Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu định kiến xã hội đối với phụ nữ (Xã Mỹ Lộc - Huyện Hậu Lộc - Tỉnh Thanh Hoá)





MỤC LỤC
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1
1. Lý do chọn đề tài : 1
2. Mục đích nghiên cứu : 1
3. Đối tượng nghiên cứu : 1
4. Nhiệm vụ nghiên cứu : 1
4. 1. Nghiên cứu lý luận 1
4. 2. Nghiên cứu thực tiễn : 1
5. Khách thể và phạm vi nghiên cứu : 2
5. 1. Khách thể nghiên cứu : 2
Bảng 1 : Tóm tắt những đặc điểm của mẫu nghiên cứu : 2
5. 2. phạm vinghiên cứu : 2
6. Phương pháp nghiên cứu : 2
7. Giả thuyết nghiên cứu : 3
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài. 4
1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 4
1.1. Các nghiên cứu về định kiến và định kiến giới trên thế giới : 4
1.2. Các nghiên cứu vềđịnh kiến và định kiến giới ở trong nước. 5
2. Các khái niêm cơ bản. 6
2.1. Khái niệm giới tính và giới. 6
2.2. Khái niệm định kiến xã hội. 8
2.3. Định kiến giới. 9
2.4 Khuôn mẫu giới. 10
2.5 Vai trò giới 11
2.6. Bình đẳng giới : 12
CHƯƠNG II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỂN 13
I. ĐÔI NÉT TỔNG QUAT VỀ XÃ MỸ LỘC- HUYỆN HẬU LỘC- TỈNH THANH HOÁ. 13
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : 15
1. Định kiến về vị trí của người phụ nữ trong gia đình. 15
1.1. Định kiến về vị trí của người phụ nữ trong dòng họ 15
1.2. Định kiến về người phụ nữ trong gia đình của họ. 16
1.3. Đối với gia đình riêng 18
2. Định kiến về việc thể hiện tinh cảm của người phụ nữ trong quan hệ nam nữ, vợ chồng : 22
3. Giá trị con trai, con trai trong gia đình. 24
4. Vị trí của người phụ nữ ngoài xã hội : 27
5. Phụ nữ trong lĩnh vực lao động sản xuất. 30
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35
1. Kết luận : 35
2. Đề xuất : 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
LỜI CẢM ƠN 38
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iện pháp phong phú, đa dạng. Đồng thời giúp người dân nhận thức về giới, phân biệt giữa giới tính và giới.
Nhìn chung Mỹ Lộc là một xã trung tâm huyện đang phát triển. Vì vậy các cấp chính quyền cần chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, giúp họ thoát khỏi cùng kiệt nàn lạc hậu, hoà nhập với sự chuyển mình của đất nước.
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :
Chương này sẽ trình bày các khía cạnh của định kiến xã hội đối với nữ giới với ba phần chính; Phần hai tìm hiểu định kiến về vị trí của người phụ nữ trong gia đình; Phần ba tìm hiểu định kiến với người phụ nữ trong lao động sản xuất.
1. Định kiến về vị trí của người phụ nữ trong gia đình.
Gia đình là tế bào của xã hội. Sự tồn tại và phát triển của xã hội được phản ánh vào sự tồn tại và phát triển của gia đình. vì vậy, gia đình chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội. Muốn có bình đẳng xã hội thì trước hết phải có bình đẳng trong gia đình, đặc biệt là quan hệ vợ chồng.
Trong các gia đình truyền thống, người đàn ông luôn đóng vai trò là người chủ gia đình. Phần lớn các quyết định trong gia đình đều được thông qua người chồng và do người chồng quyết định. Người phụ nữ chỉ việc nghe theo, làm theo đây là quan niệm “bất thành văn” đã tồn tại từ xa xưa, bắt nguồn từ xã hội phong kiến và được truyền từ đời này sang đời khác. Ngày nay, với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, các thiết kế gia đình, xã hội cũng thay đổi. Song quan niệm này có thay đổi không ? Vấn đề bình đẳng trong cuộc sống vợ chồng được thực hiện như thế nào? Tìm hiểu vấn đề này chúng tui đưa ra một số câu hỏi về vị trí của người phụ nữ trong dòng họ, gia đình và trách nhiệm của họ với chồng con.
1.1. Định kiến về vị trí của người phụ nữ trong dòng họ
Chúng tui đưa ra câu hỏi “trong các cuộc hội họp, bàn bạc trong làng xã, dòng họ ai là người tham gia ?” Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau :
Bảng 2 : Thể hiện người có thể tham gia các cuộc họp trong làng xã dòng họ.
Đối tượng tham dự
Số phiếu
Tỷ lệ%
Chồng
Vợ
Cả hai
77
21
55
51, 5%
12, 5%
35%
Tổng
153
100%
Nhìn vào bảng 2 ta thấy : Số người cho rằng : Trong gia đình, người chồng là người sẽ tham gia các hội họp trong làng xã, dòng họ chiếm tỉ lệ cao nhất với 51, 5%. Người vợ chỉ tham gia với 12, 5% và cả hai có thể tham gia là 35%
Ngày nay, xã hội có nhiều tiến bộ, thiết chế gia đình đã biến chuyển, song nét truyền thống của gia đình phụ quyền vẫn không hề mất đi. 51, 5% người được hỏi trả lời là người chồng mới có thể tham gia các buổi hội họp của làng xã dòng họ. Bởi phần lớn họ cho rằng : “Đàn ông là người mang họ của dòng họ”. Cùng với quan điểm có ý kiến cho rằng : “ở địa phương tui hội họp làng xã thì cả hai cùng đi được, còn dòng họ thì chỉ có nam giới. (phiếu 62). Điều này càng minh chứng rõ ràng nét định kiến với người phụ nữ trong gia đình. phải chăng, vì “con gái là con người ta”, vì con gái đàn bà không mang họ của dòng họ vì họ không mạnh mẽ mà họ không được đến dự các cuộc họp của dòng họ.... Tuy nhiên, với ý kiến này ta thấy, người phụ nữ phần nào được nhìn nhận ngoài xã hội, còn trong gia đình vị trí của họ vẫn là dấu chấm hỏi phải cần được giải đáp.
Với 12, 4% ý kiến cho rằng người phụ nữ có thể đến dự các cuộc họp này, chúng ta có thể thấy đã bắt đầu có sự tiến bộ trong nhận thức của người dân song, lý do mà họ đưa ra lại là : “gia đình không có đàn ông hay người chồng bận việc khác không đến được. ” Điều này càng thể hiện rõ hơn sự yếu thế của người phụ nữ trong gia đình. Họ chỉ biết làm theo sự chỉ bảo sai khiến của đức ông chồng mà không mảy may do dự. Tuy nhiên, xét một cách khách quan thì đây cũng là một điều đáng mừng. Bởi nếu trước đây, người phụ nữ phải chọn đời ôm một chữ “tòng” của xã hội phong kiến, thì nay, trong những trường hợp đặc biệt họ có thể phá bỏ nó và đứng vào thay thế vị trí của người nam giới. Mặc dù những trường hợp như thế còn rất hạn chế nhưng cũng đủ để khởi nguyên cho sự tiến bộ của một thiết chế gia đình hiện đại. Đáng mừng hơn, kết quả nghiên cứu còn cho thấy 37% ý kiến trả lời : Cải hai đều có thể tham gia với lý do bình đẳng xã hội : “nam giới và phụ nữ đều có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm như nhau”. Nên điều quan trọng mà họ nhận thấy là “ Nam hay nữ đều có quyền họp bàn trong lĩnh vực, miễn là ý kiến của họ có tính thuyết phục. ” (phiếu 64 nam). Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy, mặc dù đã có sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thức của người dân về vị trí của người phụ nữ đối với dòng họ nhưng thực tế thì định kiến về họ vẫn còn không hề mất đi. Họ vẫn mang cái nhãn mác của một người yếu đuối, không quyết định được việc lớn. Họ vẫn là đàn bà, con gái “ không mang họ của dòng họ…” và do vậy họ vẫn phải chịu thiệt thòi hơn nam giới.
1.2. Định kiến về người phụ nữ trong gia đình của họ.
Đối với gia đình phần lớn là dòng họ, người phụ nữ đã phải chấp nhận việc như nam giới. Còn về gia đình nhỏ của họ, vị trí của họ được nhìn như vào đấy? Đi sâu vào lĩnh vực này, chúng tui hiểu trước hết là nghĩa vụ của con của họ và đưa ra câu hỏi : Theo ông (bà) “trong những ngày nghỉ tết, ai là người tiến hành làm lễ thờ cúng tổ tiên. ” Kết quả câu hỏi nay được thể hiện trong bảng sau :
Bảng 3 : người tiến hàng làm lễ thờ cúng tổ tiên trong gia đình :
Người tiến hành
Số phiếu
Tỷ lệ %
Nam giới
Phụ nữ
Cả hai
94
34
21
64, 4%
23, 3%
14, 3%
Tổng
149
100%
Căn cứ vào bảng 3 ta thấy : Nam giới tiến hành làm lễ thờ cúng tổ tiên chiếm tỷ lệ cao nhất 64, 4%. Trong khi đó phụ nữ làm việc này chiếm 23, 4% và cả hai làm việc này chiếm 14, 3%. Lý giải về việc nam giới tiến hành làm lễ thờ cúng tổ tiên 64, 4%. Số người được hỏi cho rằng công việc này là của nam giới. Bởi chính họ là trưởng trong gia đình, là người nối dõi dòng tộc, tổ tiên hay phải đảm nhiệm phần thông báo với các bậc bề trên tình hình gia thất, mời chào kính cáo tổ tiên. Còn phụ nữ chỉ là dân con, công việc của họ là ở nhà dưới.
Một lý do khác khá đồng nhất trong các câu trả lời mà chúng tui nhận được là : Bàn thờ là nơi linh thiêng nhất của gia đình. Do đó không những phải để bàn thờ ở chỗ sạch sẽ nhất trong nhà, mà còn phải có một không gian tôn nghiêm thành kính, một không khí trang trọng khi đứng trước bàn thờ. Mà với người phụ nữ, do vấn đề sinh lý giới tính mà họ không được coi là sạch sẽ. Bởi thế, người ta sợ điều đó sẽ làm uế tạp, nhơ bẩn “cái thiêng” của nhà mình cho nên phụ nữ không được phép làm công việc đó. Chính điều này đã thể hiện rõ phụ nữ không được phép làm, chính điều này đã thể hiện rõ lề lối, nếp nghĩ cách làm của xã hội phong kiến xưa. Nếu như, trong xã hội xưa, để bảo vệ bầu không khí linh thiêng ở những nơi thờ tự, những người phụ nữ không được
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu hoạt động tái định vị thương hiệu Tập đoàn Trung Nguyên Legend Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về hệ thống định vị toàn cầu GPS Công nghệ thông tin 0
D Tìm hiểu công tác sưu tầm hiện vật tại bảo tàng tỉnh nam định từ năm 2000 đến nay Luận văn Kinh tế 2
D Tìm hiểu về giao thức định tuyến BGP Công nghệ thông tin 0
D Tìm hiểu bài tập hóa học phân tích định tính ở các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
T Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Trạm và định hướng trong tương lai Luận văn Kinh tế 0
Z Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
A Tìm hiểu về cơ sở sản xuất thanh nhôm Định Hình Luận văn Kinh tế 2
D Tổng quan thay đổi quy định về đấu thầu thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2012-2015 và tìm hiểu điều khoản có liên quan trong hiệp định TPP Y dược 0
L Xác định thành phần của bã bùn từ hệ thống xử lý nước thải Công ty Giấy Bãi Bằng và tìm hiểu khả năng sử dụng chúng để cải tạo đất đồi ở Vĩnh Phú Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top