thoai14584
New Member
Download Tiểu luận Tìm hiểu năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh lớp 2 trường tiểu học Lê Quý Đôn thành phố Huế
Ghi nhớ là quá trình hình thành dấu vết của đối tượng mà ta đang tri giác trên vỏ não, đồng thời là quá trình hình thành các mối liên hệ giữa các bộ phận của bản thân tài liệu mới với nhau.
Nhờ ghi nhớ mà một tài liệu nào đó được giữ lại trong ý thức của chúng ta. Điều này rất cần thiết để tiếp thu kinh nghiệm, tri thức. Chất lượng của trí nhớ phụ thuộc rất lớn vào khâu này (Ghi nhớ có đầy đủ chính xác hay không).
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-tieu_luan_tim_hieu_nang_luc_tri_nho_hinh_anh_cua_h.rvj8bljuZ4.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40025/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Độ nhanh (Tốc độ ghi nhớ) : Được xác định bởi thời gian cần thiết để ghi nhớ đầy đủ tài liệu
Độ bền (Sự gìn giữ lâu bền) : Được xác định bằng thời gian mà tài liệu ghi nhớ được giữ lại trong trí nhớ, tức là bằng một thời hạn tối đa mà sau đó một tài liệu ghi nhớ vẫn có thể nhớ lại.
Độ chính xác: Là mức độ phù hợp giữa tài liệu được tri giác với biểu tượng tương ứng mà ta nhớ lai.
Khối lượng ghi nhớ: Là số lượng những tài liệu mà chúng ta có thể trực tiếp nhớ lại sau chỉ một lần tri giác
Phân loại
Trí nhớ được phân loại theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình ghi nhớ cũng như tái hiện:
Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lý nổi bật nhất (giữa địa vị thống trị) trong hoạt động nào đó, trí nhớ được phân thành trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh và trí nhớ từ ngữ - logic
Trí nhớ vận động: Là loại trí nhớ phản ánh những cử động và hệ thống các cử động khác nhau. Loại trí nhớ này là cơ sở để hình thành các kĩ xảo thực hành và lao động khác nhau. Tiêu chí đánh giá trí nhớ vận động là tốc độ hình thành và mức độ bền vững của những kĩ xảo này.
Trí nhớ xúc cảm: là trí nhớ về một xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong hoạt động trước đây. Trí nhớ xúc cảm giúp cá nhân cảm nhận được những giá trị thẩm mĩ trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật.
Trí nhớ hình ảnh: là trí nhớ đối với một ấn tượng mạnh thuộc về một cơ quan cảm giác. Dựa vào các cơ quan cảm giác tham gia vào ghi nhớ và nhớ lại trí nhớ hình ảnh được chia ra thành trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn….
Trí nhớ từ ngữ - logic: là loại trí nhớ về những mối liên hệ, quan hệ mà nội dung được tạo nên bởi tư tưởng của con người. Trí nhớ này phát triển trên cơ sở các loại trí nhớ đã nêu trên, ngày càng có vị trí thống trị và ảnh hưởng trở lại các loại trí nhớ đó.
Dựa vào tính chất mục đích của của hoạt động, trí nhớ được chia thành trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định:
Trí nhớ không chủ định: là trí nhớ không có mục đích chuyên biệt ghi nhớ, gìn giữ và tái hiện tài liệu. Trí nhớ này có trước trong đời sống cá thể.
Trí nhớ có chủ định: là loại trí nhớ có mục đích ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện cái gì đó. Trí nhớ này có sau trí nhớ không chủ định trong đời sống cá thể nhưng ngày càng tham gia nhiều hơn vào quá trình tiếp thu tri thức. Trong hoạt động và công việc, trí nhớ có chủ định chiếm một vai trò hết sức to lớn
Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động, trí nhớ được chia thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao tác
Trí nhớ ngắn hạn: là trí nhớ ngay sau giai đoạn vừa ghi nhớ. Quá trình này chưa ổn định, nhưng có ý nghĩa lớn trong tiếp thu kinh nghiệm. Đây là một sự đặc biệt của sự ghi nhớ, của tích lũy và tái hiện thông tin và là cơ sở của trí nhớ dài hạn.
Trí nhớ dài hạn: Là trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời gian cho đến mãi mãi. Nó rất quan trọng để con người tiếp thu tri thức. Để trí nhớ dài hạn có chất lượng tốt, ở giai đoạn đầu cá nhân cần có sự luyện tập, củng cố và tái hiện nhiều lần, sử dụng nhiều biện pháp củng cố và tái hiện khác nhau.
Trí nhớ thao tác: là trí nhớ ở sau giai đoạn trí nhớ ngắn hạn và trước trí nhớ dài hạn, về bản chất trí nhớ thao tác là trí nhớ làm việc, tức là huy động từ trí nhớ dài hạn (đôi khi cả trí nhớ ngắn hạn) để cá nhân thực hiện những hành động khẩn thiết, đặc biệt là các hành động phức tạp.
1.3. Các quan điểm tâm lý học về bản chất của trí nhớ
Kể từ khi tâm lý học tách khỏi triết học trở thành một khoa học độc lập, thì trí nhớ trở thành một trong những vấn đề quan trọng của đời sống con người. Trí nhớ được quan tâm nghiên cứu chẳng những trên bình diện tâm lý, có nhiều khuynh hướng và luận điểm khác nhau về trí nhớ.
Những người theo thuyết liên tưởng (Gartli, Miler, Ben) xem liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ nói riêng và các hiện tượng tâm lý nói chung. Theo quan điểm này, sự xuất hiện một hình ảnh tâm lý trong vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời (hay kế tiếp nhau) với một hiện tượng tâm lý khác. Đóng góp quan trọng nhất của các nhà tâm lý học liên tưởng là họ đã đề cập đến vai trò của chú ý có điều kiện và của ý chí như là một điều kiện trong ghi nhớ (trước khi tâm lý học liên tưởng ra đời, trí nhớ chưa được phân loại thành trí -nhớ không chủ định và có chủ định. Tất cả đều được xem là trí nhớ không chủ định, dẫn đến trí nhớ máy móc). Trong công trình nghiên cứu của Ebbinghaus về sự khác nhau cá biệt ở hai nhóm người: học thuộc lòng máy móc và học hiểu thấu ý nghĩa, hai dấu hiệu cơ bản của trí nhớ chủ định và không chủ định. Trí nhớ đã trở thành đối tượng thực nghiệm. Tuy nhiên các nhà liên tưởng đã sai lầm khi khẳng định tính vạn năng của liên tưởng và giải tthích cơ chế của sự liên tưởng dựa trên hoạt động máy móc của não. Do hiểu máy móc về liên tưởng, mà trí nhớ không được xem như một quá trình, không phải là hoạt động xác định của con người với các đối tượng hay với các hình ảnh của chúng, mà như là sản phẩm của các liên tưởng. Thuyết này mới chỉ dừng lại ở việc những điều kiện ở bên ngoài của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời. Trong tâm lý học, sự mô tả này là rất cần thiết, song các nhà liên tưởng đã sai lầm khi giải thích đó là những mối liên hệ nhân quả. Thuyết liên tưởng chỉ mới dừng lại ở sự khẳng định các sự kiện chứ chưa giải thích chúng một cách khoa học.
Năm 1913 có một dòng tâm lý chống lại thuyết liên tưởng là tâm lý học Gestalt. Họ xem ghi nhớ là sự tạo “dấu vết” trong vỏ não, nó phụ thuộc vào việc tổ chức tài liệu khi tri giác và khả năng cấu trúc hóa của tài liệu (Keler đã làm thực nghiệm với tài liệu cần nhớ, nếu chúng được xếp theo các đối tượng gần nhau và giống nhau thì nhớ tốt hơn các đối tượng khác loại. Ông cho trẻ em nhớ các từ, số, hình, được nhóm thành các cặp đồng loại và khác loại. Trong tất cả các trường hợp, các thành phần đồng loại giống nhau đã được trẻ ghi nhớ tốt hơn là khác loại).
Mặt khác, theo các nhà tâm lý học Gestalt, mỗi đối tượng là một cấu trúc thống nhất các yếu tố tạo nên. Cấu trúc ấy của đối tượng, theo họ là cơ sở để thống nhất các yếu tố tạo nên. Cấu trúc ấy của đối tượng, theo họ là cơ sở để tạo nên trong vỏ bán cầu đại não một cấu trúc tương tự của những dấu vết, và do đó trí nhớ được hình thành. Các nhà tâm lý học Gestalt coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh là quy luật (được gọi là quy luật Gestalt) tách ra khỏi hoạt động của bản thân con người. Về phương diện này, quan điểm của các nhà tâm lý học Gestalt không vượt xa được quan điểm của các nhà tâm lý học liên tưởng. Bởi vì, để ghi nhớ được thì cấu trúc vật chất là cái căn bản, song cấu trúc này đ
Download miễn phí Tiểu luận Tìm hiểu năng lực trí nhớ hình ảnh của học sinh lớp 2 trường tiểu học Lê Quý Đôn thành phố Huế
Ghi nhớ là quá trình hình thành dấu vết của đối tượng mà ta đang tri giác trên vỏ não, đồng thời là quá trình hình thành các mối liên hệ giữa các bộ phận của bản thân tài liệu mới với nhau.
Nhờ ghi nhớ mà một tài liệu nào đó được giữ lại trong ý thức của chúng ta. Điều này rất cần thiết để tiếp thu kinh nghiệm, tri thức. Chất lượng của trí nhớ phụ thuộc rất lớn vào khâu này (Ghi nhớ có đầy đủ chính xác hay không).
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-tieu_luan_tim_hieu_nang_luc_tri_nho_hinh_anh_cua_h.rvj8bljuZ4.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40025/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
n bản của trí nhớĐộ nhanh (Tốc độ ghi nhớ) : Được xác định bởi thời gian cần thiết để ghi nhớ đầy đủ tài liệu
Độ bền (Sự gìn giữ lâu bền) : Được xác định bằng thời gian mà tài liệu ghi nhớ được giữ lại trong trí nhớ, tức là bằng một thời hạn tối đa mà sau đó một tài liệu ghi nhớ vẫn có thể nhớ lại.
Độ chính xác: Là mức độ phù hợp giữa tài liệu được tri giác với biểu tượng tương ứng mà ta nhớ lai.
Khối lượng ghi nhớ: Là số lượng những tài liệu mà chúng ta có thể trực tiếp nhớ lại sau chỉ một lần tri giác
Phân loại
Trí nhớ được phân loại theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình ghi nhớ cũng như tái hiện:
Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lý nổi bật nhất (giữa địa vị thống trị) trong hoạt động nào đó, trí nhớ được phân thành trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh và trí nhớ từ ngữ - logic
Trí nhớ vận động: Là loại trí nhớ phản ánh những cử động và hệ thống các cử động khác nhau. Loại trí nhớ này là cơ sở để hình thành các kĩ xảo thực hành và lao động khác nhau. Tiêu chí đánh giá trí nhớ vận động là tốc độ hình thành và mức độ bền vững của những kĩ xảo này.
Trí nhớ xúc cảm: là trí nhớ về một xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong hoạt động trước đây. Trí nhớ xúc cảm giúp cá nhân cảm nhận được những giá trị thẩm mĩ trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật.
Trí nhớ hình ảnh: là trí nhớ đối với một ấn tượng mạnh thuộc về một cơ quan cảm giác. Dựa vào các cơ quan cảm giác tham gia vào ghi nhớ và nhớ lại trí nhớ hình ảnh được chia ra thành trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn….
Trí nhớ từ ngữ - logic: là loại trí nhớ về những mối liên hệ, quan hệ mà nội dung được tạo nên bởi tư tưởng của con người. Trí nhớ này phát triển trên cơ sở các loại trí nhớ đã nêu trên, ngày càng có vị trí thống trị và ảnh hưởng trở lại các loại trí nhớ đó.
Dựa vào tính chất mục đích của của hoạt động, trí nhớ được chia thành trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định:
Trí nhớ không chủ định: là trí nhớ không có mục đích chuyên biệt ghi nhớ, gìn giữ và tái hiện tài liệu. Trí nhớ này có trước trong đời sống cá thể.
Trí nhớ có chủ định: là loại trí nhớ có mục đích ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện cái gì đó. Trí nhớ này có sau trí nhớ không chủ định trong đời sống cá thể nhưng ngày càng tham gia nhiều hơn vào quá trình tiếp thu tri thức. Trong hoạt động và công việc, trí nhớ có chủ định chiếm một vai trò hết sức to lớn
Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động, trí nhớ được chia thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao tác
Trí nhớ ngắn hạn: là trí nhớ ngay sau giai đoạn vừa ghi nhớ. Quá trình này chưa ổn định, nhưng có ý nghĩa lớn trong tiếp thu kinh nghiệm. Đây là một sự đặc biệt của sự ghi nhớ, của tích lũy và tái hiện thông tin và là cơ sở của trí nhớ dài hạn.
Trí nhớ dài hạn: Là trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời gian cho đến mãi mãi. Nó rất quan trọng để con người tiếp thu tri thức. Để trí nhớ dài hạn có chất lượng tốt, ở giai đoạn đầu cá nhân cần có sự luyện tập, củng cố và tái hiện nhiều lần, sử dụng nhiều biện pháp củng cố và tái hiện khác nhau.
Trí nhớ thao tác: là trí nhớ ở sau giai đoạn trí nhớ ngắn hạn và trước trí nhớ dài hạn, về bản chất trí nhớ thao tác là trí nhớ làm việc, tức là huy động từ trí nhớ dài hạn (đôi khi cả trí nhớ ngắn hạn) để cá nhân thực hiện những hành động khẩn thiết, đặc biệt là các hành động phức tạp.
1.3. Các quan điểm tâm lý học về bản chất của trí nhớ
Kể từ khi tâm lý học tách khỏi triết học trở thành một khoa học độc lập, thì trí nhớ trở thành một trong những vấn đề quan trọng của đời sống con người. Trí nhớ được quan tâm nghiên cứu chẳng những trên bình diện tâm lý, có nhiều khuynh hướng và luận điểm khác nhau về trí nhớ.
Những người theo thuyết liên tưởng (Gartli, Miler, Ben) xem liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ nói riêng và các hiện tượng tâm lý nói chung. Theo quan điểm này, sự xuất hiện một hình ảnh tâm lý trong vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời (hay kế tiếp nhau) với một hiện tượng tâm lý khác. Đóng góp quan trọng nhất của các nhà tâm lý học liên tưởng là họ đã đề cập đến vai trò của chú ý có điều kiện và của ý chí như là một điều kiện trong ghi nhớ (trước khi tâm lý học liên tưởng ra đời, trí nhớ chưa được phân loại thành trí -nhớ không chủ định và có chủ định. Tất cả đều được xem là trí nhớ không chủ định, dẫn đến trí nhớ máy móc). Trong công trình nghiên cứu của Ebbinghaus về sự khác nhau cá biệt ở hai nhóm người: học thuộc lòng máy móc và học hiểu thấu ý nghĩa, hai dấu hiệu cơ bản của trí nhớ chủ định và không chủ định. Trí nhớ đã trở thành đối tượng thực nghiệm. Tuy nhiên các nhà liên tưởng đã sai lầm khi khẳng định tính vạn năng của liên tưởng và giải tthích cơ chế của sự liên tưởng dựa trên hoạt động máy móc của não. Do hiểu máy móc về liên tưởng, mà trí nhớ không được xem như một quá trình, không phải là hoạt động xác định của con người với các đối tượng hay với các hình ảnh của chúng, mà như là sản phẩm của các liên tưởng. Thuyết này mới chỉ dừng lại ở việc những điều kiện ở bên ngoài của sự xuất hiện những ấn tượng đồng thời. Trong tâm lý học, sự mô tả này là rất cần thiết, song các nhà liên tưởng đã sai lầm khi giải thích đó là những mối liên hệ nhân quả. Thuyết liên tưởng chỉ mới dừng lại ở sự khẳng định các sự kiện chứ chưa giải thích chúng một cách khoa học.
Năm 1913 có một dòng tâm lý chống lại thuyết liên tưởng là tâm lý học Gestalt. Họ xem ghi nhớ là sự tạo “dấu vết” trong vỏ não, nó phụ thuộc vào việc tổ chức tài liệu khi tri giác và khả năng cấu trúc hóa của tài liệu (Keler đã làm thực nghiệm với tài liệu cần nhớ, nếu chúng được xếp theo các đối tượng gần nhau và giống nhau thì nhớ tốt hơn các đối tượng khác loại. Ông cho trẻ em nhớ các từ, số, hình, được nhóm thành các cặp đồng loại và khác loại. Trong tất cả các trường hợp, các thành phần đồng loại giống nhau đã được trẻ ghi nhớ tốt hơn là khác loại).
Mặt khác, theo các nhà tâm lý học Gestalt, mỗi đối tượng là một cấu trúc thống nhất các yếu tố tạo nên. Cấu trúc ấy của đối tượng, theo họ là cơ sở để thống nhất các yếu tố tạo nên. Cấu trúc ấy của đối tượng, theo họ là cơ sở để tạo nên trong vỏ bán cầu đại não một cấu trúc tương tự của những dấu vết, và do đó trí nhớ được hình thành. Các nhà tâm lý học Gestalt coi nguyên tắc tính trọn vẹn của những hình ảnh là quy luật (được gọi là quy luật Gestalt) tách ra khỏi hoạt động của bản thân con người. Về phương diện này, quan điểm của các nhà tâm lý học Gestalt không vượt xa được quan điểm của các nhà tâm lý học liên tưởng. Bởi vì, để ghi nhớ được thì cấu trúc vật chất là cái căn bản, song cấu trúc này đ