6,1
Tháng 4
17
10,4
Tháng 5
9
5,5
Tháng 6
9
5,5
Tháng 7
12
7,3
Tháng 8
20
12,2
Tháng 9
17
10,4
Tháng10
16
9,8
Tháng11
7
4,3
Tháng12
19
11,6
Tổng cộng
164
100,0
Nhận xét: tháng 8 là tháng có bệnh nhân nhập viện nhiều nhất trong năm chiếm 12,2%. Các tháng 12, 9, 10 và 4 cũng có tỷ lệ nhập viện khá cao
CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG:
Tri giác: (Biểu đồ 13)
86,6% (142 ca)
3,7%
(6 ca)
8,5%
(14 ca)
1,2% (2 ca)
Tỉnh
Bất tỉnh
Lơ mơ
Khoảng tỉnh
Nhận xét: đa số bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tỉnh táo chiếm 86,6% trường hợp
Bên bị chấn thương: (biểu đồ14)
57,3%
(94 ca)
42,1%
(69 ca)
0,6 %
(1 ca)
0
20
40
60
Trái
Phải
2 bên
Tỷ lệ %
Nhận xét: chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má ở bên trái chiếm tỷ lệ 57,3% nhiều hơn chấn thương bên phải
Chảy máu mũi: (Bảng 15)
Số người
Tỷ lệ
Có chảy
28
17,1
Không chảy
55
33,5
Tự cầm
81
49,4
Tổng cộng
164
100,0
Nhận xét: chảy máu mũi sau khi bị chấn thương chiếm tỷ lệ khá cao 66,5% trường hợp bao gồm đã chảy tự cầm và còn chảy máu khi nhập viện
Mất cân đối gò má: (Biểu đồ 16)
54,9%
(90 ca)
17,1%
(28 ca)
28%
(46 ca)
Sưng
Sụp
Vừa sưng vừa
sụp
Nhận xét: có 54,9% trường hợp bị sưng gò má sau khi bị chấn thương
Aán có điểm đau (Bảng 17)
Số người
Tỷ lệ

160
97,6
Không
4
2,4
Tổng cộng
164
100,0
Nhận xét: hầu hết các trường hợp bị chấn thương đều ấn đau ở vị trí tổn thương và quanh phần tổn thương
9.1%
(15 ca)
19.5%
(32 ca)
1.8%
(3 ca)
67.1%
(110 ca)
2.4%
(4 ca)
0
20
40
60
80
Không bầm
Dưới
Trên
Tròn
Bầm 2 bên
Tỷ lệ %
Bầm mi mắt: (Biểu đồ 18)
Nhận xét: bầm tím quanh ổ mắt sau chấn thương chiếm tỷ lệ khá cao 67.1% trường hợp và bầm mi mắt dưới cũng chiếm 19,5% trường hợp
Bảng phân bố tỷ lệ một số triệu chứng: (Bảng 19)
Triệu chứng

(Tỷ lệ %)
Không
(Tỷ lệ %)
Tổng cộng
(Tỷ lệ %)
Xuất huyết kết mạc
116 (70,7%)
48 (29,3%)
164 (100%)
Mất liên tục các bờ ổ mắt
102 (62,2%)
62 (37,8%)
164 (100%)
Hạn chế há miệng – khít hàm
52 (31,7%)
112 (68,3%)
164 (100%)
Vết thương vùng mặt
34 (20,7%)
130 (79,3%)
164 (100%)
Sai khớp cắn
16 (9,8%)
148 (90,2%)
164 (100%)
Tràn khí dưới da
12 (7,3%)
152 (92,7%)
164 (100%)
Giảm thị lực
4 (2,4%)
160 (97,6%)
164 (100%)
Hạn chế vận nhãn
2 (1,2%)
162 (98.8%)
164 (100%)
Song thị
1 (0,6%)
163 (99,4%)
164 (100%)
Chấn thương khác hay bệnh kèm theo
55 (33,5%)
109 (66,5%)
164 (100%)
Nhận xét: triệu chứng thường gặp nhất là xuất huyết kết mạc chiếm tỷ lệ 70,7% , kế đến là mất liên tục các bờ ổ mắt, tỷ lệ 62,2%
X quang Blondeau: (Biểu đồ 20)
86,6%
(142 ca)
13,4%
(22 ca)

Không
Nhận xét: hầu hết các trường hợp đều có chụp phim Blondeau
Bảng kết quả X quang Blondeau (Bảng 21)
Triệu chứng

(Tỷ lệ %)
Không
(Tỷ lệ %)
Không phát hiện
(Tỷ lệ %)
Tổng cộng (Tỷ lệ %)
Di lệch
100 (70,4)
34 (23,9)
8 (5,7)
142 (100)
Mờ xoang hàm
73 (51,3)
61 (40,3)
8 (5,7)
142 (100)
Gãy bờ ngoài xoang hàm
78 (54,9)
56 (39,4)
8 (5,7)
142 (100)
Gãy bờ trong xoang hàm
18 (12,7)
116 (81,6)
8 (5,7)
142 (100)
Gãy bờ dưới xoang hàm
8 (5,7)
128 (88,6)
8 (5,7)
142 (100)
Gãy bờ sau xoang hàm
3 (2,1)
131 (92,2)
8 (5,7)
142 (100)
Gãy bờ dưới ổ mắt
96 (67,6)
38 (26,8)
8 (5,7)
142 (100)
Gãy bờ ngoài ổ mắt
27 (19,0)
107 (75,3)
8 (5,7)
142 (100)
Nhận xét: đa số bệnh nhân gãy bờ ngoài xoang hàm và bờ dưới ổ mắt, bên cạnh đó gãy có di lệch chiếm khá cao
X quang Hirtz (Biểu đồ 22)
82,9% (136 ca)
17,1% (28 ca)

Không
Nhận xét: hầu hết các bệnh nhân được chụp Xquang Hirtz.
Gãy cung gò má /Hirtz (Bảng 23)
Số người
Tỷ lệ

121
89,0
Không
11
8,1
Không phát hiện trên phim
4
2,9
Tổng cộng
136
100,0
CT Scan (Biểu đồ 24)
40,2%
(66 ca)
59,8%
(98 ca)

Không
Nhận xét: có 66 trường hợp bệnh có điều kiện chụp CTscan chiếm 40,2%
Bảng 25:
Số người
Tỷ lệ
Vừa chụp CTscan vừa chụp X quang
44
66,7
Không chụp X quang
22
23,3
Tổng cộng
66
100,0
Bảng 26:
Số người
Tỷ lệ
Có phát hiện tổn thương khác
31
70,5
Không
13
29,5
Tổng cộng
44
100.0
Nhận xét: có hơn 70.5% các trường hợp chụp CTScan có phát hiện tổn thương khác so với chụp X-quang
ĐIỀU TRỊ
Bảng phân bố tỷ lệ điều trị bằng thuốc: (Bảng 27)

(Tỷ lệ %)
Không
(Tỷ lệ %)
Tổng cộng
(Tỷ lệ %)
Kháng sinh
164 (100)
0 ( 0,0)
164 (100)
Kháng viêm
163 (99,4)
1 (0,6)
164 (100)
Giảm đau
162 (98,8)
2 (1,2)
164 (100)
Nhận xét: hầu hết các bệnh nhân được sử dụng kháng sinh, kháng viêm và giảm đau
Cầm chảy máu mũi: (Bảng 28)
Bảng 28a
Số người
Tỉ lệ (%)
Chảy máu mũi
109
66,5
Không chảy
55
33,5
Tổng cộng
164
100
Bảng 28b
Số người
Tỉ lệ (%)
Chảy máu mũi tự cầm
81
74,3
Cầm chảy máu mũi
28
25,7
Tổng cộng
109
100
cách điều trị (Biểu đồ 29)
71,4%
(117ca)
20,7%
(34 ca)
7,9%
(13ca)
0
20
40
60
80
Điều trị
ngoại
Điều trị nội
Xin về
Tỷ lệ
%
Nhận xét: hơn ¾ các trường hợp được điều trị ngoại khoa
Phương pháp mổ (Bảng 30)
Số người
Tỷ lệ
Chỉnh hình kín khối hàm gò má bằng Ginestet
82
70,1
Chỉnh hình khối hàm gò má bằng Ginestet và chỉnh hình xoang hàm qua nội soi
21
17,9
Nắn chỉnh cố định tiền hàm bằng cung thép và móc cao su
10
8,6
Chỉnh hình kín khối hàm gò má bằng Gillie
4
3,4
Tổng cộng
117
100,0
Nhận xét: có 77% các trường hợp phẫu thuật bằng phương pháp chỉnh hình xoang hàm hàm bằng công cụ Ginestet, 23% còn lại dùng phương pháp khác
Thời gian từ lúc bị chấn thương cho tới lúc mổ: (Biểu đồ 31)
75,2%
(88 ca)
23,9%
(28 ca)
0,9 %
(1 ca)
0
20
40
60
80
Tuần 1
Tuần 2
Tuần3
Tỷ
lệ %
56,1%
(92 ca)
39%
(64 ca)
4,9%
(8 ca)
0
20
40
60
Khỏi
bệnh
Đỡ, giảm
bệnh
Không
thay đổi
Tỷ lệ %
Kết quả điều trị: (Biểu 32)
Nhận xét: tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh, đỡ hay giảm bệnh chiếm 95.1%
Thời gian nằm viện: (Biểu đồ 33)
32,9%
(54 ca)
61%
(100 ca)
6,1%
(10 ca)
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Nhận xét: hầu hết các bệnh nhân đều được xuất viện ở tuần thứ 2 chiếm tỷ lệ 61%
Theo dõi sau xuất viện: (Bảng 34)

(tỷ lệ %)
Không
(tỷ lệ %)
Tổng
(100%)
Đau, nhức tại chỗ mổ
0 (0,0%)
92 (100%)
92 (100%)
Gò má 2 bên bị lệch không
1 (1,1%)
91 (98,9%)
92 (100%)
Tầm nhìn hạn chế
1 (1,1%)
91 (98,9%)
92 (100%)
Tê mất cảm giác vùng mặt
0 (0,0%)
92 (100%)
92 (100%)
Nghẹt mũi
0 (0,0%)
92 (100%)
92 (100%)
Nhận xét: gần như 100% bệnh nhận không có biến chứng sau khi điều trị
CHƯƠNG VI: BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC;
Giới tính:
Do đặc tính hoạt động mạnh mẽ của phái nam trong mọi lãnh vực: sử dụng phương tiện vận chuyển với tốc độ cao và không cẩn thận như phái nữ, thường tham gia vào những hoạt động mạo hiểm, táo bạo trong các hoạt động thể thao, sinh hoạt, lao động… nên nam giới bị chấn thương nhiều hơn nữ giới. Tỷ lệ mà chúng tui ghi nhận được là trong 164 trường hợp vỡ phức hợp xoang hàm và xương gò má có 143 nam và 21 nữ. Tỷ lệ nam/ nữ là 7/1 (biểu đồ 1)
Sự chiếm ưu thế của phái nam không chỉ gặp trong chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gò má nói riêng, mà còn trong các chấn thương mặt khác như: chấn thương tai mũi họng, theo thống kê của Bệnh viện Tai Mũi Họng năm 1997 [5] tỷ lệ nam/ nữ là 4,4/1 ; trong chấn thương xoang hàm theo Huỳnh Kiến [3] là 3,2/1, nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Linh và Lê Hồng Minh [4] về tình hình chấn thương tai mũi họng tại Bệnh Viện 115 là 3,7/1. Ngoài ra, theo chúng tui tỷ lệ nam/ nữ cao còn do nam giới thường hay uống rượu bia (48 trường hợp khi nhập viện có mùi rượu bia đều là nam giới), khi đó tai nạn giao thông xảy ra do không làm chủ ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top