Download Đề tài Tìm hiểu du lịch văn hoá làng quê vùng đồng bằng bắc bộ
MỤC LỤC
Trang
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ****************************** 2
PHẦN I . GIỚI THIỆU ĐĂC TRƯNG VĂN HOÁ VÙNG
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ******************************* 4
I . phong tục tập quán , tin ngưỡng tôn giáo ************** 4
1 . tập quàn cư trú theo làng mạc *********************** 4
2 . Tín ngưỡng , tôn giáo ****************************** 5
3 . phong tục **************************************** 5
II . Nông nghiệp , làng nghề đặc trưng văn hoá vùng
đồng bằng bắc bộ ********************************* 6
1 . sản xuất nông nghiệp và sự ảnh hưởng của nông
nghiệp đến văn hóa ẩm thực vùng đông băng bắc bộ****** 6
2. các làng nghề truyền thống tiêu biểu****************** 7
III . văn hoá tinh thần ******************************** 15
1 . Dân ca và nghệ thuật biểu diễn dân gian ************** 15
2 . Hội làng nét văn hóa đặc trưng của vùng
đồng bằng bắc bộ********************************* 28
PHẦN II . THỰC TRẠNG DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ****************************** 29
PHẦN III . ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MỘT LÀNG DU LỊCH
VĂN HOÁ ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC
BỘ TẠI BẮC NINH ********************************* 30
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-03-de_tai_tim_hieu_du_lich_van_hoa_lang_que_vung_dong.WNg7FXiUdR.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43543/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
( sản phẩm gốm Bát Tràng )
(Trang trí hoạ tiết một trong những khâu sản xuất gốm quan trọng )
( Ngày càng có đông đảo du khách quốc tế đến với Bát Trang )
Nghệ thuật trang trí của gốm Bát Tràng rất độc đáo không mô phỏng lại gốm sứ Trung Hoa hay bất cứ nước nào khác . Đặc biêt người Bát Tràng đã chế ra các loại men rất được bạn bè quốc tế ưa chuộng như là : men xanh , xanh lục , xanh lá ma , nâu , nâu sáng , xanh nước biển . Nhiều nghệ nhân Nhật Bản đã học cách làm gốm theo phong cách của gốm Bát Tràng .
Vấn đề đặt ra cho nhân dân Bát Tràng là làm thế nào để giữ gìn và phát huy những gia tri truyền thống của cha ông sao cho xứng đáng với tầm vóc là một trung tâm gốm sứ của Việt Nam và và vuơn tới tầm thế giới . Và kết hợp sản xuất với du lịch làng nghề là một giải pháp rát hữu hiệu trong điều kiện hiện nay .
b . Làng tranh ĐÔNG HỒ ( Bắc Ninh )
Trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của vùng đồng bằng bắc bộ nói riêng ,và cả nước nói chung thì không thể không nhắc đến làng tranh Đông Hồ .Đông Hồ tên một ngôi làng quen thuộc , xinh xắn ,nằm bên bờ sông Đuống từ lâu đã đi vào đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam bằng những bức tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc .
Ngày xưa ,Làng Mái là tên gọi của làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành _ Bắc Ninh ) bây giờ . Vào thế kỷ XVI tranh Đông Hồ xuất hiện nhưng không ai biết được có bao nhiêu mẫu tranh mà chỉ biết có năm loại tranh là : tranh thờ , tranh lịch sử , tranh chúc tụng , tranh sinh hoạt và chuyện tranh . Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1944 là thời kỳ hưng thịnh của làng tranh . Lúc ấy làng có 17 dòng họ thì cả thảy đều làm tranh . Đến hẹn lại lên cứ vào khoảng tháng 7 tháng 8 âm lịch hàng năm thì cả làng lại tất bật chuẩn bị cho mùa tranh tết .Khắp làng rực rỡ sắc giấy điệp , không một mảnh đất trống nào là không được người dân làng Hồ tận dụng để phơi giấy , từ sân nhà , sân đình , đường làng , triền đê , mái nhà , nóc bếp . Cả làng nhộn nhịp suốt mấy tháng liền .
Mỗi năm chợ tranh chỉ nhộn nhịp tấp nập nhất vào tháng trạp , họp 5 phiên vào các ngày 6 , 11 , 16 , 21 và 26 . Bà con , du khách đổ về mua tranh tấp nập . Hàng nghìn , hàng triệu bức tranh được mang ra bày bán cho lái buôn , cho khách mua lẻ , mọi người mua tranh về treo ngày tết cầu mong vinh hoa phú quý về cho nhà mình .Sau phiên chợ cuối ( 26/12 âm lịch) nhà nào còn tranh đều xếp lại cất đi chờ mùa tranh năm sau lại đem ra bán . Đến chợ tranh không chỉ có khách buôn tranh và mua tranh mà còn rất nhiều du khách do yêu thích nghệ thuật tranh dân gian đến để được thăm thú làng tranh và đi chảy hội xuân . Đây là thời kỳ hưng thịnh nhất của làng tranh .
Trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ đầy ác liệt làng tranh cũng phải hứng chịu cảnh bm dơi đạn lạc . Nhiều bản in đã bị thất lạc. Sau khi đất nước hoàn toàn độc lập cả nước bắt tay vào xây dựng lại đất nước theo con đường XHCN . Nhiều nhà bắt đầu sản xuất tranh , nhưng sau thời gian đổi mơi toàn diện về kinh tế và do thị hiếu thưởng thức nghệ thuật thay đổi tranh Đông Hồ không còn được ưa chuông như xưa nữa . Nhiều gia đình đã thôi không sản xuất tranh nưa . Kể từ đó lang tranh ngày bị mai một dần , nhiều hộ đã chuyển sang lam nghề hàng mã . Nghề tranh tồn tại yếu ớt , chỉ còn lại một số gia đình còn bám trụ lại với nghề . Đến nay bằng lòng yêu nghề , ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống cha ông đã để lại một số nghệ nhân làng tranh đã không ngừng tìm tòi , nghiên cứu phục hưng lại làng nghề . Có nghệ nhân vẫn còn giữ được bản in đã được truyền đến đời thứ tám . Với sự giữ gìn và có nhiều sáng tạo mới tranh dân gian Đông Hồ đã và đang chiếm được sựquan tâm và yêu mến của đông đảo bạn bè , du khách trong và ngoài nước .
Khác với các dòng tranh khác . Bằng cảm hứng của mình kết hợp với cây bút vẽ người hoạ sỹ sẽ tạo lên những bức tranh theo ý mình . Tranh Đông Hồ dùng ván để in , thoạt nghe thì có người đã nghĩ rằng tranh đông hồ sẽ cứng nhắc và rất sơ sài . Nhưng bằng kỹ thuật điêu khắc tinh sảo , với lòng yêu nghề , các nghệ nhân làng tranh đã tạo lên những bản khắc man tính thẩm mỹ cao và mang đậm chất văn hoá Việt .
Sau khi in thành tranh , kể cả khi tranh khô ,người xem vẫn cảm nhận được vẻ tươi tắn của tranh như lúc vẫn còn ướt . . . Do những nguyên liệu làm tranh thường được lấy từ tự nhiên : Mầu đen được lấy bằng cách đốt lá tre rồi lấy thàn của nó ,mầu xanh lấy từ vỏ và lá tram , mầu vàng lấy từ hoa hoè ,mầu đỏ thắm lấy từ thân và lá của cây vang , mầu sơn lấy từ sỏi núi , mầu trắng lấy từ điệp …Ngoài ra nghệ thuật khắc tranh cũng hết sức đặc biệt . Những nghệ sỹ sáng tác tranh dân gian mang nhiều tính bố cục ước lệ trong cách miêu tả cũng như trong phối mầu . Tất cả đều theo lối vẽ đơn tuyến bình đồ để thể hiện do đó khi xem tranh người xem cảm nhận được những nét ngây ngô nhưng rất hài hoà . Khi đã có bản khắc và mầu người thợ còn phải rất công phu tiến hành các khâu như là : Phết hồ len giấy rồi phơi cho kho hồ , sau đó tiếp tục phết diệp rồi lại phơi khô . Khi in mầu cũng phải rất cẩn thận in từng mầu một , nếu bức tranh có 5 mầu thì phải lần lượt in và phơi 5 lần . Cứ như thế dưới ánh sáng mặt trời từng hình ảnh , đường nét cảnh sắc thiên nhiên , cảnh sinh hoạt đời thường của nhân dân được miêu tả một cách sinh động trên giấy điệp .
Hứng Dừa Đánh Ghen
Thi sĩ Hoàng Cầm đã từng viết :
" Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Mầu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp "
Ngoài nghệ thuật làm tranh đặc sắc ra , điều mà làm cho tranh Đông Hồ trở lên gần gũi với bao thế hệ người Việt và bạn bè quốc tế chính là nội dung của những bức tranh . Tranh Đông Hồ phản ánh đậm nét đời sống mộc mạc , dản dị , gần gũi gắn liền với đời sống văn hoá tinh thần người Việt như là : " Hứng Dừa , Đánh Ghen , Gà Trống , Lợn Độc … Qua bức tranh người xem còn có thể biết về nghệ thuật sử dụng mầu sắc của truyền thống trong đời sống văn hoá của cha ông ta . Theo nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế giải thích về việc dùng các mầu sắc cho hài hoà , phù hợp với những đề tài khác nhau : Mầu đỏ trong bức Đánh Ghen để lột tả cái nóng giận , bực giọng cuẩ không khí lúc đó ,mầu vàng dùng cho việc mô tả cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân trong bức tranh ngày tết ,nền mầu hồng nhạt cho tranh tả cảnh bình yên làng quê .Đôi khi các nghệ nhân còn dùng thêm các những chỉ dẫn hay các tứ thơ tình tứ , lãng mạng để trang trí các bức tranh thêm phần sinh động và ý nghĩa như bức Hứng Dừa là :
"Trong như ngọc trắng như ngà
Đây chèo đấy hái cho vừa lòng nhau "
Bức Đánh Ghen là : " Thôi thôi một giận làm lành
Chị dừng tức giận cho nhục lòng ta "
Điều này cho ta thấy ngoài sự dản dị , mộc mạc các cụ ta còn hết sức tinh tế . Đây chính là một đặc trưng văn hoá Việt . Điều này đã và đang thu hút đực sự...
Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu du lịch văn hoá làng quê vùng đồng bằng bắc bộ
MỤC LỤC
Trang
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ****************************** 2
PHẦN I . GIỚI THIỆU ĐĂC TRƯNG VĂN HOÁ VÙNG
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ******************************* 4
I . phong tục tập quán , tin ngưỡng tôn giáo ************** 4
1 . tập quàn cư trú theo làng mạc *********************** 4
2 . Tín ngưỡng , tôn giáo ****************************** 5
3 . phong tục **************************************** 5
II . Nông nghiệp , làng nghề đặc trưng văn hoá vùng
đồng bằng bắc bộ ********************************* 6
1 . sản xuất nông nghiệp và sự ảnh hưởng của nông
nghiệp đến văn hóa ẩm thực vùng đông băng bắc bộ****** 6
2. các làng nghề truyền thống tiêu biểu****************** 7
III . văn hoá tinh thần ******************************** 15
1 . Dân ca và nghệ thuật biểu diễn dân gian ************** 15
2 . Hội làng nét văn hóa đặc trưng của vùng
đồng bằng bắc bộ********************************* 28
PHẦN II . THỰC TRẠNG DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ****************************** 29
PHẦN III . ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MỘT LÀNG DU LỊCH
VĂN HOÁ ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC
BỘ TẠI BẮC NINH ********************************* 30
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-03-de_tai_tim_hieu_du_lich_van_hoa_lang_que_vung_dong.WNg7FXiUdR.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43543/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
do nghệ thuật làm gốm đặc sắc và có giá trị nghệ thuật cao của Bất Tràng .( sản phẩm gốm Bát Tràng )
(Trang trí hoạ tiết một trong những khâu sản xuất gốm quan trọng )
( Ngày càng có đông đảo du khách quốc tế đến với Bát Trang )
Nghệ thuật trang trí của gốm Bát Tràng rất độc đáo không mô phỏng lại gốm sứ Trung Hoa hay bất cứ nước nào khác . Đặc biêt người Bát Tràng đã chế ra các loại men rất được bạn bè quốc tế ưa chuộng như là : men xanh , xanh lục , xanh lá ma , nâu , nâu sáng , xanh nước biển . Nhiều nghệ nhân Nhật Bản đã học cách làm gốm theo phong cách của gốm Bát Tràng .
Vấn đề đặt ra cho nhân dân Bát Tràng là làm thế nào để giữ gìn và phát huy những gia tri truyền thống của cha ông sao cho xứng đáng với tầm vóc là một trung tâm gốm sứ của Việt Nam và và vuơn tới tầm thế giới . Và kết hợp sản xuất với du lịch làng nghề là một giải pháp rát hữu hiệu trong điều kiện hiện nay .
b . Làng tranh ĐÔNG HỒ ( Bắc Ninh )
Trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của vùng đồng bằng bắc bộ nói riêng ,và cả nước nói chung thì không thể không nhắc đến làng tranh Đông Hồ .Đông Hồ tên một ngôi làng quen thuộc , xinh xắn ,nằm bên bờ sông Đuống từ lâu đã đi vào đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam bằng những bức tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc .
Ngày xưa ,Làng Mái là tên gọi của làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành _ Bắc Ninh ) bây giờ . Vào thế kỷ XVI tranh Đông Hồ xuất hiện nhưng không ai biết được có bao nhiêu mẫu tranh mà chỉ biết có năm loại tranh là : tranh thờ , tranh lịch sử , tranh chúc tụng , tranh sinh hoạt và chuyện tranh . Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1944 là thời kỳ hưng thịnh của làng tranh . Lúc ấy làng có 17 dòng họ thì cả thảy đều làm tranh . Đến hẹn lại lên cứ vào khoảng tháng 7 tháng 8 âm lịch hàng năm thì cả làng lại tất bật chuẩn bị cho mùa tranh tết .Khắp làng rực rỡ sắc giấy điệp , không một mảnh đất trống nào là không được người dân làng Hồ tận dụng để phơi giấy , từ sân nhà , sân đình , đường làng , triền đê , mái nhà , nóc bếp . Cả làng nhộn nhịp suốt mấy tháng liền .
Mỗi năm chợ tranh chỉ nhộn nhịp tấp nập nhất vào tháng trạp , họp 5 phiên vào các ngày 6 , 11 , 16 , 21 và 26 . Bà con , du khách đổ về mua tranh tấp nập . Hàng nghìn , hàng triệu bức tranh được mang ra bày bán cho lái buôn , cho khách mua lẻ , mọi người mua tranh về treo ngày tết cầu mong vinh hoa phú quý về cho nhà mình .Sau phiên chợ cuối ( 26/12 âm lịch) nhà nào còn tranh đều xếp lại cất đi chờ mùa tranh năm sau lại đem ra bán . Đến chợ tranh không chỉ có khách buôn tranh và mua tranh mà còn rất nhiều du khách do yêu thích nghệ thuật tranh dân gian đến để được thăm thú làng tranh và đi chảy hội xuân . Đây là thời kỳ hưng thịnh nhất của làng tranh .
Trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ đầy ác liệt làng tranh cũng phải hứng chịu cảnh bm dơi đạn lạc . Nhiều bản in đã bị thất lạc. Sau khi đất nước hoàn toàn độc lập cả nước bắt tay vào xây dựng lại đất nước theo con đường XHCN . Nhiều nhà bắt đầu sản xuất tranh , nhưng sau thời gian đổi mơi toàn diện về kinh tế và do thị hiếu thưởng thức nghệ thuật thay đổi tranh Đông Hồ không còn được ưa chuông như xưa nữa . Nhiều gia đình đã thôi không sản xuất tranh nưa . Kể từ đó lang tranh ngày bị mai một dần , nhiều hộ đã chuyển sang lam nghề hàng mã . Nghề tranh tồn tại yếu ớt , chỉ còn lại một số gia đình còn bám trụ lại với nghề . Đến nay bằng lòng yêu nghề , ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống cha ông đã để lại một số nghệ nhân làng tranh đã không ngừng tìm tòi , nghiên cứu phục hưng lại làng nghề . Có nghệ nhân vẫn còn giữ được bản in đã được truyền đến đời thứ tám . Với sự giữ gìn và có nhiều sáng tạo mới tranh dân gian Đông Hồ đã và đang chiếm được sựquan tâm và yêu mến của đông đảo bạn bè , du khách trong và ngoài nước .
Khác với các dòng tranh khác . Bằng cảm hứng của mình kết hợp với cây bút vẽ người hoạ sỹ sẽ tạo lên những bức tranh theo ý mình . Tranh Đông Hồ dùng ván để in , thoạt nghe thì có người đã nghĩ rằng tranh đông hồ sẽ cứng nhắc và rất sơ sài . Nhưng bằng kỹ thuật điêu khắc tinh sảo , với lòng yêu nghề , các nghệ nhân làng tranh đã tạo lên những bản khắc man tính thẩm mỹ cao và mang đậm chất văn hoá Việt .
Sau khi in thành tranh , kể cả khi tranh khô ,người xem vẫn cảm nhận được vẻ tươi tắn của tranh như lúc vẫn còn ướt . . . Do những nguyên liệu làm tranh thường được lấy từ tự nhiên : Mầu đen được lấy bằng cách đốt lá tre rồi lấy thàn của nó ,mầu xanh lấy từ vỏ và lá tram , mầu vàng lấy từ hoa hoè ,mầu đỏ thắm lấy từ thân và lá của cây vang , mầu sơn lấy từ sỏi núi , mầu trắng lấy từ điệp …Ngoài ra nghệ thuật khắc tranh cũng hết sức đặc biệt . Những nghệ sỹ sáng tác tranh dân gian mang nhiều tính bố cục ước lệ trong cách miêu tả cũng như trong phối mầu . Tất cả đều theo lối vẽ đơn tuyến bình đồ để thể hiện do đó khi xem tranh người xem cảm nhận được những nét ngây ngô nhưng rất hài hoà . Khi đã có bản khắc và mầu người thợ còn phải rất công phu tiến hành các khâu như là : Phết hồ len giấy rồi phơi cho kho hồ , sau đó tiếp tục phết diệp rồi lại phơi khô . Khi in mầu cũng phải rất cẩn thận in từng mầu một , nếu bức tranh có 5 mầu thì phải lần lượt in và phơi 5 lần . Cứ như thế dưới ánh sáng mặt trời từng hình ảnh , đường nét cảnh sắc thiên nhiên , cảnh sinh hoạt đời thường của nhân dân được miêu tả một cách sinh động trên giấy điệp .
Hứng Dừa Đánh Ghen
Thi sĩ Hoàng Cầm đã từng viết :
" Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Mầu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp "
Ngoài nghệ thuật làm tranh đặc sắc ra , điều mà làm cho tranh Đông Hồ trở lên gần gũi với bao thế hệ người Việt và bạn bè quốc tế chính là nội dung của những bức tranh . Tranh Đông Hồ phản ánh đậm nét đời sống mộc mạc , dản dị , gần gũi gắn liền với đời sống văn hoá tinh thần người Việt như là : " Hứng Dừa , Đánh Ghen , Gà Trống , Lợn Độc … Qua bức tranh người xem còn có thể biết về nghệ thuật sử dụng mầu sắc của truyền thống trong đời sống văn hoá của cha ông ta . Theo nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế giải thích về việc dùng các mầu sắc cho hài hoà , phù hợp với những đề tài khác nhau : Mầu đỏ trong bức Đánh Ghen để lột tả cái nóng giận , bực giọng cuẩ không khí lúc đó ,mầu vàng dùng cho việc mô tả cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân trong bức tranh ngày tết ,nền mầu hồng nhạt cho tranh tả cảnh bình yên làng quê .Đôi khi các nghệ nhân còn dùng thêm các những chỉ dẫn hay các tứ thơ tình tứ , lãng mạng để trang trí các bức tranh thêm phần sinh động và ý nghĩa như bức Hứng Dừa là :
"Trong như ngọc trắng như ngà
Đây chèo đấy hái cho vừa lòng nhau "
Bức Đánh Ghen là : " Thôi thôi một giận làm lành
Chị dừng tức giận cho nhục lòng ta "
Điều này cho ta thấy ngoài sự dản dị , mộc mạc các cụ ta còn hết sức tinh tế . Đây chính là một đặc trưng văn hoá Việt . Điều này đã và đang thu hút đực sự...