domdomyeu_nkd111
New Member
Download Khóa luận Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội
Dâng hương (còn gọi là nhạc nhang)
Kép đọc đến chữ “thọ” cúi đầu vái dạo đàn kết thúc. Khi kép đọc tấu
Giáo hương thì 4 đào đứng hai bên, hai tay cầm nén hương trước ngực (nếu
không đủ 4 đào thì nhất thiết phải là 2). Khi kép đi lùi ra khỏi chiếu hương án thì
4 đào quay mặt vào cung đình cúi đầu lạy Thánh rồi vừa đọc lời vừa đi.
Bài Dâng hương (nhạc nhang) có 4 khổ (phụ lục 2).
Xong đàn phách dạo đồng thời, 4 đào đưa nén hương cho quản giáp hay
cho quan đám để cắm vào bát hương. Liền đó 4 đào đứng ra hai bên quay mặt
vào nhau, hai bàn tay chắp trước ngực. Tiếp là đào kép đứng hát bài thét nhạc.
Khi nào hát xong bài Thét nhạc, đào kép ngồi hát Giai thì 4 đào quay mặt vào
cung đình, cúi đầu vái xong về vị trí.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
hát; anh đàn em hát; em đàn chị hát hay bố đàn con hát.
Bất kỳ ai mƣợn nghề xƣớng ca làm việc bất chính thì quản giáp, quản ca
họp đàn anh, đàn chị trong phƣờng lại phán xét, phê bình khuyết điểm. Nhẹ thì
phê bình cảnh cáo, nặng hơn một chút thì “bắt vạ” phạt tiền bỏ vào quỹ chung.
Nặng hơn nữa thì đuổi ra khỏi giáo phƣờng, thông báo đi các nơi.
Đào, kép rất tôn trọng Tổ sƣ giáo phƣờng. Lệ kiêng tên húy “Lễ. Châu.
Dự. Hoa” không ai đƣợc vi phạm. Nếu vô ý nói đến là phải nộp phạt, bị cảnh
cáo và truất ngôi thứ trong phƣờng, tùy theo lỗi mới mắc lần đầu hay đã nhiều
lần. Kỷ luật cũng đƣợc áp dụng tùy theo cƣơng vị nữa.
Đạo thờ thầy
Trong giáo phƣờng, hẳn bởi nhu cầu tiếp nối nghề nghiệp sinh nhai mà
đạo thầy trò đƣợc coi nhƣ một luật tục nghiêm minh. Việc thờ thầy ở giáo
phƣờng Lỗ Khê rất có thủy chung. Học trò coi thầy nhƣ cha mẹ, ngày tết phải
đến bái niên, ngày giỗ phải đến lễ ở từ đƣờng. Học trò đi hát xa về đều phải góp
một phần tiền công với phƣờng để cung dƣỡng thầy. Cô đầu danh ca nếu có
nhiều học trò giỏi thì hƣởng lộc nhiều lắm, tiền đó gọi là tiền đầu. Có lẽ vì thế
mà ả đào danh ca huấn luyện đƣợc nhiều con em thành tài, đƣợc tặng nhiều tiền
đầu, nên giáo phƣờng Lỗ Khê ngày xƣa mới gọi là cô đầu để tỏ ý trân trọng. Từ
đó ả đào lão luyện đƣợc đề cao là cô đầu. Sau này ta gọi tràn lan ả đào với cô
đầu không phân biệt.
Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà
huyện Đông Anh, Hà Nội
Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 41
Lệ chia tiền hát
Đào kép đi hát lệ chỉ việc đàn hát xong đám thì về, tiền thƣởng tiền công
không cần tính toán. Tiền thù lao của địa phƣơng phong bao tặng cho mang tất
về đƣa cho quản giáp chỉ theo thể lệ giáo phƣờng quy định nhƣ sau:
Ngày xƣa, quan tiền là đơn vị tiền tệ. Thí dụ đào kép đi hát lệ đƣợc
thƣởng mƣời quan tiền thì:
- Một quan tiền rút giao cho quản giáp hay trùm giữ để chi tiêu việc chung.
- Một quan tiền công sức chi cho đào hát.
- Một quan tiền dây đàn chi cho kép đàn.
- Còn lại 7 quan chia đều cho những ngƣời có mặt đi hát đám, dù ngƣời đó
không phải đàn hát.
Việc sử dụng tiền thù lao đã thành nguyên tắc, nên mọi ngƣời đều vui vẻ cả.
Học hát và Lễ mở xiêm áo
Học hát ả đào rất công phu. Ngày xƣa ngƣời nào thông minh, chịu khó
lắm cũng một vài năm mới cầm đƣợc lá phách. Trung bình phải từ năm năm trở
lên mới gọi là biết hát.
Các cô hát trẻ khi mới vào học phải ăn uống kiêng khem, không đƣợc ăn no
(sợ kém hơi), không đƣợc uống rƣợu và ăn những thứ chua cay (sợ kém giọng). Để
giữ giọng có ngƣời thƣờng nhấm chè ngon, thảo quả, ô mai, chanh…
Học hát nhất thiết phải tròn vành rõ chữ. Đã thế còn phải học phách nữa,
vừa hát vừa gõ phách, hai công việc cùng làm một lúc, khó khăn gian khổ cho
những ngƣời mới vào học nghề ả đào biết mấy. Cô đầu già cùng quản giáp, quản
ca chỉ bảo hƣớng dẫn cách lấy hơi, lấy giọng dóc phách, tỉ mỉ từng li từng tí. Khi
đã thuộc các khổ phách cung đàn, hát đƣợc bài đầu rồi mới dần dần học đến các
làn điệu, tiết tấu phức tạp, từng bƣớc từ dễ đến khó. Ngày xƣa bài hát thƣờng là
chữ Hán, thế nên việc học thuộc vất vả vô cùng. Ngoài ra còn phải học đi đứng,
ăn nói cho đúng phép tắc, đúng lễ nghi.
Học tập thành thục rồi, trƣớc khi ca hát, ả đào mới phải biện cơi trầu
Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà
huyện Đông Anh, Hà Nội
Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 42
trình với quản giáp. Các bậc đàn anh nhận lễ trình, họp lại sát hạch một buổi,
nếu đủ tƣ cách là ngƣời đứng đắn, không có điều tiếng gì trong giáo phƣờng thì
sẽ đƣợc công nhận. Sau đó, chọn ngày làm lễ cáo tổ ở đền thờ ca công mời một
quan viên có danh tiếng trong vùng đến cầm trống. Tục lệ giáo phƣờng gọi buổi
hát đầu tiên ấy là lễ mở xiêm áo.
Để mừng ngày lễ mở xiêm áo cho mình mới bƣớc vào nghề chính thức,
chị em còn làm cỗ cúng tổ tiên, thiết đãi phƣờng họ và bà con thân thích. Những
ngƣời đƣợc mới đến dự đều có ít nhiều quà tặng tỏ tình thông cảm, khích lệ,
chia sẻ niềm vui chung.
Việc đi hát
Ngày xƣa, giáo phƣờng Lỗ Khê không những chỉ nhận hát cửa đình ở các
xã trong mấy huyện gần thuộc đạo Kinh Bắc mà còn về một số nơi thuộc vùng
tiếp giáp của Hải Dƣơng, Hƣng Yên nữa.
Các làng xã muốn mời đào kép Lỗ Khê về đàn hát đám đều có sự thỏa
thuận liên hệ với nhau trƣớc. Đƣợc quản giáp nhận lời, vào kế hoạch trƣớc. Quản
giáp cũng yêu cầu đƣợc biết trƣớc ngày tháng tổ chức lễ tế Thành Hoàng thƣờng
lệ hàng năm để đƣa vào lịch phục vụ, và biết tên húy của các thần để bảo cho ả
đào biết trƣớc nhớ mà kiêng khi đến hát cửa đình những nơi đó.
Việc phân công cho họ nào nhận hát đám ở làng xã nào, họ nào phụ trách
bao nhiêu “cửa đình” đã trở thành quy tắc nghiêm ngặt, có sắp xếp hợp lý nhất
thiết đào kép họ khác không đƣợc hát tranh.
Những khi có đình đám hội hè kéo dài 3 ngày hay 5 ngày, địa phƣơng
báo lại cho quản giáp biết trƣớc hàng tháng để chuẩn bị lực lƣợng cho đúng yêu cầu.
Hát cửa đình kéo dài cả ngày, cả đêm có khi mấy ngày đêm liền, nên
ngày xƣa các cụ ta dùng thẻ làm bằng mảnh tre cạo bóng và có đánh dấu, để
thƣởng cho đào kép, chứ không chi tiền ngay. Quan viên, bô lão chia ngôi thứ
ngồi hai bên đông tây đình làng thị lễ. Câu nào, khổ nào ả đào hát hay, phách
dòn, đƣợc thƣởng một tiếng cắc gõ vào tang trống cái, và một tiếng bili vào
Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà
huyện Đông Anh, Hà Nội
Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 43
chiêng, rồi ném luôn một thẻ. Hát xong cứ theo số thẻ đƣợc thƣởng mà tính tiền.
Vì thế, ả đào hát ở cửa đình đƣợc thƣởng bẳng thẻ nên đƣợc gọi là hát thẻ, chữ
Hán là Ca trù.
Những vinh dự của giáo phường Lỗ Khê
Tƣơng truyền thời vua Lê chúa Trịnh, cũng có cô đầu ở Lỗ Khê đƣợc tuyển
vào ban nữ nhạc ở kinh thành, dự hát cung đình (chúa Trịnh gọi là hát Cửa quyền).
Năm 1837, Bộ Lễ tƣ cho các quan tỉnh Bắc Hà chọn những phƣờng
tuồng chèo và ả đào xuất sắc vào Huế hát mừng Hoàng Thái hậu thất tuần
thƣợng thọ, giáo phƣờng Lỗ Khê cũng có ngƣời đƣợc tuyển.
Khi lên ngôi, Khải Định tổ chức lễ “tứ tuần đại khánh” (tháng 9 năm
1921), bà Nguyễn Thị Diệm, danh ca của Lỗ Khê cùng đi với bà Nguyễn Thị
Tĩnh đậu thủ khoa thi hát cửa đình ở Vĩnh Yên đƣợc truyền vào điện tiền múa hát
chúc thọ. Điều đó chứng tỏ Lỗ Khê luôn có ngƣời nổi tiếng về hát cửa đình.
2.3.3. Hát cửa đình – Không gian biểu diễn đặc trƣng ở Lỗ Khê
Hát cửa đình là hình thức sinh hoạt Ca trù phục vụ cho nghi lễ thờ thánh
thần ở các đình làng hay đền làng sở tại. Nhƣ đã biết, trong xã h
Download Khóa luận Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội miễn phí
Dâng hương (còn gọi là nhạc nhang)
Kép đọc đến chữ “thọ” cúi đầu vái dạo đàn kết thúc. Khi kép đọc tấu
Giáo hương thì 4 đào đứng hai bên, hai tay cầm nén hương trước ngực (nếu
không đủ 4 đào thì nhất thiết phải là 2). Khi kép đi lùi ra khỏi chiếu hương án thì
4 đào quay mặt vào cung đình cúi đầu lạy Thánh rồi vừa đọc lời vừa đi.
Bài Dâng hương (nhạc nhang) có 4 khổ (phụ lục 2).
Xong đàn phách dạo đồng thời, 4 đào đưa nén hương cho quản giáp hay
cho quan đám để cắm vào bát hương. Liền đó 4 đào đứng ra hai bên quay mặt
vào nhau, hai bàn tay chắp trước ngực. Tiếp là đào kép đứng hát bài thét nhạc.
Khi nào hát xong bài Thét nhạc, đào kép ngồi hát Giai thì 4 đào quay mặt vào
cung đình, cúi đầu vái xong về vị trí.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hát đám, hát cửa đình ở làng khác thì chồng đàn, vợhát; anh đàn em hát; em đàn chị hát hay bố đàn con hát.
Bất kỳ ai mƣợn nghề xƣớng ca làm việc bất chính thì quản giáp, quản ca
họp đàn anh, đàn chị trong phƣờng lại phán xét, phê bình khuyết điểm. Nhẹ thì
phê bình cảnh cáo, nặng hơn một chút thì “bắt vạ” phạt tiền bỏ vào quỹ chung.
Nặng hơn nữa thì đuổi ra khỏi giáo phƣờng, thông báo đi các nơi.
Đào, kép rất tôn trọng Tổ sƣ giáo phƣờng. Lệ kiêng tên húy “Lễ. Châu.
Dự. Hoa” không ai đƣợc vi phạm. Nếu vô ý nói đến là phải nộp phạt, bị cảnh
cáo và truất ngôi thứ trong phƣờng, tùy theo lỗi mới mắc lần đầu hay đã nhiều
lần. Kỷ luật cũng đƣợc áp dụng tùy theo cƣơng vị nữa.
Đạo thờ thầy
Trong giáo phƣờng, hẳn bởi nhu cầu tiếp nối nghề nghiệp sinh nhai mà
đạo thầy trò đƣợc coi nhƣ một luật tục nghiêm minh. Việc thờ thầy ở giáo
phƣờng Lỗ Khê rất có thủy chung. Học trò coi thầy nhƣ cha mẹ, ngày tết phải
đến bái niên, ngày giỗ phải đến lễ ở từ đƣờng. Học trò đi hát xa về đều phải góp
một phần tiền công với phƣờng để cung dƣỡng thầy. Cô đầu danh ca nếu có
nhiều học trò giỏi thì hƣởng lộc nhiều lắm, tiền đó gọi là tiền đầu. Có lẽ vì thế
mà ả đào danh ca huấn luyện đƣợc nhiều con em thành tài, đƣợc tặng nhiều tiền
đầu, nên giáo phƣờng Lỗ Khê ngày xƣa mới gọi là cô đầu để tỏ ý trân trọng. Từ
đó ả đào lão luyện đƣợc đề cao là cô đầu. Sau này ta gọi tràn lan ả đào với cô
đầu không phân biệt.
Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà
huyện Đông Anh, Hà Nội
Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 41
Lệ chia tiền hát
Đào kép đi hát lệ chỉ việc đàn hát xong đám thì về, tiền thƣởng tiền công
không cần tính toán. Tiền thù lao của địa phƣơng phong bao tặng cho mang tất
về đƣa cho quản giáp chỉ theo thể lệ giáo phƣờng quy định nhƣ sau:
Ngày xƣa, quan tiền là đơn vị tiền tệ. Thí dụ đào kép đi hát lệ đƣợc
thƣởng mƣời quan tiền thì:
- Một quan tiền rút giao cho quản giáp hay trùm giữ để chi tiêu việc chung.
- Một quan tiền công sức chi cho đào hát.
- Một quan tiền dây đàn chi cho kép đàn.
- Còn lại 7 quan chia đều cho những ngƣời có mặt đi hát đám, dù ngƣời đó
không phải đàn hát.
Việc sử dụng tiền thù lao đã thành nguyên tắc, nên mọi ngƣời đều vui vẻ cả.
Học hát và Lễ mở xiêm áo
Học hát ả đào rất công phu. Ngày xƣa ngƣời nào thông minh, chịu khó
lắm cũng một vài năm mới cầm đƣợc lá phách. Trung bình phải từ năm năm trở
lên mới gọi là biết hát.
Các cô hát trẻ khi mới vào học phải ăn uống kiêng khem, không đƣợc ăn no
(sợ kém hơi), không đƣợc uống rƣợu và ăn những thứ chua cay (sợ kém giọng). Để
giữ giọng có ngƣời thƣờng nhấm chè ngon, thảo quả, ô mai, chanh…
Học hát nhất thiết phải tròn vành rõ chữ. Đã thế còn phải học phách nữa,
vừa hát vừa gõ phách, hai công việc cùng làm một lúc, khó khăn gian khổ cho
những ngƣời mới vào học nghề ả đào biết mấy. Cô đầu già cùng quản giáp, quản
ca chỉ bảo hƣớng dẫn cách lấy hơi, lấy giọng dóc phách, tỉ mỉ từng li từng tí. Khi
đã thuộc các khổ phách cung đàn, hát đƣợc bài đầu rồi mới dần dần học đến các
làn điệu, tiết tấu phức tạp, từng bƣớc từ dễ đến khó. Ngày xƣa bài hát thƣờng là
chữ Hán, thế nên việc học thuộc vất vả vô cùng. Ngoài ra còn phải học đi đứng,
ăn nói cho đúng phép tắc, đúng lễ nghi.
Học tập thành thục rồi, trƣớc khi ca hát, ả đào mới phải biện cơi trầu
Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà
huyện Đông Anh, Hà Nội
Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 42
trình với quản giáp. Các bậc đàn anh nhận lễ trình, họp lại sát hạch một buổi,
nếu đủ tƣ cách là ngƣời đứng đắn, không có điều tiếng gì trong giáo phƣờng thì
sẽ đƣợc công nhận. Sau đó, chọn ngày làm lễ cáo tổ ở đền thờ ca công mời một
quan viên có danh tiếng trong vùng đến cầm trống. Tục lệ giáo phƣờng gọi buổi
hát đầu tiên ấy là lễ mở xiêm áo.
Để mừng ngày lễ mở xiêm áo cho mình mới bƣớc vào nghề chính thức,
chị em còn làm cỗ cúng tổ tiên, thiết đãi phƣờng họ và bà con thân thích. Những
ngƣời đƣợc mới đến dự đều có ít nhiều quà tặng tỏ tình thông cảm, khích lệ,
chia sẻ niềm vui chung.
Việc đi hát
Ngày xƣa, giáo phƣờng Lỗ Khê không những chỉ nhận hát cửa đình ở các
xã trong mấy huyện gần thuộc đạo Kinh Bắc mà còn về một số nơi thuộc vùng
tiếp giáp của Hải Dƣơng, Hƣng Yên nữa.
Các làng xã muốn mời đào kép Lỗ Khê về đàn hát đám đều có sự thỏa
thuận liên hệ với nhau trƣớc. Đƣợc quản giáp nhận lời, vào kế hoạch trƣớc. Quản
giáp cũng yêu cầu đƣợc biết trƣớc ngày tháng tổ chức lễ tế Thành Hoàng thƣờng
lệ hàng năm để đƣa vào lịch phục vụ, và biết tên húy của các thần để bảo cho ả
đào biết trƣớc nhớ mà kiêng khi đến hát cửa đình những nơi đó.
Việc phân công cho họ nào nhận hát đám ở làng xã nào, họ nào phụ trách
bao nhiêu “cửa đình” đã trở thành quy tắc nghiêm ngặt, có sắp xếp hợp lý nhất
thiết đào kép họ khác không đƣợc hát tranh.
Những khi có đình đám hội hè kéo dài 3 ngày hay 5 ngày, địa phƣơng
báo lại cho quản giáp biết trƣớc hàng tháng để chuẩn bị lực lƣợng cho đúng yêu cầu.
Hát cửa đình kéo dài cả ngày, cả đêm có khi mấy ngày đêm liền, nên
ngày xƣa các cụ ta dùng thẻ làm bằng mảnh tre cạo bóng và có đánh dấu, để
thƣởng cho đào kép, chứ không chi tiền ngay. Quan viên, bô lão chia ngôi thứ
ngồi hai bên đông tây đình làng thị lễ. Câu nào, khổ nào ả đào hát hay, phách
dòn, đƣợc thƣởng một tiếng cắc gõ vào tang trống cái, và một tiếng bili vào
Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa của làng ca trù Lỗ Khê, xã Liên Hà
huyện Đông Anh, Hà Nội
Sinh viên Trần Thị Xuyên, lớp VH 1001 43
chiêng, rồi ném luôn một thẻ. Hát xong cứ theo số thẻ đƣợc thƣởng mà tính tiền.
Vì thế, ả đào hát ở cửa đình đƣợc thƣởng bẳng thẻ nên đƣợc gọi là hát thẻ, chữ
Hán là Ca trù.
Những vinh dự của giáo phường Lỗ Khê
Tƣơng truyền thời vua Lê chúa Trịnh, cũng có cô đầu ở Lỗ Khê đƣợc tuyển
vào ban nữ nhạc ở kinh thành, dự hát cung đình (chúa Trịnh gọi là hát Cửa quyền).
Năm 1837, Bộ Lễ tƣ cho các quan tỉnh Bắc Hà chọn những phƣờng
tuồng chèo và ả đào xuất sắc vào Huế hát mừng Hoàng Thái hậu thất tuần
thƣợng thọ, giáo phƣờng Lỗ Khê cũng có ngƣời đƣợc tuyển.
Khi lên ngôi, Khải Định tổ chức lễ “tứ tuần đại khánh” (tháng 9 năm
1921), bà Nguyễn Thị Diệm, danh ca của Lỗ Khê cùng đi với bà Nguyễn Thị
Tĩnh đậu thủ khoa thi hát cửa đình ở Vĩnh Yên đƣợc truyền vào điện tiền múa hát
chúc thọ. Điều đó chứng tỏ Lỗ Khê luôn có ngƣời nổi tiếng về hát cửa đình.
2.3.3. Hát cửa đình – Không gian biểu diễn đặc trƣng ở Lỗ Khê
Hát cửa đình là hình thức sinh hoạt Ca trù phục vụ cho nghi lễ thờ thánh
thần ở các đình làng hay đền làng sở tại. Nhƣ đã biết, trong xã h