hathuhuong88
New Member
Download Khóa luận Tìm hiểu khu du lịch Tràng An - Ninh Bình phục vụ phát triển du lịch
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬ CỦA ĐỀ TÀI .5
1.1.DU LNCH VÀ TÁC ĐỘN G CỦA HOẠT ĐỘN G DU LNCH .5
1.1.1.Khái niệm về Du lịch.5
1.1.2.Tác động của hoạt động du lịch lên tài nguyênvà môi trường tự nhiên: .6
1.1.2.1.Tác động tích cực: .6
1.1.2.2.Tác động tiêu cực .7
1.1.3.Tác động của hoạt động du lịch lên môi trườngkinh tế - xã hội: .7
1.1.3.1. Tác động tích cực: .7
1.1.3.2. Tác động tiêu cực: .8
1.2.TÀI NGUYÊN DU LNCH.9
1.2.1.Quan niệm về Tài nguyên Du lịch: .9
1.2.2.Đặc điểm của Tài nguyên du lịch:.10
1.2.3.Các loại Tài nguyên du lịch: .11
1.2.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .11
1.2.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn .14
1.2.4. Vai trò và ý nghĩa cuả Tài nguyên du lịch: .17
1.2.4.1. Vai trò của Tài nguyên du lịch.17
1.2.4.2. Ý nghĩa của Tài nguyên du lịch .18
CHƯƠG II: TIỀM ĂG VÀ THỰC TRẠG KHAI THÁC DU LNCH
TẠI KHU DU LNCH TRÀG A .20
2.1. ĐÔI N ÉT VỀ TỈN H N IN H BÌN H .20
2.2.1.Khái quát về Khu du lịch Tràng An .27
2.2.2.Điều kiện tự nhiện và Tài nguyên du lịch tự nhiên: .29
2.2.2.1. Địa hình – địa mạo: . 29
2.2.2.2. Khí hậu .31
2.2.2.3. Thuỷ văn.32
2.2.2.4. Tài nguyên sinh vật.33
2.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội và Tài nguyên du lịch nhân văn .35
2.2.3.1. Điều kiện Kinh tế - xã hội.35
2.2.3.2. Các giá trị di khảo cổ học: .36
2.2.3.4.Làng nghề truyền thống: .42
2.2.3.5. Ẩm thực:.42
2.2.4. Các giá trị độc đáo của Khu du lịch Tràng An .43
2.2.4.1. Một số cảnh quan độc đáo: .43
2.2.4.2.Các di tích Lịch sử - Văn hoá: .48
Tiểu kết Chương II: .57
CHƯƠG III: HIỆ TRẠG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠH
VIỆC KHAI THÁC PHỤC VỤ DU LNCH.59
3.1. THỰC TRẠN G HOẠT ĐỘN G DU LNCH TẠI KHU DU LNCH
TRÀN G AN .59
3.1.1. Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất -kỹ thuật phục vụ du lịch .59
3.1.1.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.59
3.1.1.2. Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật:.61
3.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực .62
3.1.3. Thực trạng công tác quản lí du lịch.63
3.1.4. Đầu tư cho hoạt động du lịch .64
3.1.5. Thực trạng khai thác các giá trị của Khu du lịch Tràng An: .66
3.1.6. Thực trạng Khách du lịch và doanh thu từ hoạt động du lịch .66
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠN H VIỆC KHAI THÁC PHÁT TRIỂN
DU LNCH .69
3.2.1. Tăng cường đầu tư xây dựng Cơ sở vật chất – kỹ thuật và cơ sở
hạ tầng.69
3.2.1.1. Về công tác quy hoạch:.69
3.2.1.2. Về công tác xây dựng .70
3.2.1SS.3. Về công tác huy động và sử dụng vốn đầu tư .73
3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực .74
3.2.3. ĐN y nhanh hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch: .76
3.2.4. Đa dạng hoá các dịch vụ bổ sung:.77
3.2.5 Xây dựng các Chương trình du lịch (Tour) đến Tràng An .78
3.2.5.1. Tour nội tỉnh:.78
3.2.5.2.Tour liên tỉnh. .79
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 39
Hang Thung Bình 1 (còn gọi là hang Thanh): lòng hang rộng hình chữ
“U”, rộng khoảng 13m; ăn sâu vào vách trong khoảng 15m. Lòng hang khá
phẳng, hơi dốc và nghiêng vào trong. N ền hang cao hơn mặt biển 13m, cửa
hang cao 4m. Tại cửa hang có một số tảng đá vôi lớn rơi từ trần xuống. Trên
vách hang tìm thấy một số tảng trầm tích màu vàng và một số tảng trầm tích
màu đỏ. Hiện chưa tìm thấy các tảng trầm tích trong hang này. Song hang
Thung Bình 1 là một di tích khảo cổ, có thể khai quật và làm điểm du lịch tại
chỗ.
Hang Thung Bình 2: (còn gọi là Hang Sáo): Hang cao khoảng 27m so
với mực nước biển và 17m so với thung lũng gần cửa hang. Cửa hang cao
3,6m; có hướng chính Đông, nhìn ra thung lũng trồng lúa khá bằng phẳng.
N ền hang có hình bán nguyệt, khá bằng phẳng và có một số tảng đá vôi rơi từ
trần hang xuống. Trên vách hang được tìm thấy các tảng trầm tích màu vàng,
ốc núi và một số mảnh gốm sứ khác.
N goài ra, còn có các hang khác như hang Thung Bình 3, hang Thung
Bình 4, hang Thung Bình 5…cũng có nhiều những dấu tích khảo cổ học. Kết
quả khảo sát và nghiên cứu các di tích khảo cổ hang động Thung Bình đều
cho thấy kết luận sơ bộ: các di tích này có vết tích văn hoá từ thời tiền sử, còn
khá nguyên vẹn, có thể khai quật và bảo tồn tại chỗ được. Các di tích Thung
Bình này lại nằm rất gần với chùa Bái Đính, mà trong tương lai sẽ trở thành
trung tâm Phật giáo lớn nhất Việt N am. Vì vậy, có thể liên hệ với nhau để tạo
ra những tuyến du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài
nước.
2.2.3.3.Các giá trị văn hoá:
Khu du lịch Tràng An không chỉ có giá trị về mặt sinh thái, tự nhiên,
các giá trị về khảo cổ học mà còn chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá.
Yếu tố văn hoá được thể hiện ngay trong tên gọi của các hang động.
Mỗi hang động trong Khu du lịch Tràng An mang một cái tên riêng, không
biết từ bao giờ, không biết ai đã đặt tên cho các hang động nơi đây. N ào là
Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 40
hang Sáng, hang Tối, hang Seo Lớn, Seo Bé, hang Luồn. N ào là hang N ấu
Rượu, hang Sơn Dương… Mỗi hang động đều gắn với một truyền thuyết,
quan niệm mang đậm tính văn hoá. Hang N ấu Cơm, N ấu Rượu có truyền
thuyết là: Xưa có ông lớn mang cơm và mang rượu ra núi ngồi ăn.
Tương truyền, nơi đây có một dòng nước ngọt tinh khiết. N gười xưa vào đây
lấy nước về để nấu rượu tiến vua thì rượu rất thơm và ngon. Hay: Hang Ba
Giọt có truyền thuyết là: Xưa kia, có ba dòng nước chảy tụ về hang. Theo cư
dân nơi đây thì nếu đi dọc hang Ba Giọt mà được ba giọt nước từ nhũ đá rơi
xuống đầu thì sẽ gặp được nhiều may mắn, sự nghiệp sẽ công thành danh toại.
N ếu hứng tiếp ba giọt vào lòng bàn tay để uống thì tình yêu sẽ chung thuỷ,
vẹn tròn.
thiền sư N guyễn Minh Không (1065 – 1141) khi đến đây tìm thuốc đã phát
hiện ra động và từ đó biến thành động thờ Phật. N hư vậy, văn hoá Phật giáo
được thể hiện đậm nét.
Khu du lịch Tràng An có những hang động và những dãy núi đá tự
nhiên, ngoài giá trị thNm mỹ do thiên nhiên ban tặng, lại Nn chứa nhiều dấu ấn
lịch sử và văn hoá truyền thống. Đó là những hang động luôn gắn bó mật thiết
với tín ngưỡng của người Việt mà yếu tố Phật giáo đóng vai trò quan trọng.
* Lễ hội:
Lễ hội cũng là một tài nguyên rất quan trọng của Khu Du lịch Tràng
An. Do được hình thành trong một không gian văn hoá, lại nằm trên một
mảnh đất truyền thống hàng nghìn năm lịch sử - Cố đô Hoa Lư nên khu du
lịch Tràng An là nơi được chứng kiến và tham gia nhiều Lễ hội truyền thống
gắn với các di tích lịch sử rất có ý nghĩa như:
Lễ hội chùa Bái Đính: được tổ chức vào ngày Mồng 6 tháng Giêng (Âm
Lịch) hàng năm tại thôn Sinh Dược, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh N inh
Bình. Cũng như nhiều Lễ hội khác, Lễ hội chùa Bái Đính cũng có hai phần là:
phần Lễ và phần Hội. Phần Lễ: thường được tổ chức dâng hương vào sáng
ngày mùng 6 tháng Giêng để tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc có công với
Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 41
nước với dân. Phần Hội có các trò chơi dân gian như: đánh cờ, đấu vật, đua
thuyền, múa gậy,… thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày.
Lễ hội Cố đô Hoa Lư: ( Hay còn gọi là: Lễ hội Trường Yên), diễn ra từ ngày
8 – 10/3 Âm lịch hàng năm. Lễ hội Cố đô Hoa Lư là một Lễ hội lớn hướng về
cuội nguồn dân tộc. Trong đó, phần Lễ có các phần như: lễ rước nước và lễ tế.
Phần Hội co nhiều trò chơi dân gian đặc sắc như: cờ lau tập trận, đua thuyền,
múa gậy, cờ người, thi hát chèo, viết chữ N ho, tổ chức cuộc thi: “ N gười đẹp
kinh đô Hoa Lư”…
Lễ hội đền Thái Vi: thường được tổ chức vào ngày 14 – 17/3 Âm lịch hàng
năm tại thôn Văn Lâm, xã N inh Hải, huyện Hoa Lư. Đây là dịp để nhân dân
N inh Bình và nhân dân cả nước tưởng nhớ công lao của các vua Trần – những
người có công lớn với dân với nước. Phần Lễ được tiến hành dưới hai hình
thức: rước kiệu và tế. Rước kiệu ở đền Thái Vi không chỉ có một đoàn mà có
tới 30 đoàn của các xã trong huyện Hoa Lư và trong tỉnh N inh Bình, sau phần
rước kiệu là đến phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng và được tổ chức ở trước
đền. Phần Hội ở đền Thái Vi thực sự là phần vui chơi giải trí của nhân dân và
những người đến dự hội, gồm các phần: múa lân, múa rồng, đánh cờ người,
đấu vật, đua thuyền… rất ngoạn mục.
Lễ hội chùa Địch Lộng: Lễ hội được tổ chức trong hai ngày mùng 6 và
mùng 7 tháng 3 Âm lịch hàng năm tại chùa Địch Lộng, xã Gia Thanh, huyện
Gia Viễn. Phần Lễ được tổ chức dâng hương và lễ theo nghi lễ của nhà Phật.
Phần Hội cũng tổ chức các trò chơi dân gian như: múa lân, múa rồng, cờ
tướng, thi viết chữ N ho…
N goài ra còn có một số Lễ hội khác tại các di tích lịch sử nằm trong
khu du lịch Tràng An như: Lễ hội chùa Bàn Long, lễ hội đền Trần, phủ
Khống… Việc tổ chức các Lễ hội truyền thống góp phần vào việc khai thác
các giá trị văn hoá đưa vào phục vụ du lịch và giao lưu văn hoá với các nơi
khác.
Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 42
2.2.3.4.Làng nghề truyền thống:
Khu du lịch Tràng An gồm địa phận của 4 xã thuộc 2 huyện và 1xã
thuộc 1 phường (của thành phố N inh Bình) nên có nhiều làng nghề truyền
thống. Trong đó, nổi bật hơn cả là làng nghề thêu ren Văn Lâm và nghề chạm
khắc đá N inh Vân:
Thªu ren Ninh H¶i: T−¬ng truyÒn, tõ n¨m 1285, khi vua TrÇn Th¸i T«ng
trßn 40 tuæi, nh−êng ng«i cho con lªn lµm Th¸i Th−îng Hoµng ®· vÒ vïng nói
Vò L©m tu hµnh (x· Ninh H¶i, huyÖn Hoa L−), bµ TrÇn ThÞ Dung lµ vî Th¸i
s− TrÇn Thñ §é theo triÒu ®×nh nhµ TrÇn vÒ ®©y ®· truyÒn d¹y cho nh©n d©n
th«n V¨n L©m nghÒ thªu ren. Nh− thÕ, nghÒ nµy
Download Khóa luận Tìm hiểu khu du lịch Tràng An - Ninh Bình phục vụ phát triển du lịch miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬ CỦA ĐỀ TÀI .5
1.1.DU LNCH VÀ TÁC ĐỘN G CỦA HOẠT ĐỘN G DU LNCH .5
1.1.1.Khái niệm về Du lịch.5
1.1.2.Tác động của hoạt động du lịch lên tài nguyênvà môi trường tự nhiên: .6
1.1.2.1.Tác động tích cực: .6
1.1.2.2.Tác động tiêu cực .7
1.1.3.Tác động của hoạt động du lịch lên môi trườngkinh tế - xã hội: .7
1.1.3.1. Tác động tích cực: .7
1.1.3.2. Tác động tiêu cực: .8
1.2.TÀI NGUYÊN DU LNCH.9
1.2.1.Quan niệm về Tài nguyên Du lịch: .9
1.2.2.Đặc điểm của Tài nguyên du lịch:.10
1.2.3.Các loại Tài nguyên du lịch: .11
1.2.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .11
1.2.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn .14
1.2.4. Vai trò và ý nghĩa cuả Tài nguyên du lịch: .17
1.2.4.1. Vai trò của Tài nguyên du lịch.17
1.2.4.2. Ý nghĩa của Tài nguyên du lịch .18
CHƯƠG II: TIỀM ĂG VÀ THỰC TRẠG KHAI THÁC DU LNCH
TẠI KHU DU LNCH TRÀG A .20
2.1. ĐÔI N ÉT VỀ TỈN H N IN H BÌN H .20
2.2.1.Khái quát về Khu du lịch Tràng An .27
2.2.2.Điều kiện tự nhiện và Tài nguyên du lịch tự nhiên: .29
2.2.2.1. Địa hình – địa mạo: . 29
2.2.2.2. Khí hậu .31
2.2.2.3. Thuỷ văn.32
2.2.2.4. Tài nguyên sinh vật.33
2.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội và Tài nguyên du lịch nhân văn .35
2.2.3.1. Điều kiện Kinh tế - xã hội.35
2.2.3.2. Các giá trị di khảo cổ học: .36
2.2.3.4.Làng nghề truyền thống: .42
2.2.3.5. Ẩm thực:.42
2.2.4. Các giá trị độc đáo của Khu du lịch Tràng An .43
2.2.4.1. Một số cảnh quan độc đáo: .43
2.2.4.2.Các di tích Lịch sử - Văn hoá: .48
Tiểu kết Chương II: .57
CHƯƠG III: HIỆ TRẠG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠH
VIỆC KHAI THÁC PHỤC VỤ DU LNCH.59
3.1. THỰC TRẠN G HOẠT ĐỘN G DU LNCH TẠI KHU DU LNCH
TRÀN G AN .59
3.1.1. Thực trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất -kỹ thuật phục vụ du lịch .59
3.1.1.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.59
3.1.1.2. Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật:.61
3.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực .62
3.1.3. Thực trạng công tác quản lí du lịch.63
3.1.4. Đầu tư cho hoạt động du lịch .64
3.1.5. Thực trạng khai thác các giá trị của Khu du lịch Tràng An: .66
3.1.6. Thực trạng Khách du lịch và doanh thu từ hoạt động du lịch .66
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠN H VIỆC KHAI THÁC PHÁT TRIỂN
DU LNCH .69
3.2.1. Tăng cường đầu tư xây dựng Cơ sở vật chất – kỹ thuật và cơ sở
hạ tầng.69
3.2.1.1. Về công tác quy hoạch:.69
3.2.1.2. Về công tác xây dựng .70
3.2.1SS.3. Về công tác huy động và sử dụng vốn đầu tư .73
3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực .74
3.2.3. ĐN y nhanh hoạt động quảng bá, tiếp thị du lịch: .76
3.2.4. Đa dạng hoá các dịch vụ bổ sung:.77
3.2.5 Xây dựng các Chương trình du lịch (Tour) đến Tràng An .78
3.2.5.1. Tour nội tỉnh:.78
3.2.5.2.Tour liên tỉnh. .79
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ái Đính.Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 39
Hang Thung Bình 1 (còn gọi là hang Thanh): lòng hang rộng hình chữ
“U”, rộng khoảng 13m; ăn sâu vào vách trong khoảng 15m. Lòng hang khá
phẳng, hơi dốc và nghiêng vào trong. N ền hang cao hơn mặt biển 13m, cửa
hang cao 4m. Tại cửa hang có một số tảng đá vôi lớn rơi từ trần xuống. Trên
vách hang tìm thấy một số tảng trầm tích màu vàng và một số tảng trầm tích
màu đỏ. Hiện chưa tìm thấy các tảng trầm tích trong hang này. Song hang
Thung Bình 1 là một di tích khảo cổ, có thể khai quật và làm điểm du lịch tại
chỗ.
Hang Thung Bình 2: (còn gọi là Hang Sáo): Hang cao khoảng 27m so
với mực nước biển và 17m so với thung lũng gần cửa hang. Cửa hang cao
3,6m; có hướng chính Đông, nhìn ra thung lũng trồng lúa khá bằng phẳng.
N ền hang có hình bán nguyệt, khá bằng phẳng và có một số tảng đá vôi rơi từ
trần hang xuống. Trên vách hang được tìm thấy các tảng trầm tích màu vàng,
ốc núi và một số mảnh gốm sứ khác.
N goài ra, còn có các hang khác như hang Thung Bình 3, hang Thung
Bình 4, hang Thung Bình 5…cũng có nhiều những dấu tích khảo cổ học. Kết
quả khảo sát và nghiên cứu các di tích khảo cổ hang động Thung Bình đều
cho thấy kết luận sơ bộ: các di tích này có vết tích văn hoá từ thời tiền sử, còn
khá nguyên vẹn, có thể khai quật và bảo tồn tại chỗ được. Các di tích Thung
Bình này lại nằm rất gần với chùa Bái Đính, mà trong tương lai sẽ trở thành
trung tâm Phật giáo lớn nhất Việt N am. Vì vậy, có thể liên hệ với nhau để tạo
ra những tuyến du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài
nước.
2.2.3.3.Các giá trị văn hoá:
Khu du lịch Tràng An không chỉ có giá trị về mặt sinh thái, tự nhiên,
các giá trị về khảo cổ học mà còn chứa đựng nhiều yếu tố văn hoá.
Yếu tố văn hoá được thể hiện ngay trong tên gọi của các hang động.
Mỗi hang động trong Khu du lịch Tràng An mang một cái tên riêng, không
biết từ bao giờ, không biết ai đã đặt tên cho các hang động nơi đây. N ào là
Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 40
hang Sáng, hang Tối, hang Seo Lớn, Seo Bé, hang Luồn. N ào là hang N ấu
Rượu, hang Sơn Dương… Mỗi hang động đều gắn với một truyền thuyết,
quan niệm mang đậm tính văn hoá. Hang N ấu Cơm, N ấu Rượu có truyền
thuyết là: Xưa có ông lớn mang cơm và mang rượu ra núi ngồi ăn.
Tương truyền, nơi đây có một dòng nước ngọt tinh khiết. N gười xưa vào đây
lấy nước về để nấu rượu tiến vua thì rượu rất thơm và ngon. Hay: Hang Ba
Giọt có truyền thuyết là: Xưa kia, có ba dòng nước chảy tụ về hang. Theo cư
dân nơi đây thì nếu đi dọc hang Ba Giọt mà được ba giọt nước từ nhũ đá rơi
xuống đầu thì sẽ gặp được nhiều may mắn, sự nghiệp sẽ công thành danh toại.
N ếu hứng tiếp ba giọt vào lòng bàn tay để uống thì tình yêu sẽ chung thuỷ,
vẹn tròn.
thiền sư N guyễn Minh Không (1065 – 1141) khi đến đây tìm thuốc đã phát
hiện ra động và từ đó biến thành động thờ Phật. N hư vậy, văn hoá Phật giáo
được thể hiện đậm nét.
Khu du lịch Tràng An có những hang động và những dãy núi đá tự
nhiên, ngoài giá trị thNm mỹ do thiên nhiên ban tặng, lại Nn chứa nhiều dấu ấn
lịch sử và văn hoá truyền thống. Đó là những hang động luôn gắn bó mật thiết
với tín ngưỡng của người Việt mà yếu tố Phật giáo đóng vai trò quan trọng.
* Lễ hội:
Lễ hội cũng là một tài nguyên rất quan trọng của Khu Du lịch Tràng
An. Do được hình thành trong một không gian văn hoá, lại nằm trên một
mảnh đất truyền thống hàng nghìn năm lịch sử - Cố đô Hoa Lư nên khu du
lịch Tràng An là nơi được chứng kiến và tham gia nhiều Lễ hội truyền thống
gắn với các di tích lịch sử rất có ý nghĩa như:
Lễ hội chùa Bái Đính: được tổ chức vào ngày Mồng 6 tháng Giêng (Âm
Lịch) hàng năm tại thôn Sinh Dược, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh N inh
Bình. Cũng như nhiều Lễ hội khác, Lễ hội chùa Bái Đính cũng có hai phần là:
phần Lễ và phần Hội. Phần Lễ: thường được tổ chức dâng hương vào sáng
ngày mùng 6 tháng Giêng để tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc có công với
Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 41
nước với dân. Phần Hội có các trò chơi dân gian như: đánh cờ, đấu vật, đua
thuyền, múa gậy,… thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày.
Lễ hội Cố đô Hoa Lư: ( Hay còn gọi là: Lễ hội Trường Yên), diễn ra từ ngày
8 – 10/3 Âm lịch hàng năm. Lễ hội Cố đô Hoa Lư là một Lễ hội lớn hướng về
cuội nguồn dân tộc. Trong đó, phần Lễ có các phần như: lễ rước nước và lễ tế.
Phần Hội co nhiều trò chơi dân gian đặc sắc như: cờ lau tập trận, đua thuyền,
múa gậy, cờ người, thi hát chèo, viết chữ N ho, tổ chức cuộc thi: “ N gười đẹp
kinh đô Hoa Lư”…
Lễ hội đền Thái Vi: thường được tổ chức vào ngày 14 – 17/3 Âm lịch hàng
năm tại thôn Văn Lâm, xã N inh Hải, huyện Hoa Lư. Đây là dịp để nhân dân
N inh Bình và nhân dân cả nước tưởng nhớ công lao của các vua Trần – những
người có công lớn với dân với nước. Phần Lễ được tiến hành dưới hai hình
thức: rước kiệu và tế. Rước kiệu ở đền Thái Vi không chỉ có một đoàn mà có
tới 30 đoàn của các xã trong huyện Hoa Lư và trong tỉnh N inh Bình, sau phần
rước kiệu là đến phần tế. Tế là nghi lễ quan trọng và được tổ chức ở trước
đền. Phần Hội ở đền Thái Vi thực sự là phần vui chơi giải trí của nhân dân và
những người đến dự hội, gồm các phần: múa lân, múa rồng, đánh cờ người,
đấu vật, đua thuyền… rất ngoạn mục.
Lễ hội chùa Địch Lộng: Lễ hội được tổ chức trong hai ngày mùng 6 và
mùng 7 tháng 3 Âm lịch hàng năm tại chùa Địch Lộng, xã Gia Thanh, huyện
Gia Viễn. Phần Lễ được tổ chức dâng hương và lễ theo nghi lễ của nhà Phật.
Phần Hội cũng tổ chức các trò chơi dân gian như: múa lân, múa rồng, cờ
tướng, thi viết chữ N ho…
N goài ra còn có một số Lễ hội khác tại các di tích lịch sử nằm trong
khu du lịch Tràng An như: Lễ hội chùa Bàn Long, lễ hội đền Trần, phủ
Khống… Việc tổ chức các Lễ hội truyền thống góp phần vào việc khai thác
các giá trị văn hoá đưa vào phục vụ du lịch và giao lưu văn hoá với các nơi
khác.
Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (inh Bình) phục vụ phát triển du lịch
Sinh viên: Đỗ Thị gọc Lớp: VH 901 42
2.2.3.4.Làng nghề truyền thống:
Khu du lịch Tràng An gồm địa phận của 4 xã thuộc 2 huyện và 1xã
thuộc 1 phường (của thành phố N inh Bình) nên có nhiều làng nghề truyền
thống. Trong đó, nổi bật hơn cả là làng nghề thêu ren Văn Lâm và nghề chạm
khắc đá N inh Vân:
Thªu ren Ninh H¶i: T−¬ng truyÒn, tõ n¨m 1285, khi vua TrÇn Th¸i T«ng
trßn 40 tuæi, nh−êng ng«i cho con lªn lµm Th¸i Th−îng Hoµng ®· vÒ vïng nói
Vò L©m tu hµnh (x· Ninh H¶i, huyÖn Hoa L−), bµ TrÇn ThÞ Dung lµ vî Th¸i
s− TrÇn Thñ §é theo triÒu ®×nh nhµ TrÇn vÒ ®©y ®· truyÒn d¹y cho nh©n d©n
th«n V¨n L©m nghÒ thªu ren. Nh− thÕ, nghÒ nµy
Tags: tài nguyên của khu du lịch tràng an ninh bình, cơ sở hạ tầng vật chất của khu du lịch tràng an ninh bình, điểm tích cực của hoạt độn du lịch ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch văn hóa, doanh thu của khu du lịch tràng an, Tìm hiểu Khu du lịch Tràng An (Ninh Bình) phục vụ phát triển du lịch, địa hình, khí hậu, sinh vật của khu du lịch tràng an, cơ sở vật chất phục vụ du lịch tại tràng an