Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu hình ảnh "liễu" trong thơ Đường
"cảnh tĩnh trong hoa chim mách lẻo
gió đào mơn trớn liễu buông tơ"
(vẻ đẹp thoáng qua - thế lữ)
hay "sữa trăng nhi nhỉ giọt
bay qua cụm liễu phơi"
(xuân tợng trng - bích khê)
"trăng nằm sóng soải trên cành liễu
đợi gió đông về để lả lơi..."
(bẽn lẽn - hàn mặc tử)
sở dĩ nói "rất mới" là bởi trong những câu thơ này "liễu" không đơn thuần là một tín hiệu thời gian mà còn chứa đựng sắc thái khác. đó là ở mỗi lá liễu, cành liễu ta đều cảm nhận thấy một thứ "tình" phơi phới. thậm chí liễu còn ở trong trạng thái "ngất ngây":
"ô kìa bóng liễu ngất ngây"
(hàn mặc tử)
"liễu" không còn là thực thể vô tri nữa. nó sinh động và ẩn chứa bên trong là sức sống rạo rực mạnh mẽ. đây là điều mà ta không thể thấy trong thơ đờng. bên cạnh đó, ta còn gặp trong thơ mới hình ảnh "liễu thu"... nhng không phải "liễu thu" trong thơ đờng mà là "liễu thu" đến từ phơng trời phía tây. cũng nh trong thơ đờng, "liễu" trong thơ mới cũng đợc các thi nhân sử dụng để nói về ngời con gái. đọc những câu thơ sau của hàn mặc tử, ta có cảm giác nh đang đọc một áng thơ đờng.
"từ ấy anh ra đi
em gầy hơn vóc liễu
em buồn nh đám mây
những đêm vầng trăng thiếu"
(nhớ nhung)
ngời đọc thấy phảng phất ở đây một bóng dáng ngời thiếu phụ trong "tự quân chi xuất hĩ" của trơng cửu linh ngày nào. hay câu thơ "lá liễu dài nh một nét mi" của xuân diệu cũng gợi lên hình ảnh của một dơng quý phi "liễu nh mi" trong thơ bạch c dị". vậy thì so với thơ đờng, phải chăng thơ mới không có sự phát triển thêm? ta hãy thử xem xét thêm vài câu thơ khác:
"rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng"
(đây mùa thu tới - xuân diệu)
"liễu nghiêng tóc rủ trớc lầu gió se"
(đêm tần - phan thanh phớc)
"xa nhìn bên cõi trời mây
chị ơi em thấy một cây liễu buồn"
(mòn mỏi - thanh tịnh)
hình ảnh "liễu" trong những câu thơ này đều là biểu trng cho ngời con gái. nhng nó khác thơ đờng nhiều lắm. trong thơ đờng "liễu" chỉ là thực thể vô tri dù nó đợc so sánh với ngời con gái. còn "liễu" trong thơ mới đợc thổi hồn mang dáng vẻ con ngời: "tóc buồn", "lệ", "tóc rủ", "buồn". tự hình ảnh liễu trong thơ hiện đại đã gợi lên dáng dấp của con ngời qua cái "hồn" của mình. đây là cách biểu hiện rất mới mẻ trong thơ mới.
còn một biểu hiện nữa khá mới so với nét văn hóa phơng đông cổ truyền là "liễu" thời hiện đại mang nỗi buồn tang tóc tiếp nhận từ phơng tây:
"rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang"
(đây mùa thu tới - xuân diệu)
hay "anh tìm nơi em nghỉ giấc ngàn năm
ngồi điên dại, sầu nh cây liễu rủ".
(ao ớc - tế hanh)
trong thơ mới có sự thay đổi kỳ lạ nh vậy là do các thi nhân của ta mang trong mình nét văn hóa truyền thống thơ đờng và tiếp thu những sắc màu mới lạ trong thơ phơng tây. họ đã mang đến cho cây liễu một nét đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại, đầy sức sống của thế hệ mới, thời đại mới.
trên đây là một vài so sánh sơ lợc của chúng tui về hình ảnh cây liễu trong thơ đờng với thơ ca phơng tây và việt nam. tất nhiên sự so sánh ấy cha phải là hoàn toàn chính xác và hợp lý. nhng chúng tui mong rằng bằng những so sánh ấy, ngời đọc có thể nắm sâu hơn về nét độc đáo riêng của hình ảnh "liễu" trong thơ đờng cũng nh ảnh hởng của nó với nền văn học việt nam.
tóm lại: qua những sự phân tích, đối chiếu, so sánh hình ảnh "liễu" trong thơ đờng với thơ ca phơng tây và việt nam ta có thể hiểu thêm về nghệ thuật biểu hiện tuyệt vời của nó. chỉ là một hình ảnh nhỏ nhng qua các thủ pháp nghệ thuật, "liễu" đã chứa đựng nội dung phong phú với những ý nghĩa sâu sắc mà không phải hình tợng nào cũng có. "liễu" với vai trò là tín hiệu nghệ thuật trong thơ đờng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyển tải đến ngời đọc một phần thế giới phong phú đa diện của đờng thi. đằng sau mỗi ý nghĩa của hình tợng "liễu" là tài năng và bao nhiêu tâm huyết của tác giả. các thi nhân đã gửi gắm hết những tâm sự, những xúc cảm thiêng liêng nhất của mình vào những dòng thơ ấy. chính điều đó đã tạo nên sức sống bất diệt cho hình tợng "liễu" nói riêng và thơ đờng nói chung.
kết luận
thế giới thơ đờng là thế giới phong phú tràn ngập màu sắc, âm thanh... là thế giới của những tình cảm vi tế nhất. bởi vậy càng đọc, càng tìm hiểu thơ đờng, ngời ta càng say mê, hứng thú, khát khao khám phá thế giới ấy. để khám phá tận cùng chân trời văn hóa này quả thật không đơn giản!
với việc phân tích tìm hiểu biểu tợng "liễu" trong đờng thi, chúng tui hy vọng có thể góp một ý kiến nhỏ với bạn đọc trong công cuộc khám phá gian nan mà cũng đầy thú vị ấy. tuy nhiên, vì kiến thức còn hạn chế, và đây mới chỉ là những phân tích mang tính chủ quan nên bản báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. mỗi ý kiến sẽ là một bớc đi quý giá để chúng ta tiến sâu hơn vào thế giới đờng thi. vì thế chúng tui mong rằng sẽ nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô và các bạn.
Trang
Mở đầu
1
Chương 1: Liễu - cội nguồn văn hóa
4
1.
Hình ảnh "liễu" xét dưới góc độ tự nhiên
4
2.
Hình ảnh "liễu" trong văn hóa và văn học
5
3.
Tần số xuất hiện của "cây liễu" trong thơ
6
Chương 2: Liễu - tín hiệu nghệ thuật trong thơ đường
7
1.
"Liễu" là biểu trưng cho thời gian
7
2.
"Liễu" biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ
15
3.
"Liễu" biểu trưng cho trạng thái tâm hồn con người
18
Chương 3: Liễu - các cách thể hiện
31
1.
Thể hiện qua sự cảm nhận của các giác quan
31
2.
Thủ pháp nhân cách hóa
32
3.
Thủ pháp đồng hiện
33
4.
Các thủ pháp khác
33
Chương 4: Liễu - đặt trong sự so sánh với văn học phương tây và văn học Việt Nam
34
1.
Văn học phương Tây
34
2.
Hình ảnh "liễu" trong thơ Việt Nam
35
Kết luận
41
các bài thơ đường có hình ảnh "liễu"
42
danh mục Tài liệu tham khảo
51
nhắc đến đất nớc trung quốc ngời ta thờng nghĩ đến đất nớc của hàng nghìn năm lịch sử huy hoàng và rực rỡ, đất nớc của bao danh thắng, của núi cao, sông dài... nhng sẽ là một thiếu sót lớn nếu ta quên nhắc đến hai tiếng "thơ ca". không phải ngẫu nhiên mà trung quốc coi là "thi ca chi bang" (đất nớc của thơ ca). ở đất nớc này, thơ ca có một địa vị rất đáng trân trọng. nó đã hóa thân thành một góc tâm hồn của con ngời và xứ sở. chính bằng việc đa vẻ đẹp ấy thăng hoa, thơ đờng đã đạt đến đỉnh cao mẫu mực của thơ ca trung quốc.
nói về thơ đờng, đã không ít ngời phải thán phục. "muốn tìm những thơ hoàn toàn xứng đáng với tiếng mỹ thuật chỉ có thơ đời đờng..." (ngô tất tố) hay "thơ đờng cùng với kinh thi, sở từ đợc liệt vào hàng thơ ca u tú nhất của nhân loại" (nam trân).
với sự phát triển và những thành tựu to lớn nh vậy, trải qua hàng nghìn năm, thơ đờng vẫn là một ngọn núi sừng sững trên đó khắc sâu những tên tuổi mà muôn đời ngợi ca nh thi tiên - lý bạch, thi thánh - đỗ phủ, thi phật - vơng duy (nó là mảnh đất đầy bí ẩn nhng cũng không kém phần thú vị, thách thức). có rất nhiều nhà nghiên cứu đã dày công tìm tòi, khám phá thế giới diệu ảo của thơ đờng. yếu tố tạo nên sự kỳ diệu ấy không chỉ ở nội dung, ở ngôn từ mà còn ở hình ảnh thơ đầy biến hóa, thú vị.
nh ta đã biết, những nhà thơ đời đờng có một sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên. vì thế không lạ khi ta gặp trong thơ đờng rất nhiều hình ảnh thiên nhiên. sông, núi, cỏ cây, hoa lá... đều đợc tái hiện sinh động trong mỗi tác phẩm. đó còn là phơng tiện nghệ thuật giúp thi nhân bộc lộ những tình cảm, suy nghĩ. và hình ảnh "liễu" trong thơ đờng cũng vậy. hình ảnh cây liễu là hình ảnh quen thuộc với ngời phơng đông. dáng liễu mềm mại thớt tha gợi nguồn cảm hứng của bao nghệ sĩ. rất tự nhiên, hình ảnh ấy đã đi vào thơ ca đời đờng nh một phơng tiện nghệ thuật độc đáo. "liễu" đợc hiện diện ở nhiều góc độ từ "gốc liễu", "lá liễu", "chổi liễu", "cành liễu", "hoa liễu"... một hình ảnh đợc nhắc đến trong thi ca là hình ảnh "bồ" cũng là một loại cây về hình dạng và ý nghĩa biểu đạt có nhiều nét tơng đồng với "liễu". nó không chỉ là cây tự nhiên mà đã trở thành những tín hiệu nghệ thuật đặc sắc. nó đã xây dựng nên một không khí rất riêng, rất đặc biệt trong mỗi thi phẩm đời đờng.
việc tìm hiểu hình ảnh "liễu" trong thơ đờng sẽ giúp ta hiểu thêm về ý nghĩa biểu đạt của nó. và qua đó, phần nào thấy đợc nét tâm hồn cao đẹp của thi nhân cũng nh con ngời trung quốc.
2. mục đích, ý nghĩa và phạm vi đề tài
- mục đích: trong báo cáo này, chúng tui muốn tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tợng "liễu" và những ý nghĩa biểu tợng của nó... qua đó giúp ngời đọc có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về thế giới tình cảm của con ngời đợc phản ánh qua hình ảnh đẹp này. đồng thời giúp ta thấy đợc tài năng nghệ thuật của thi nhân.
- phạm vi: thông qua việc tìm hiểu, phân tích các tác phẩm có hình tợng "liễu" trong thơ đờng, chúng tui sẽ làm rõ một số ý nghĩa biểu tợng, cách thể hiện hình tợng "liễu" và hiệu quả nghệ thuật của nó.
chúng tui sử dụng các tác phẩm trong 3 quyển tuyển tập thơ đờng.
- đờng thi tam bách thủ, ngô văn phú dịch, nxb hội nhà văn 2000.
- đờng thi tứ tuyệt, nguyễn hà tuyển dịch, nxb văn hóa thông tin.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
"cảnh tĩnh trong hoa chim mách lẻo
gió đào mơn trớn liễu buông tơ"
(vẻ đẹp thoáng qua - thế lữ)
hay "sữa trăng nhi nhỉ giọt
bay qua cụm liễu phơi"
(xuân tợng trng - bích khê)
"trăng nằm sóng soải trên cành liễu
đợi gió đông về để lả lơi..."
(bẽn lẽn - hàn mặc tử)
sở dĩ nói "rất mới" là bởi trong những câu thơ này "liễu" không đơn thuần là một tín hiệu thời gian mà còn chứa đựng sắc thái khác. đó là ở mỗi lá liễu, cành liễu ta đều cảm nhận thấy một thứ "tình" phơi phới. thậm chí liễu còn ở trong trạng thái "ngất ngây":
"ô kìa bóng liễu ngất ngây"
(hàn mặc tử)
"liễu" không còn là thực thể vô tri nữa. nó sinh động và ẩn chứa bên trong là sức sống rạo rực mạnh mẽ. đây là điều mà ta không thể thấy trong thơ đờng. bên cạnh đó, ta còn gặp trong thơ mới hình ảnh "liễu thu"... nhng không phải "liễu thu" trong thơ đờng mà là "liễu thu" đến từ phơng trời phía tây. cũng nh trong thơ đờng, "liễu" trong thơ mới cũng đợc các thi nhân sử dụng để nói về ngời con gái. đọc những câu thơ sau của hàn mặc tử, ta có cảm giác nh đang đọc một áng thơ đờng.
"từ ấy anh ra đi
em gầy hơn vóc liễu
em buồn nh đám mây
những đêm vầng trăng thiếu"
(nhớ nhung)
ngời đọc thấy phảng phất ở đây một bóng dáng ngời thiếu phụ trong "tự quân chi xuất hĩ" của trơng cửu linh ngày nào. hay câu thơ "lá liễu dài nh một nét mi" của xuân diệu cũng gợi lên hình ảnh của một dơng quý phi "liễu nh mi" trong thơ bạch c dị". vậy thì so với thơ đờng, phải chăng thơ mới không có sự phát triển thêm? ta hãy thử xem xét thêm vài câu thơ khác:
"rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng"
(đây mùa thu tới - xuân diệu)
"liễu nghiêng tóc rủ trớc lầu gió se"
(đêm tần - phan thanh phớc)
"xa nhìn bên cõi trời mây
chị ơi em thấy một cây liễu buồn"
(mòn mỏi - thanh tịnh)
hình ảnh "liễu" trong những câu thơ này đều là biểu trng cho ngời con gái. nhng nó khác thơ đờng nhiều lắm. trong thơ đờng "liễu" chỉ là thực thể vô tri dù nó đợc so sánh với ngời con gái. còn "liễu" trong thơ mới đợc thổi hồn mang dáng vẻ con ngời: "tóc buồn", "lệ", "tóc rủ", "buồn". tự hình ảnh liễu trong thơ hiện đại đã gợi lên dáng dấp của con ngời qua cái "hồn" của mình. đây là cách biểu hiện rất mới mẻ trong thơ mới.
còn một biểu hiện nữa khá mới so với nét văn hóa phơng đông cổ truyền là "liễu" thời hiện đại mang nỗi buồn tang tóc tiếp nhận từ phơng tây:
"rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang"
(đây mùa thu tới - xuân diệu)
hay "anh tìm nơi em nghỉ giấc ngàn năm
ngồi điên dại, sầu nh cây liễu rủ".
(ao ớc - tế hanh)
trong thơ mới có sự thay đổi kỳ lạ nh vậy là do các thi nhân của ta mang trong mình nét văn hóa truyền thống thơ đờng và tiếp thu những sắc màu mới lạ trong thơ phơng tây. họ đã mang đến cho cây liễu một nét đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại, đầy sức sống của thế hệ mới, thời đại mới.
trên đây là một vài so sánh sơ lợc của chúng tui về hình ảnh cây liễu trong thơ đờng với thơ ca phơng tây và việt nam. tất nhiên sự so sánh ấy cha phải là hoàn toàn chính xác và hợp lý. nhng chúng tui mong rằng bằng những so sánh ấy, ngời đọc có thể nắm sâu hơn về nét độc đáo riêng của hình ảnh "liễu" trong thơ đờng cũng nh ảnh hởng của nó với nền văn học việt nam.
tóm lại: qua những sự phân tích, đối chiếu, so sánh hình ảnh "liễu" trong thơ đờng với thơ ca phơng tây và việt nam ta có thể hiểu thêm về nghệ thuật biểu hiện tuyệt vời của nó. chỉ là một hình ảnh nhỏ nhng qua các thủ pháp nghệ thuật, "liễu" đã chứa đựng nội dung phong phú với những ý nghĩa sâu sắc mà không phải hình tợng nào cũng có. "liễu" với vai trò là tín hiệu nghệ thuật trong thơ đờng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyển tải đến ngời đọc một phần thế giới phong phú đa diện của đờng thi. đằng sau mỗi ý nghĩa của hình tợng "liễu" là tài năng và bao nhiêu tâm huyết của tác giả. các thi nhân đã gửi gắm hết những tâm sự, những xúc cảm thiêng liêng nhất của mình vào những dòng thơ ấy. chính điều đó đã tạo nên sức sống bất diệt cho hình tợng "liễu" nói riêng và thơ đờng nói chung.
kết luận
thế giới thơ đờng là thế giới phong phú tràn ngập màu sắc, âm thanh... là thế giới của những tình cảm vi tế nhất. bởi vậy càng đọc, càng tìm hiểu thơ đờng, ngời ta càng say mê, hứng thú, khát khao khám phá thế giới ấy. để khám phá tận cùng chân trời văn hóa này quả thật không đơn giản!
với việc phân tích tìm hiểu biểu tợng "liễu" trong đờng thi, chúng tui hy vọng có thể góp một ý kiến nhỏ với bạn đọc trong công cuộc khám phá gian nan mà cũng đầy thú vị ấy. tuy nhiên, vì kiến thức còn hạn chế, và đây mới chỉ là những phân tích mang tính chủ quan nên bản báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. mỗi ý kiến sẽ là một bớc đi quý giá để chúng ta tiến sâu hơn vào thế giới đờng thi. vì thế chúng tui mong rằng sẽ nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê bình của các thầy cô và các bạn.
Trang
Mở đầu
1
Chương 1: Liễu - cội nguồn văn hóa
4
1.
Hình ảnh "liễu" xét dưới góc độ tự nhiên
4
2.
Hình ảnh "liễu" trong văn hóa và văn học
5
3.
Tần số xuất hiện của "cây liễu" trong thơ
6
Chương 2: Liễu - tín hiệu nghệ thuật trong thơ đường
7
1.
"Liễu" là biểu trưng cho thời gian
7
2.
"Liễu" biểu tượng cho hình ảnh người phụ nữ
15
3.
"Liễu" biểu trưng cho trạng thái tâm hồn con người
18
Chương 3: Liễu - các cách thể hiện
31
1.
Thể hiện qua sự cảm nhận của các giác quan
31
2.
Thủ pháp nhân cách hóa
32
3.
Thủ pháp đồng hiện
33
4.
Các thủ pháp khác
33
Chương 4: Liễu - đặt trong sự so sánh với văn học phương tây và văn học Việt Nam
34
1.
Văn học phương Tây
34
2.
Hình ảnh "liễu" trong thơ Việt Nam
35
Kết luận
41
các bài thơ đường có hình ảnh "liễu"
42
danh mục Tài liệu tham khảo
51
nhắc đến đất nớc trung quốc ngời ta thờng nghĩ đến đất nớc của hàng nghìn năm lịch sử huy hoàng và rực rỡ, đất nớc của bao danh thắng, của núi cao, sông dài... nhng sẽ là một thiếu sót lớn nếu ta quên nhắc đến hai tiếng "thơ ca". không phải ngẫu nhiên mà trung quốc coi là "thi ca chi bang" (đất nớc của thơ ca). ở đất nớc này, thơ ca có một địa vị rất đáng trân trọng. nó đã hóa thân thành một góc tâm hồn của con ngời và xứ sở. chính bằng việc đa vẻ đẹp ấy thăng hoa, thơ đờng đã đạt đến đỉnh cao mẫu mực của thơ ca trung quốc.
nói về thơ đờng, đã không ít ngời phải thán phục. "muốn tìm những thơ hoàn toàn xứng đáng với tiếng mỹ thuật chỉ có thơ đời đờng..." (ngô tất tố) hay "thơ đờng cùng với kinh thi, sở từ đợc liệt vào hàng thơ ca u tú nhất của nhân loại" (nam trân).
với sự phát triển và những thành tựu to lớn nh vậy, trải qua hàng nghìn năm, thơ đờng vẫn là một ngọn núi sừng sững trên đó khắc sâu những tên tuổi mà muôn đời ngợi ca nh thi tiên - lý bạch, thi thánh - đỗ phủ, thi phật - vơng duy (nó là mảnh đất đầy bí ẩn nhng cũng không kém phần thú vị, thách thức). có rất nhiều nhà nghiên cứu đã dày công tìm tòi, khám phá thế giới diệu ảo của thơ đờng. yếu tố tạo nên sự kỳ diệu ấy không chỉ ở nội dung, ở ngôn từ mà còn ở hình ảnh thơ đầy biến hóa, thú vị.
nh ta đã biết, những nhà thơ đời đờng có một sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên. vì thế không lạ khi ta gặp trong thơ đờng rất nhiều hình ảnh thiên nhiên. sông, núi, cỏ cây, hoa lá... đều đợc tái hiện sinh động trong mỗi tác phẩm. đó còn là phơng tiện nghệ thuật giúp thi nhân bộc lộ những tình cảm, suy nghĩ. và hình ảnh "liễu" trong thơ đờng cũng vậy. hình ảnh cây liễu là hình ảnh quen thuộc với ngời phơng đông. dáng liễu mềm mại thớt tha gợi nguồn cảm hứng của bao nghệ sĩ. rất tự nhiên, hình ảnh ấy đã đi vào thơ ca đời đờng nh một phơng tiện nghệ thuật độc đáo. "liễu" đợc hiện diện ở nhiều góc độ từ "gốc liễu", "lá liễu", "chổi liễu", "cành liễu", "hoa liễu"... một hình ảnh đợc nhắc đến trong thi ca là hình ảnh "bồ" cũng là một loại cây về hình dạng và ý nghĩa biểu đạt có nhiều nét tơng đồng với "liễu". nó không chỉ là cây tự nhiên mà đã trở thành những tín hiệu nghệ thuật đặc sắc. nó đã xây dựng nên một không khí rất riêng, rất đặc biệt trong mỗi thi phẩm đời đờng.
việc tìm hiểu hình ảnh "liễu" trong thơ đờng sẽ giúp ta hiểu thêm về ý nghĩa biểu đạt của nó. và qua đó, phần nào thấy đợc nét tâm hồn cao đẹp của thi nhân cũng nh con ngời trung quốc.
2. mục đích, ý nghĩa và phạm vi đề tài
- mục đích: trong báo cáo này, chúng tui muốn tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tợng "liễu" và những ý nghĩa biểu tợng của nó... qua đó giúp ngời đọc có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về thế giới tình cảm của con ngời đợc phản ánh qua hình ảnh đẹp này. đồng thời giúp ta thấy đợc tài năng nghệ thuật của thi nhân.
- phạm vi: thông qua việc tìm hiểu, phân tích các tác phẩm có hình tợng "liễu" trong thơ đờng, chúng tui sẽ làm rõ một số ý nghĩa biểu tợng, cách thể hiện hình tợng "liễu" và hiệu quả nghệ thuật của nó.
chúng tui sử dụng các tác phẩm trong 3 quyển tuyển tập thơ đờng.
- đờng thi tam bách thủ, ngô văn phú dịch, nxb hội nhà văn 2000.
- đờng thi tứ tuyệt, nguyễn hà tuyển dịch, nxb văn hóa thông tin.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: