Download Đề tài Tìm hiểu định kiến xã hội đối với nữ giới (Nghiên cứu tại xã Mỹ lộc- huyện Hậu Lộc- tỉnh Thanh Hoá)
MỤC LỤC
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG . 1
1. Lý do chọn đềtài :. 1
2. Mục đích nghiên cứu :. 1
3. Đối tượng nghiên cứu :. 1
4. Nhiệm vụnghiên cứu : . 2
4. 1. Nghiên cứu lý luận . 2
4. 2. Nghiên cứu thực tiễn : . 2
5. Khách thểvà phạm vi nghiên cứu : . 2
5. 1. Khách thểnghiên cứu :. 2
Bảng 1 : Tóm tắt những đặc điểm của mẫu nghiên cứu : . 2
5. 2. phạm vinghiên cứu : . 3
6. Phương pháp nghiên cứu : . 3
7. Giảthuyết nghiên cứu : . 3
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 5
Chương I : Cơsởlý luận của đềtài. . 5
1. Lịch sửnghiên cứu vấn đề. 5
1.1. Các nghiên cứu về định kiến và định kiến giới trên thếgiới : . 5
1.2. Các nghiên cứu vềđịnh kiến và định kiến giới ởtrong nước. . 7
2. Các khái niêm cơbản. . 7
2.1. Khái niệm giới tính và giới. . 7
2.2. Khái niệm định kiến xã hội. . 9
2.3. Định kiến giới. . 10
2.4 Khuôn mẫu giới. . 12
2.5 Vai trò giới . 13
2.6. Bình đẳng giới : . 14
CHƯƠNG II : KẾT QUẢNGHIÊN CỨU THỰC TIỂN. 16
I. ĐÔI NÉT TỔNG QUAT VỀXÃ MỸLỘC- HUYỆN HẬU LỘC- TỈNH THANH HOÁ. . 16
II. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU : . 18
1. Định kiến vềvịtrí của người phụnữtrong gia đình. . 18
1.1. Định kiến vềvịtrí của người phụnữtrong dòng họ . 18
1.2. Định kiến vềngười phụnữtrong gia đình của họ. . 20
1.3. Đối với gia đình riêng . 22
2. Định kiến vềviệc thểhiện tinh cảm của người phụnữtrong quan hệnam nữ, vợchồng : . 26
3. Giá trịcon trai, con trai trong gia đình. 29
4. Vịtrí của người phụnữngoài xã hội : . 34
5. Phụnữtrong lĩnh vực lao động sản xuất. 37
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT. 43
1. Kết luận :. 43
2. Đềxuất :. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46
LỜI CẢM ƠN . 47
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-de_tai_tim_hieu_dinh_kien_xa_hoi_doi_voi_nu_gioi.yV7IlX9egq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40036/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Cùng với quan điểm có ý kiến cho rằng : “ở địa phương tui hội họp làng xã thì
cả hai cùng đi được, còn dòng họ thì chỉ có nam giới. (phiếu 62). Điều này càng
minh chứng rõ ràng nét định kiến với người phụ nữ trong gia đình. phải chăng,
vì “con gái là con người ta”, vì con gái đàn bà không mang họ của dòng họ vì
họ không mạnh mẽ mà họ không được đến dự các cuộc họp của dòng họ.... Tuy
nhiên, với ý kiến này ta thấy, người phụ nữ phần nào được nhìn nhận ngoài xã
hội, còn trong gia đình vị trí của họ vẫn là dấu chấm hỏi phải cần được giải đáp.
Với 12, 4% ý kiến cho rằng người phụ nữ có thể đến dự các cuộc họp này,
chúng ta có thể thấy đã bắt đầu có sự tiến bộ trong nhận thức của người dân
song, lý do mà họ đưa ra lại là : “gia đình không có đàn ông hay người chồng
bận việc khác không đến được. ” Điều này càng thể hiện rõ hơn sự yếu thế của
người phụ nữ trong gia đình. Họ chỉ biết làm theo sự chỉ bảo sai khiến của đức
ông chồng mà không mảy may do dự. Tuy nhiên, xét một cách khách quan thì
Báo cáo thực tập
20
đây cũng là một điều đáng mừng. Bởi nếu trước đây, người phụ nữ phải chọn
đời ôm một chữ “tòng” của xã hội phong kiến, thì nay, trong những trường hợp
đặc biệt họ có thể phá bỏ nó và đứng vào thay thế vị trí của người nam giới. Mặc
dù những trường hợp như thế còn rất hạn chế nhưng cũng đủ để khởi nguyên
cho sự tiến bộ của một thiết chế gia đình hiện đại. Đáng mừng hơn, kết quả
nghiên cứu còn cho thấy 37% ý kiến trả lời : Cải hai đều có thể tham gia với lý
do bình đẳng xã hội : “nam giới và phụ nữ đều có quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm như nhau”. Nên điều quan trọng mà họ nhận thấy là “ Nam hay nữ đều có
quyền họp bàn trong lĩnh vực, miễn là ý kiến của họ có tính thuyết phục. ”
(phiếu 64 nam). Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy, mặc dù đã có sự chuyển
biến rõ rệt trong nhận thức của người dân về vị trí của người phụ nữ đối với
dòng họ nhưng thực tế thì định kiến về họ vẫn còn không hề mất đi. Họ vẫn
mang cái nhãn mác của một người yếu đuối, không quyết định được việc lớn.
Họ vẫn là đàn bà, con gái “ không mang họ của dòng họ…” và do vậy họ vẫn
phải chịu thiệt thòi hơn nam giới.
1.2. Định kiến về người phụ nữ trong gia đình của họ.
Đối với gia đình phần lớn là dòng họ, người phụ nữ đã phải chấp nhận
việc như nam giới. Còn về gia đình nhỏ của họ, vị trí của họ được nhìn như vào
đấy? Đi sâu vào lĩnh vực này, chúng tui hiểu trước hết là nghĩa vụ của con của
họ và đưa ra câu hỏi : Theo ông (bà) “trong những ngày nghỉ tết, ai là người
tiến hành làm lễ thờ cúng tổ tiên. ” Kết quả câu hỏi nay được thể hiện trong
bảng sau :
Bảng 3 : người tiến hàng làm lễ thờ cúng tổ tiên trong gia đình :
Người tiến hành Số phiếu Tỷ lệ %
Nam giới
Phụ nữ
Cả hai
94
34
21
64, 4%
23, 3%
14, 3%
Tổng 149 100%
Báo cáo thực tập
21
Căn cứ vào bảng 3 ta thấy : Nam giới tiến hành làm lễ thờ cúng tổ tiên
chiếm tỷ lệ cao nhất 64, 4%. Trong khi đó phụ nữ làm việc này chiếm 23, 4% và
cả hai làm việc này chiếm 14, 3%. Lý giải về việc nam giới tiến hành làm lễ thờ
cúng tổ tiên 64, 4%. Số người được hỏi cho rằng công việc này là của nam giới.
Bởi chính họ là trưởng trong gia đình, là người nối dõi dòng tộc, tổ tiên hay
phải đảm nhiệm phần thông báo với các bậc bề trên tình hình gia thất, mời chào
kính cáo tổ tiên. Còn phụ nữ chỉ là dân con, công việc của họ là ở nhà dưới.
Một lý do khác khá đồng nhất trong các câu trả lời mà chúng tui nhận
được là : Bàn thờ là nơi linh thiêng nhất của gia đình. Do đó không những phải
để bàn thờ ở chỗ sạch sẽ nhất trong nhà, mà còn phải có một không gian tôn
nghiêm thành kính, một không khí trang trọng khi đứng trước bàn thờ. Mà với
người phụ nữ, do vấn đề sinh lý giới tính mà họ không được coi là sạch sẽ. Bởi
thế, người ta sợ điều đó sẽ làm uế tạp, nhơ bẩn “cái thiêng” của nhà mình cho
nên phụ nữ không được phép làm công việc đó. Chính điều này đã thể hiện rõ
phụ nữ không được phép làm, chính điều này đã thể hiện rõ lề lối, nếp nghĩ cách
làm của xã hội phong kiến xưa. Nếu như, trong xã hội xưa, để bảo vệ bầu không
khí linh thiêng ở những nơi thờ tự, những người phụ nữ không được “lai vãng”
đến gia nhà đó. Thì nay, về cơ bản không khác là bao khi mà họ cũng được coi
là một điều gì đó không sạch sẽ. Tuy nhiên, họ đã được tự do sử dụng không
gian trong nhà song tuyệt đối không được động vào đồ thờ cúng.
Với các ý kiến chỉ ra rằng trong gia đình họ phụ nữ là người tiến hành làm
lễ thờ cúng tổ tiên, tỷ lệ này chỉ chiếm 23, 3%. Song lý do mà họ đưa ra rất thực
tế. Vì phụ nữ hay đi chùa. họ làm các công việc này tốt hơn. Còn nam giới lo
lắng các công việc ngoài xã hội nên họ ít để ý đến các khía cạnh này. Thêm vào
đó chúng ta dễ nhận thấy nét đặc thù của người phụ nữ là cẩn thận, tỉ mỉ chau
chuốt nên việc chăm sóc bàn thờ gia tiên sẽ hợp hơn với họ…Những ý kiến này
phần nào đã bỏ qua quan niệm cổ hủ của lối phong kiến xưa. Xưa nay nơi bàn
thờ cúng tổ tiên vẫn được coi là nơi có không gian linh thiêng nhất trong nhà, nó
thể hiện gia phong của mỗi gia đình. Song thiết nghĩ chúng ta không nên quá
Báo cáo thực tập
22
suy diễn áp đặt vấn đề sinh lý của người phụ nữ mà làm họ phải hổ thẹn, day
dứt, tủi thân về thân phận nữ giới của mình.
Ngày nay, từ góc nhìn thực tế của cuộc sống, có không ít gia đình mà cả
vợ và chồng đều có thể làm được việc này. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 14,
3% ý kiến cho rằng vợ chồng bình đẳng nên nếu có thời gian thì ai làm cũng như
vậy. Họ coi trọng đến “cái tâm, cái đức” của mình. Một số lượng không lớn, 14.
3% đủ để nhận thấy đã có sự chuyển biến theo hướng tích cực trong nhận thức
của người dân về vai trò của người phụ nữ. Nhưng không thể phủ nhận rằng
định kiến với nữ giới vẫn còn tồn tại khá nặng nề trong xã hội ngầy nay. Vị trí
của họ vẫn còn mờ nhạt rất nhiều so với nam giới.
1.3. Đối với gia đình riêng
Đi sâu vào đời sống thường ngày, chúng tui băn khoăn tự hỏi không biết
rằng phụ nữ ngày nay có còn chịu nhiều thiệt thòi của lề lối xưa hay không?
Làm rõ vấn đề này, chúng tui đã đặt ra câu hỏi : “Ông (bà) có phản đối quan
niệm cho rằng : phụ nữ làm các công việc trong gia đình (giặt quần áo, cơm
nước…) còn nam giới làm các công việc xã hội không?’’ Kết quả mà chúng tui
thu được là 64, 5% số người được hỏi phản đối, 35, 5% không phản đối. Kết quả
này được thể hiện như sau :
Bảng 4 : Về quan niệm : phụ nữ là các công việc gia đình (cơm
nước, giặt quần áo…) để nam giới làm các công việc xã hội.
Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ%
Phản đối
Đồng tình
97
54
64, 4%
35, 6%
Tổng 15...
Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu định kiến xã hội đối với nữ giới (Nghiên cứu tại xã Mỹ lộc- huyện Hậu Lộc- tỉnh Thanh Hoá)
MỤC LỤC
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG . 1
1. Lý do chọn đềtài :. 1
2. Mục đích nghiên cứu :. 1
3. Đối tượng nghiên cứu :. 1
4. Nhiệm vụnghiên cứu : . 2
4. 1. Nghiên cứu lý luận . 2
4. 2. Nghiên cứu thực tiễn : . 2
5. Khách thểvà phạm vi nghiên cứu : . 2
5. 1. Khách thểnghiên cứu :. 2
Bảng 1 : Tóm tắt những đặc điểm của mẫu nghiên cứu : . 2
5. 2. phạm vinghiên cứu : . 3
6. Phương pháp nghiên cứu : . 3
7. Giảthuyết nghiên cứu : . 3
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 5
Chương I : Cơsởlý luận của đềtài. . 5
1. Lịch sửnghiên cứu vấn đề. 5
1.1. Các nghiên cứu về định kiến và định kiến giới trên thếgiới : . 5
1.2. Các nghiên cứu vềđịnh kiến và định kiến giới ởtrong nước. . 7
2. Các khái niêm cơbản. . 7
2.1. Khái niệm giới tính và giới. . 7
2.2. Khái niệm định kiến xã hội. . 9
2.3. Định kiến giới. . 10
2.4 Khuôn mẫu giới. . 12
2.5 Vai trò giới . 13
2.6. Bình đẳng giới : . 14
CHƯƠNG II : KẾT QUẢNGHIÊN CỨU THỰC TIỂN. 16
I. ĐÔI NÉT TỔNG QUAT VỀXÃ MỸLỘC- HUYỆN HẬU LỘC- TỈNH THANH HOÁ. . 16
II. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU : . 18
1. Định kiến vềvịtrí của người phụnữtrong gia đình. . 18
1.1. Định kiến vềvịtrí của người phụnữtrong dòng họ . 18
1.2. Định kiến vềngười phụnữtrong gia đình của họ. . 20
1.3. Đối với gia đình riêng . 22
2. Định kiến vềviệc thểhiện tinh cảm của người phụnữtrong quan hệnam nữ, vợchồng : . 26
3. Giá trịcon trai, con trai trong gia đình. 29
4. Vịtrí của người phụnữngoài xã hội : . 34
5. Phụnữtrong lĩnh vực lao động sản xuất. 37
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT. 43
1. Kết luận :. 43
2. Đềxuất :. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46
LỜI CẢM ƠN . 47
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-de_tai_tim_hieu_dinh_kien_xa_hoi_doi_voi_nu_gioi.yV7IlX9egq.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40036/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
: “Đàn ông là người mang họ của dòng họ”.Cùng với quan điểm có ý kiến cho rằng : “ở địa phương tui hội họp làng xã thì
cả hai cùng đi được, còn dòng họ thì chỉ có nam giới. (phiếu 62). Điều này càng
minh chứng rõ ràng nét định kiến với người phụ nữ trong gia đình. phải chăng,
vì “con gái là con người ta”, vì con gái đàn bà không mang họ của dòng họ vì
họ không mạnh mẽ mà họ không được đến dự các cuộc họp của dòng họ.... Tuy
nhiên, với ý kiến này ta thấy, người phụ nữ phần nào được nhìn nhận ngoài xã
hội, còn trong gia đình vị trí của họ vẫn là dấu chấm hỏi phải cần được giải đáp.
Với 12, 4% ý kiến cho rằng người phụ nữ có thể đến dự các cuộc họp này,
chúng ta có thể thấy đã bắt đầu có sự tiến bộ trong nhận thức của người dân
song, lý do mà họ đưa ra lại là : “gia đình không có đàn ông hay người chồng
bận việc khác không đến được. ” Điều này càng thể hiện rõ hơn sự yếu thế của
người phụ nữ trong gia đình. Họ chỉ biết làm theo sự chỉ bảo sai khiến của đức
ông chồng mà không mảy may do dự. Tuy nhiên, xét một cách khách quan thì
Báo cáo thực tập
20
đây cũng là một điều đáng mừng. Bởi nếu trước đây, người phụ nữ phải chọn
đời ôm một chữ “tòng” của xã hội phong kiến, thì nay, trong những trường hợp
đặc biệt họ có thể phá bỏ nó và đứng vào thay thế vị trí của người nam giới. Mặc
dù những trường hợp như thế còn rất hạn chế nhưng cũng đủ để khởi nguyên
cho sự tiến bộ của một thiết chế gia đình hiện đại. Đáng mừng hơn, kết quả
nghiên cứu còn cho thấy 37% ý kiến trả lời : Cải hai đều có thể tham gia với lý
do bình đẳng xã hội : “nam giới và phụ nữ đều có quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm như nhau”. Nên điều quan trọng mà họ nhận thấy là “ Nam hay nữ đều có
quyền họp bàn trong lĩnh vực, miễn là ý kiến của họ có tính thuyết phục. ”
(phiếu 64 nam). Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy, mặc dù đã có sự chuyển
biến rõ rệt trong nhận thức của người dân về vị trí của người phụ nữ đối với
dòng họ nhưng thực tế thì định kiến về họ vẫn còn không hề mất đi. Họ vẫn
mang cái nhãn mác của một người yếu đuối, không quyết định được việc lớn.
Họ vẫn là đàn bà, con gái “ không mang họ của dòng họ…” và do vậy họ vẫn
phải chịu thiệt thòi hơn nam giới.
1.2. Định kiến về người phụ nữ trong gia đình của họ.
Đối với gia đình phần lớn là dòng họ, người phụ nữ đã phải chấp nhận
việc như nam giới. Còn về gia đình nhỏ của họ, vị trí của họ được nhìn như vào
đấy? Đi sâu vào lĩnh vực này, chúng tui hiểu trước hết là nghĩa vụ của con của
họ và đưa ra câu hỏi : Theo ông (bà) “trong những ngày nghỉ tết, ai là người
tiến hành làm lễ thờ cúng tổ tiên. ” Kết quả câu hỏi nay được thể hiện trong
bảng sau :
Bảng 3 : người tiến hàng làm lễ thờ cúng tổ tiên trong gia đình :
Người tiến hành Số phiếu Tỷ lệ %
Nam giới
Phụ nữ
Cả hai
94
34
21
64, 4%
23, 3%
14, 3%
Tổng 149 100%
Báo cáo thực tập
21
Căn cứ vào bảng 3 ta thấy : Nam giới tiến hành làm lễ thờ cúng tổ tiên
chiếm tỷ lệ cao nhất 64, 4%. Trong khi đó phụ nữ làm việc này chiếm 23, 4% và
cả hai làm việc này chiếm 14, 3%. Lý giải về việc nam giới tiến hành làm lễ thờ
cúng tổ tiên 64, 4%. Số người được hỏi cho rằng công việc này là của nam giới.
Bởi chính họ là trưởng trong gia đình, là người nối dõi dòng tộc, tổ tiên hay
phải đảm nhiệm phần thông báo với các bậc bề trên tình hình gia thất, mời chào
kính cáo tổ tiên. Còn phụ nữ chỉ là dân con, công việc của họ là ở nhà dưới.
Một lý do khác khá đồng nhất trong các câu trả lời mà chúng tui nhận
được là : Bàn thờ là nơi linh thiêng nhất của gia đình. Do đó không những phải
để bàn thờ ở chỗ sạch sẽ nhất trong nhà, mà còn phải có một không gian tôn
nghiêm thành kính, một không khí trang trọng khi đứng trước bàn thờ. Mà với
người phụ nữ, do vấn đề sinh lý giới tính mà họ không được coi là sạch sẽ. Bởi
thế, người ta sợ điều đó sẽ làm uế tạp, nhơ bẩn “cái thiêng” của nhà mình cho
nên phụ nữ không được phép làm công việc đó. Chính điều này đã thể hiện rõ
phụ nữ không được phép làm, chính điều này đã thể hiện rõ lề lối, nếp nghĩ cách
làm của xã hội phong kiến xưa. Nếu như, trong xã hội xưa, để bảo vệ bầu không
khí linh thiêng ở những nơi thờ tự, những người phụ nữ không được “lai vãng”
đến gia nhà đó. Thì nay, về cơ bản không khác là bao khi mà họ cũng được coi
là một điều gì đó không sạch sẽ. Tuy nhiên, họ đã được tự do sử dụng không
gian trong nhà song tuyệt đối không được động vào đồ thờ cúng.
Với các ý kiến chỉ ra rằng trong gia đình họ phụ nữ là người tiến hành làm
lễ thờ cúng tổ tiên, tỷ lệ này chỉ chiếm 23, 3%. Song lý do mà họ đưa ra rất thực
tế. Vì phụ nữ hay đi chùa. họ làm các công việc này tốt hơn. Còn nam giới lo
lắng các công việc ngoài xã hội nên họ ít để ý đến các khía cạnh này. Thêm vào
đó chúng ta dễ nhận thấy nét đặc thù của người phụ nữ là cẩn thận, tỉ mỉ chau
chuốt nên việc chăm sóc bàn thờ gia tiên sẽ hợp hơn với họ…Những ý kiến này
phần nào đã bỏ qua quan niệm cổ hủ của lối phong kiến xưa. Xưa nay nơi bàn
thờ cúng tổ tiên vẫn được coi là nơi có không gian linh thiêng nhất trong nhà, nó
thể hiện gia phong của mỗi gia đình. Song thiết nghĩ chúng ta không nên quá
Báo cáo thực tập
22
suy diễn áp đặt vấn đề sinh lý của người phụ nữ mà làm họ phải hổ thẹn, day
dứt, tủi thân về thân phận nữ giới của mình.
Ngày nay, từ góc nhìn thực tế của cuộc sống, có không ít gia đình mà cả
vợ và chồng đều có thể làm được việc này. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 14,
3% ý kiến cho rằng vợ chồng bình đẳng nên nếu có thời gian thì ai làm cũng như
vậy. Họ coi trọng đến “cái tâm, cái đức” của mình. Một số lượng không lớn, 14.
3% đủ để nhận thấy đã có sự chuyển biến theo hướng tích cực trong nhận thức
của người dân về vai trò của người phụ nữ. Nhưng không thể phủ nhận rằng
định kiến với nữ giới vẫn còn tồn tại khá nặng nề trong xã hội ngầy nay. Vị trí
của họ vẫn còn mờ nhạt rất nhiều so với nam giới.
1.3. Đối với gia đình riêng
Đi sâu vào đời sống thường ngày, chúng tui băn khoăn tự hỏi không biết
rằng phụ nữ ngày nay có còn chịu nhiều thiệt thòi của lề lối xưa hay không?
Làm rõ vấn đề này, chúng tui đã đặt ra câu hỏi : “Ông (bà) có phản đối quan
niệm cho rằng : phụ nữ làm các công việc trong gia đình (giặt quần áo, cơm
nước…) còn nam giới làm các công việc xã hội không?’’ Kết quả mà chúng tui
thu được là 64, 5% số người được hỏi phản đối, 35, 5% không phản đối. Kết quả
này được thể hiện như sau :
Bảng 4 : Về quan niệm : phụ nữ là các công việc gia đình (cơm
nước, giặt quần áo…) để nam giới làm các công việc xã hội.
Ý kiến Số phiếu Tỷ lệ%
Phản đối
Đồng tình
97
54
64, 4%
35, 6%
Tổng 15...