dang_hongky
New Member
Download miễn phí Đồ án Tìm hiểu động cơ một chiều không chổi than (BLDC)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN. 3
1.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BLDC.3
1.2. CẤU TẠO ĐỘNG CƠ BLDC. 5
1.2.1. Stato. 6
1.2.2. Roto. 8
1.2.3. Cảm biến vị trí Hall sensor.10
1.2.4. Bộ phận chuyển mạch điện tử (Electronic commutator).11
1.3. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ BLDC.12
1.4. CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG ĐỘNG CƠ BLDC.13
1.4.1. Truyền động không đảo chiều (truyền động một cực tính).14
1.4.2. Truyền động có đảo chiều (truyền động hai cực tính) .14
1.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỆN CỦA ĐỘNG CƠ BLDC.15
1.5.1. Momen điện từ.15
1.5.2. Đặc tính cơ và đặc tính làm việc của động cơ BLDC.15
1.5.3. Sức phản điện động.16
CHưƠNG 2. MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ PHUƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ BLDC.17
2.1. MÔ HÌNH TOÁN HỌC.17
2.1.1. Mô hình toán học .17
2.1.2. Momen điện từ.20
2.1.3. Phương trình động học của động cơ BLDC. 20
2.1.4. Phương trình đặc tính cơ của động cơ một chiều không chổi than. 21
2.1.5. Sơ đồ cấu trúc của động cơ BLDC. 22
2.2. CÁC PHưƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BLDC. . 23
2.2.1. Phương pháp điều khiển bằng tín hiệu cảm biến Hall-phương pháp 6bước. 24
2.2.2. Điều khiển bằng phương pháp PMW. . 30
2.2.3. Điều khiển điện áp hình sin. .31
2.2.4. Điều khiển động cơ BLDC không sử dụng cảm biến(sensorlesscontrol). 32
2.2.5. Điều khiển vòng kín động cơ BLDC.. 33
CHưƠNG 3. THỰC HIỆN ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỘNG CƠ BLDC. 37
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. . 37
3.1.1. Giới thiệu về vi điều khiển DSPIC30F4011. 38
3.1.1.1. Ngắt của DSPIC30F4011. 40
3.1.1.2. Cổng vào ra của DSPIC30F4011. 41
3.1.1.3. Các bộ định thời. 41
3.1.1.4. Module chuyển đổi tương tự - số ADC 10bit. 43
3.1.1.5. Module PWM điều khiển động cơ.46
3.1.2. Thiết kế mạch điều khiển Động cơBLDCdùng DSPIC30F4011. 47
3.1.2.1. Module xử lý trung tâm. 47
3.1.2.2. Hệ thống phản hồi dòng điện. 49
3.1.2.3. Mạch phản hồi tốc độ. 50
3.1.2.4. Một số cấu trúc khác. 51
3.1.3. Thiết kế mạch đệm cho bộ nghịch lưu. 55
3.1.3.1. IC HCPL 316J.55
3.1.3.2. Mạch đệm cho mỗi van IGBT. 56
3.1.3.3. Nguồn cấp cho từng module của mạch đệm. 563.1.3.4. Mạch đệm của cả 6 van IGBT. 57
3.1.4. Viết chương trình điều khiển cho động cơ. 57
3.1.4.1. Lập trình cho mạch vòng hở. 58
3.1.4.2. Chương trình mạch vòng kín . 60
3.2.THIẾT KẾ MẠCH LỰC CHO ĐỘNG CƠ BLDC. 61
3.2.1. Giới thiệu về các bộ biến đổi cho động cơBLDC. 61
3.2.2. Biến áp tự ngẫu.62
3.2.3. Mạch chỉnh lưu. 62
3.2.4. Mạch nghịch lưu. 65
3.2.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của IGBT. 65
3.2.4.2. Đặc tính đóng cắt của van IGBT. 65
3.2.4.3. Lựa chọn mạch nghịch lưu. 68
3.2.5. Tính toán tham số mạch lực. 70
3.2.5.1. Tính chọn mạch chỉnh lưu. 70
3.2.5.2. Tính chọn mạch nghịch lưu. 71
3.2.5.3. Tính chọn tụ lọc. 72
CHưƠNG 4. TÌM HIỂU PHưƠNG PHÁP XÂY DỰNG CẤU TRÚC HỆ
TRUYỀN ĐỘNGVÀ MÔ PHỎNG. 73
4.1. TỔNG HỢP CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ VÀ DÒNG ĐIỆN CHO ĐỘNGCƠ BLDC . 73
4.1.1. Mô hình 1 pha của động cơ một chiều không chổi than. 73
4.1.2.Tổng hợp các bộ điều chỉnh của Động cơ BLDC. 74
4.1.3. Mô hình hệ thống điều khiển 1 pha Động cơ BLDC. 76
4.1.4. Hàm truyền đạt của các khối chức năng trong mô hình hệ điềukhiển. 77
4.1.4.1. Khối bộ biến đổi. 77
4.1.4.2. Khâu đo dòng điện - phản hồi dòng . 78
4.1.4.3. Khâu đo tốc độ - phản hồi tốc độ. 794.1.5. Tổng hợp mạch vòng dòng điện. 79
4.1.6. Tổng hợp mạch vòng tốc độ. 81
4.1.7. Mô phỏng mô hình một pha của động cơ BLDC. 84
4.2. Xây dựng và mô phỏng mô hình 3 pha của động cơ BLDC . 87
4.2.1. Xây dựng tổng quan mô hình hệ điều khiển động cơ BLDC . 88
4.2.2. Mô hình động cơ BLDC . 89
4.2.2.1. Phần mạch điện. 90
4.2.2.2. Phần tính toán momen. 91
4.2.2.3. Khối tạo dạng sức phản điện động. 92
4.2.3. Mô hình bộ chuyển mạch điện tử - nghịch lưu nguồn áp.95
4.2.4. Khối Bộ điều khiển . 96
4.2.4.1. Khối Rw . 97
4.2.4.2. Khối tạo dạng dòng điện . 97
4.2.4.3. Khối Ri . 98
4.2.4.4. Khối Pulse Generator. 99
4.2.5. Một số khối chức năng khác. 100
4.2.5.1. Khối phản hồi tốc độ. 100
4.2.5.2. Khối phản hồi dòng điện . 100
4.2.6. Một số chương trình phục vụ cho mô hình hệ điều khiển. 100
4.2.7. Mô phỏng mô hình hoàn chỉnh hệ thống điều khiển động cơBLDC. 101
4.2.8. Kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển Động cơ BLDC. 102
4.2.9. Nhận xét kết quả mô phỏng. 104
KẾT LUẬN. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 106
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, thế giới đang chứng kiến sự thay đổi to lớn của nền sản xuất
công nghiệp do việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ. Cùng với sự thay đổi của nền sản xuất công nghiệp, ngành khoa
học công nghệ về tự động hoá cũng có những bƣớc phát triển vƣợt bậc và trở
thành ngành mũi nhọn của thế giới.
Các hệ thống tự động hoá sử dụng động cơ điện truyền thống thƣờng
đƣợc thiết kế với những phần tử tƣơng tự tƣơng đối rẻ tiền. Điểm yếu của các
hệ thống tƣơng tự là chúng nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ và tuổi thọ
của các thành phần. Một nhƣợc điểm nữa của các hệ thống này là khó mở
rộng và nâng cấp. Các cấu trúc điều khiển số khắc phục đƣợc tất cả những
nhƣợc điểm của các cấu trúc truyền động tƣơng tự và bằng cách sử dụng các
bộ xử lý có thể lập trình đƣợc việc nâng cấp trở nên rất dễ dàng do đƣợc thực
hiện bằng phần mềm. Các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao cho phép chúng ta
thực hiện đƣợc những bài toán điều khiển số yêu cầu độ phân giải cao, tốc độ
và khối lƣợng tính toán lớn chẳng hạn nhƣ các bài toán điều khiển thời gian
thực. Ngoài ra, chúng còn cho phép tối thiểu hoá các thời gian trễ trong mạch
vòng điều khiển. Những điều khiển hiệu suất cao này còn cho phép giảm
đƣợc dao động momen, giảm đáng kể tổn thất công suất nhƣ tổn thất công
suất do các điều hoà bậc cao gây ra trong rotor. Các dạng sóng liên tục cho
phép tối ƣu hoá các phần tử công suất và các bộ lọc đầu vào.
Những tiến bộ gần đây trong ngành Vật liệu từ (Nam châm vĩnh cửu),
ngành điện tử công suất, trong chế tạo các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao, kỹ
thuật điều khiển hiện đại đã ảnh hƣởng đáng kể đến việc mở rộng ứng dụng
của các hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than kích thích vĩnh
cửu nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất hàng hoá, thiết bị, các bộ xử lý của thị
trƣờng cạnh tranh khắp thế giới.
Động cơ một chiều không chổi than là loại động cơ có rất nhiều ƣu điểm nên gần đây đã đƣợc chú ý nghiên cứu và đƣa vào sử dụng rộng rãi nhất là
trong các hệ thống tự động có yêu cầu cao về độ tin cậy trong các điều kiện
làm việc đặc biệt: môi trƣờng chân không, nhiệt độ thay đổi, va đập mạnh, dễ
cháy nổ,... Do không có bộ phận đổi chiều cơ khí sử dụng vành góp, chổi
than nên động cơ này khắc phục đƣợc hầu hết các nhƣợc điểm của động cơ
một chiều thông thƣờng. Hiệu suất cao do giảm đƣợc tổn thất công suất,
không cần bảo dƣỡng và quán tính rotor nhỏ của động cơ một chiều không
chổi than đã làm tăng nhu cầu sử dụng động cơ này trong những ứng dụng rô
bốt và servo công suất lớn. Việc phát minh ra các thiết bị công suất hiện đại
nhƣ MOSFET, IGBT, GTO và nam châm vĩnh cửu đất hiếm năng lƣợng cao
đã tăng cƣờng các ứng dụng của động cơ này trong các truyền động có yêu
cầu điều chỉnh tốc độ.
Trong quá trình học tập tại trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng. Với
sự giúp đỡ của nhà trƣờng và khoa Điện Dân Dụng và Công Ngiệp em đã
đƣợc nhận đề tài tốt nghiệp là " Tìm hiểu động cơ điện một chiều không
chổi than".
Đồ án gồm các nội dung sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về động cơ một chiều không chổi than.
Chƣơng 2: Mô hình toán học và phƣơng pháp điều khiển động cơ.
Chƣơng 3: Vấn đề điều khiển cho động cơ
Chƣơng 4: Tìm hiểu phƣơng pháp xây dựng cấu trúc hệ truyền động và mô phỏng . CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG
CHỔI THAN (BLDC)
1.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BLDC
Động cơ một chiều (ĐCMC) thông thƣờng có hiệu suất cao và các đặc
tính của chúng thích hợp với các truyền động servo. Tuy nhiên, hạn chế duy
nhất là trong cấu tạo của chúng cần có cổ góp và chổi than, những thứ dễ bị
mòn và yêu cầu bảo trì, bảo dƣỡng thƣờng xuyên. Để khắc phục nhƣợc điểm
này ngƣời ta chế tạo loại động cơ không cần bảo dƣỡng bằng cách thay thế
chức năng của cổ góp và chổi than bởi cách chuyển mạch sử dụng thiết bị bán
dẫn (chẳng hạn nhƣ biến tần sử dụng transitor công suất chuyển mạch theo vị
trí rotor). Những động cơ này đƣợc biết đến nhƣ là động cơ đồng bộ kích
thích bằng nam châm vĩnh cửu hay còn gọi là động cơ một chiều không chổi
than BLDC (Brushless DC Motor). Do không có cổ góp và chổi than nên
động cơ này khắc phục đƣợc hầu hết các nhƣợc điểm của động cơ một chiều
có vành góp thông thƣờng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. 1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KHÔNG CHỔI THAN. 3
1.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BLDC.3
1.2. CẤU TẠO ĐỘNG CƠ BLDC. 5
1.2.1. Stato. 6
1.2.2. Roto. 8
1.2.3. Cảm biến vị trí Hall sensor.10
1.2.4. Bộ phận chuyển mạch điện tử (Electronic commutator).11
1.3. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ BLDC.12
1.4. CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN DÙNG ĐỘNG CƠ BLDC.13
1.4.1. Truyền động không đảo chiều (truyền động một cực tính).14
1.4.2. Truyền động có đảo chiều (truyền động hai cực tính) .14
1.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỆN CỦA ĐỘNG CƠ BLDC.15
1.5.1. Momen điện từ.15
1.5.2. Đặc tính cơ và đặc tính làm việc của động cơ BLDC.15
1.5.3. Sức phản điện động.16
CHưƠNG 2. MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ PHUƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ BLDC.17
2.1. MÔ HÌNH TOÁN HỌC.17
2.1.1. Mô hình toán học .17
2.1.2. Momen điện từ.20
2.1.3. Phương trình động học của động cơ BLDC. 20
2.1.4. Phương trình đặc tính cơ của động cơ một chiều không chổi than. 21
2.1.5. Sơ đồ cấu trúc của động cơ BLDC. 22
2.2. CÁC PHưƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BLDC. . 23
2.2.1. Phương pháp điều khiển bằng tín hiệu cảm biến Hall-phương pháp 6bước. 24
2.2.2. Điều khiển bằng phương pháp PMW. . 30
2.2.3. Điều khiển điện áp hình sin. .31
2.2.4. Điều khiển động cơ BLDC không sử dụng cảm biến(sensorlesscontrol). 32
2.2.5. Điều khiển vòng kín động cơ BLDC.. 33
CHưƠNG 3. THỰC HIỆN ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỘNG CƠ BLDC. 37
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. . 37
3.1.1. Giới thiệu về vi điều khiển DSPIC30F4011. 38
3.1.1.1. Ngắt của DSPIC30F4011. 40
3.1.1.2. Cổng vào ra của DSPIC30F4011. 41
3.1.1.3. Các bộ định thời. 41
3.1.1.4. Module chuyển đổi tương tự - số ADC 10bit. 43
3.1.1.5. Module PWM điều khiển động cơ.46
3.1.2. Thiết kế mạch điều khiển Động cơBLDCdùng DSPIC30F4011. 47
3.1.2.1. Module xử lý trung tâm. 47
3.1.2.2. Hệ thống phản hồi dòng điện. 49
3.1.2.3. Mạch phản hồi tốc độ. 50
3.1.2.4. Một số cấu trúc khác. 51
3.1.3. Thiết kế mạch đệm cho bộ nghịch lưu. 55
3.1.3.1. IC HCPL 316J.55
3.1.3.2. Mạch đệm cho mỗi van IGBT. 56
3.1.3.3. Nguồn cấp cho từng module của mạch đệm. 563.1.3.4. Mạch đệm của cả 6 van IGBT. 57
3.1.4. Viết chương trình điều khiển cho động cơ. 57
3.1.4.1. Lập trình cho mạch vòng hở. 58
3.1.4.2. Chương trình mạch vòng kín . 60
3.2.THIẾT KẾ MẠCH LỰC CHO ĐỘNG CƠ BLDC. 61
3.2.1. Giới thiệu về các bộ biến đổi cho động cơBLDC. 61
3.2.2. Biến áp tự ngẫu.62
3.2.3. Mạch chỉnh lưu. 62
3.2.4. Mạch nghịch lưu. 65
3.2.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của IGBT. 65
3.2.4.2. Đặc tính đóng cắt của van IGBT. 65
3.2.4.3. Lựa chọn mạch nghịch lưu. 68
3.2.5. Tính toán tham số mạch lực. 70
3.2.5.1. Tính chọn mạch chỉnh lưu. 70
3.2.5.2. Tính chọn mạch nghịch lưu. 71
3.2.5.3. Tính chọn tụ lọc. 72
CHưƠNG 4. TÌM HIỂU PHưƠNG PHÁP XÂY DỰNG CẤU TRÚC HỆ
TRUYỀN ĐỘNGVÀ MÔ PHỎNG. 73
4.1. TỔNG HỢP CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ VÀ DÒNG ĐIỆN CHO ĐỘNGCƠ BLDC . 73
4.1.1. Mô hình 1 pha của động cơ một chiều không chổi than. 73
4.1.2.Tổng hợp các bộ điều chỉnh của Động cơ BLDC. 74
4.1.3. Mô hình hệ thống điều khiển 1 pha Động cơ BLDC. 76
4.1.4. Hàm truyền đạt của các khối chức năng trong mô hình hệ điềukhiển. 77
4.1.4.1. Khối bộ biến đổi. 77
4.1.4.2. Khâu đo dòng điện - phản hồi dòng . 78
4.1.4.3. Khâu đo tốc độ - phản hồi tốc độ. 794.1.5. Tổng hợp mạch vòng dòng điện. 79
4.1.6. Tổng hợp mạch vòng tốc độ. 81
4.1.7. Mô phỏng mô hình một pha của động cơ BLDC. 84
4.2. Xây dựng và mô phỏng mô hình 3 pha của động cơ BLDC . 87
4.2.1. Xây dựng tổng quan mô hình hệ điều khiển động cơ BLDC . 88
4.2.2. Mô hình động cơ BLDC . 89
4.2.2.1. Phần mạch điện. 90
4.2.2.2. Phần tính toán momen. 91
4.2.2.3. Khối tạo dạng sức phản điện động. 92
4.2.3. Mô hình bộ chuyển mạch điện tử - nghịch lưu nguồn áp.95
4.2.4. Khối Bộ điều khiển . 96
4.2.4.1. Khối Rw . 97
4.2.4.2. Khối tạo dạng dòng điện . 97
4.2.4.3. Khối Ri . 98
4.2.4.4. Khối Pulse Generator. 99
4.2.5. Một số khối chức năng khác. 100
4.2.5.1. Khối phản hồi tốc độ. 100
4.2.5.2. Khối phản hồi dòng điện . 100
4.2.6. Một số chương trình phục vụ cho mô hình hệ điều khiển. 100
4.2.7. Mô phỏng mô hình hoàn chỉnh hệ thống điều khiển động cơBLDC. 101
4.2.8. Kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển Động cơ BLDC. 102
4.2.9. Nhận xét kết quả mô phỏng. 104
KẾT LUẬN. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 106
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, thế giới đang chứng kiến sự thay đổi to lớn của nền sản xuất
công nghiệp do việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ. Cùng với sự thay đổi của nền sản xuất công nghiệp, ngành khoa
học công nghệ về tự động hoá cũng có những bƣớc phát triển vƣợt bậc và trở
thành ngành mũi nhọn của thế giới.
Các hệ thống tự động hoá sử dụng động cơ điện truyền thống thƣờng
đƣợc thiết kế với những phần tử tƣơng tự tƣơng đối rẻ tiền. Điểm yếu của các
hệ thống tƣơng tự là chúng nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ và tuổi thọ
của các thành phần. Một nhƣợc điểm nữa của các hệ thống này là khó mở
rộng và nâng cấp. Các cấu trúc điều khiển số khắc phục đƣợc tất cả những
nhƣợc điểm của các cấu trúc truyền động tƣơng tự và bằng cách sử dụng các
bộ xử lý có thể lập trình đƣợc việc nâng cấp trở nên rất dễ dàng do đƣợc thực
hiện bằng phần mềm. Các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao cho phép chúng ta
thực hiện đƣợc những bài toán điều khiển số yêu cầu độ phân giải cao, tốc độ
và khối lƣợng tính toán lớn chẳng hạn nhƣ các bài toán điều khiển thời gian
thực. Ngoài ra, chúng còn cho phép tối thiểu hoá các thời gian trễ trong mạch
vòng điều khiển. Những điều khiển hiệu suất cao này còn cho phép giảm
đƣợc dao động momen, giảm đáng kể tổn thất công suất nhƣ tổn thất công
suất do các điều hoà bậc cao gây ra trong rotor. Các dạng sóng liên tục cho
phép tối ƣu hoá các phần tử công suất và các bộ lọc đầu vào.
Những tiến bộ gần đây trong ngành Vật liệu từ (Nam châm vĩnh cửu),
ngành điện tử công suất, trong chế tạo các bộ xử lý tín hiệu số tốc độ cao, kỹ
thuật điều khiển hiện đại đã ảnh hƣởng đáng kể đến việc mở rộng ứng dụng
của các hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than kích thích vĩnh
cửu nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất hàng hoá, thiết bị, các bộ xử lý của thị
trƣờng cạnh tranh khắp thế giới.
Động cơ một chiều không chổi than là loại động cơ có rất nhiều ƣu điểm nên gần đây đã đƣợc chú ý nghiên cứu và đƣa vào sử dụng rộng rãi nhất là
trong các hệ thống tự động có yêu cầu cao về độ tin cậy trong các điều kiện
làm việc đặc biệt: môi trƣờng chân không, nhiệt độ thay đổi, va đập mạnh, dễ
cháy nổ,... Do không có bộ phận đổi chiều cơ khí sử dụng vành góp, chổi
than nên động cơ này khắc phục đƣợc hầu hết các nhƣợc điểm của động cơ
một chiều thông thƣờng. Hiệu suất cao do giảm đƣợc tổn thất công suất,
không cần bảo dƣỡng và quán tính rotor nhỏ của động cơ một chiều không
chổi than đã làm tăng nhu cầu sử dụng động cơ này trong những ứng dụng rô
bốt và servo công suất lớn. Việc phát minh ra các thiết bị công suất hiện đại
nhƣ MOSFET, IGBT, GTO và nam châm vĩnh cửu đất hiếm năng lƣợng cao
đã tăng cƣờng các ứng dụng của động cơ này trong các truyền động có yêu
cầu điều chỉnh tốc độ.
Trong quá trình học tập tại trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng. Với
sự giúp đỡ của nhà trƣờng và khoa Điện Dân Dụng và Công Ngiệp em đã
đƣợc nhận đề tài tốt nghiệp là " Tìm hiểu động cơ điện một chiều không
chổi than".
Đồ án gồm các nội dung sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về động cơ một chiều không chổi than.
Chƣơng 2: Mô hình toán học và phƣơng pháp điều khiển động cơ.
Chƣơng 3: Vấn đề điều khiển cho động cơ
Chƣơng 4: Tìm hiểu phƣơng pháp xây dựng cấu trúc hệ truyền động và mô phỏng . CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KHÔNG
CHỔI THAN (BLDC)
1.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BLDC
Động cơ một chiều (ĐCMC) thông thƣờng có hiệu suất cao và các đặc
tính của chúng thích hợp với các truyền động servo. Tuy nhiên, hạn chế duy
nhất là trong cấu tạo của chúng cần có cổ góp và chổi than, những thứ dễ bị
mòn và yêu cầu bảo trì, bảo dƣỡng thƣờng xuyên. Để khắc phục nhƣợc điểm
này ngƣời ta chế tạo loại động cơ không cần bảo dƣỡng bằng cách thay thế
chức năng của cổ góp và chổi than bởi cách chuyển mạch sử dụng thiết bị bán
dẫn (chẳng hạn nhƣ biến tần sử dụng transitor công suất chuyển mạch theo vị
trí rotor). Những động cơ này đƣợc biết đến nhƣ là động cơ đồng bộ kích
thích bằng nam châm vĩnh cửu hay còn gọi là động cơ một chiều không chổi
than BLDC (Brushless DC Motor). Do không có cổ góp và chổi than nên
động cơ này khắc phục đƣợc hầu hết các nhƣợc điểm của động cơ một chiều
có vành góp thông thƣờng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: ảnh hưởng của các tham số lên đặc tính cơ của động cơ BLDC, PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ BLDC, nguyên tắc truyền động động cơ bldc, động cơ 1 chiều không chổi than dldc, động cơ 1 chiều không chổi than 3 dây, Tìm hiểu động cơ một chiều không chổi than, đổi chiều chổi thân, động cơ một chiều không chổi than bldc ứng dụng