hom_qua

New Member

Download miễn phí Khóa luận Tìm hiểu phản ứng với mật độ trồng của giống ngô đường lai kiểu cây mới Tiên Việt 3 tại Gia Lâm





MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích yêu cầu 3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Giới thiệu chung về cây ngô 4
2.1.1. Nguồn gốc phân loại 4
2.1.2. Đặc điểm sinh vật học 8
2.2. Nghiên cứu chọn tạo giống ngô đường 12
2.2.1. Nghiên cứu chọn tạo giống ngô thụ phấn tự do 12
2.2.2. Nghiên cứu chọn tạo giống ngô ưu thế lai 15
2.2.3. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô 18
2.3. Nghiên cứu mật độ trồng ngô đường 25
2.3.1 Mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển 25
2.3.2 Mật độ trồng ngô đến năng suất 27
2.3.3. Mật độ trồng đến chống chịu. 29
2.4. Tình hình sản xuất ngô đường trên thế giới và Việt Nam 31
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô và ngô đường ở Việt Nam 34
PHẦN III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.1. Vật liệu nghiên cứu 38
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 38
3.3. Công thức thí nghiệm 38
3.4. Phương pháp nghiên cứu 39
3.4.1. Bố trí thí nghiệm theo kiểu RCB với 3 lần nhắc lại 39
3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 40
3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi 40
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 43
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sự sinh trưởng của 2 giống ngô đường Tiên việt 3 và Sugar 75 44
4.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75. 47
4.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trổng đến tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75. 47
4.2.2. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái ra lá của của 2 giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75. 50
4.3.1. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp, đường kính gốc, tổng số lá và mức độ hở lá bi. 53
4.3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến diện tích lá, chỉ số diện tích lá, hiệu suất quang hợp thuần và lượng quang hợp quần thể 57
4.3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng chống chịu 63
4.4.1. Tỷ lệ bắp hữu hiệu 66
4.4.2. Chiều dài bắp và đường kính bắp 67
4.4.3. Số hàng hạt /bắp và số hạt/hàng 68
4.4.4. Khối lượng 1000 hạt 68
4.5.1. Năng suất cá thể 69
4.5.2. Năng suất lý thuyết 70
4.5.3. Năng suất bắp tươi và Sugar 75 ở các mật độ. 71
4.6. Đánh giá một số tính trạng chất lượng của 2 giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75. 72
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75
5.1. Kết luận 75
5.2. Đề nghị 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phương sai, hệ số biến động (CV%) và sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ( LSD0.05) sử dụng chương trình IRRISTAT 5.0
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sự sinh trưởng của 2 giống ngô đường Tiên việt 3 và Sugar 75
Thời gian sinh trưởng là một chỉ tiêu dựa vào đó các nhà chọn giống chọn ra những giống phù hợp. Chỉ tiêu này có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định cơ cấu cây trồng, bố trí thời vụ hợp lý cho từng vùng sinh thái. Các giai đoạn và thời gian sinh trưởng dài, ngắn phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh ( nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dưỡng…). Khi các yếu tố ngoại cảnh là đồng đều thì chất lượng hạt giống là yếu tố chính quyết định đến chỉ tiêu này. Thời gian sinh trưởng của cây ngô được tính bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến lúc chín hoàn toàn. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian từ gieo dến mọc, 3-4 lá, 7-9 lá, trỗ cờ, phun râu và chín của hai giống ngô đường Tiên Việt 3 và Surgar 75 được thể hiện ở bảng 4.1
Qua kết quả bảng 4.1 cho thấy:
Thời gian từ gieo đến mọc: Các công thức thí nghiệm có thời gian từ gieo đến mọc giao động từ 4-5 ngày. Các công thức mật độ của giống Tiên Việt 3 có thời gian từ gieo đến mọc ngắn hơn so với công thức đối chứng Sugar 75 là 1 ngày.
Giai đoạn 3-4 lá là thời kì cây ngô chuyển giai đoạn tự dưỡng trong hạt sang giai đoạn sử dụng dinh dưỡng từ đất. Do đó, xác định chính xác thời kì này để bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây và đạt năng suất tốt nhất. Thời gian từ gieo đến khi cây ngô được 3-4 lá của các công thức tham gia thí nghiệm trong vụ Hè thu dao động từ 16 đến 17 ngày. Các công thức từ gieo đến 3-4 lá ngắn hơn công thức đối chứng Sugar 75 là 1 ngày.
Thời gian từ gieo đến khi ngô có 7-9 lá: Đây là giai đoạn cây ngô bắt đầu vào thời kì phân hóa, hình thành bắp và bông cờ. Do đó, giai đoạn này cây ngô đòi hỏi nhu câu dinh dưỡng rất lớn, cân bổ sung dinh dưỡng cho cây ngô đúng thời kì để cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. Ở thí nghiệm trên, thời gian từ khi gieo đến khi có 7-9 lá cảu công thức thí nghiệm dao động từ 40-42 ngày, các công thức mật độ của giống Tiên việt 3 ngắn hơn 2 ngày so với công thức đối chứng Sugar 75.
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng của giống ngô đường Tiên Việt 3 và Surgar 75 tại Gia Lâm, Hà Nội vụ Hè thu 2009.
Công thức
Thời gian từ gieo đến… ngày
Mọc
3-4 Lá
7-9 Lá
TC
PR
Chín SL
M1
4
16
40
61
64
101
M2
4
16
40
61
63
100
M3
4
16
40
61
63
101
M4
4
16
40
61
63
100
M5
4
16
40
61
63
100
M6
4
16
40
61
64
101
M7
4
16
40
61
63
100
M8
4
16
40
61
63
100
M9
4
16
40
61
63
101
M10
4
16
40
61
64
102
M11
4
16
40
61
63
100
M12
5
17
42
63
65
104
TC: Trỗ cờ; PR: Phun râu; SL: Sinh lý
Giai đoạn trổ cờ , phun râu quyết định đến năng suất của cây ngô. Giai đoạn này yêu cầu ngoại cảnh hết sức khắt khe. Nhiệt độ tốt nhật vào khoảng 22- 250C, nhiệt độ thấp hơn 200C ảnh hưởng không tốt đến quá trình thụ phấn. Nhiệt độ cao hơn 350C làm cho hạt phấn mất sức sống. Ẩm độ thích hớn nhất từ 70-80%. Trời mưa to, gió lớn đều ảnh hưởng tới quá trình thụ phấn của ngô. Theo dõi thời gian Trổ cờ, phun dâu của ngô để bố trí thời vụ thích hợp cũng làm tăng năng suất ngô.
Thời gian từ gieo đến trỗ cờ của giống Tiên Việt 3 là 61 ngày, từ gieo đến phun râu là 63 - 64 ngày. Với giống Sugar 75, thời gian từ gieo đến trỗ cờ là 63 ngày, gieo đến phun râu là 65 ngày. Giữa các công thức mật độ có thời gian từ gieo đến trỗ cờ, gieo đến phun râu tương đối đồng đều.
Thời gian từ gieo đến bắp chín sinh lý: Là thời gian sinh trưởng của một giống, đây là yếu tố quan trọng để xây dựng hợp lý hệ thống cây trồng của một địa phương. Mặt khác, biết được thời gian sinh trưởng giúp ta cơ cấu mùa vụ sản xuất né tránh được những điều kiện bất lợi của vùng góp phần làm tăng năng suất cây trồng. Qua theo dõi thời gian từ gieo đến chín sinh lý của các giống trong vụ Hè thu 2009 cho thấy. Tất cả các công thức có thời gian sinh trưởng dao động từ 100-104 ngày. Công thức có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là M2, M4, M5, M7, M8, M11 đều là 100 ngày. Các công thức M1, M3, M6, M9 có thời gian sinh trưởng là 101 ngày, công thức M10 có thời gian sinh trưởng 102 ngày. Các công thức đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn từ 2-4 ngày so với công thức đối chứng Sugar 75 (104 ngày).
Qua bảng 4.1 ta thấy rằng mật độ không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng không ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của các công thức và của 2 giống Tiên việt 3 và Sugar75.
4.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75.
4.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trổng đến tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75.
Chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh sự sinh trưởng phát triển của cây ngô trong một điều kiện ngoại cảnh nhất định. Chiều cao cây có liên quan đến việc hình thành số đốt, số lá, khả năng chống đổ. Động thái tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống, điều kiện ngoại cảnh và mùa vụ. Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy động thái tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75 có sự khác biệt.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống ngô đường Tiên Việt 3 và Sugar 75 tại Gia Lâm, Hà Nội
Công thức
Thời gian từ gieo đến… (ngày)
16
26
36
46
56
M1
22,7
56,4
70,4
98,9
146,3
M2
22,7
53,4
70,3
98,6
143,6
M3
23,6
50,7
67,7
94,4
132,1
M4
22,9
53,5
73,8
93,6
145,2
M5
24,6
51,8
70,1
93,0
142,4
M6
23,3
56,9
72,3
101,3
153,6
M7
25
50,8
66,7
95,1
150,2
M8
23,4
53,1
65,0
99,1
145,4
M9
24,4
55,5
62,4
97,2
150,3
M10
23
51,8
65,9
92,4
140.5
M11
23,9
46,9
63,7
90,5
139,9
M12
36,8
63,6
74,2
126,1
160,9
Hình 4.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống Tiên Việt 3 và giống Sugar 75.
Ở thời điểm 16 ngày sau gieo, ở các công thức chiều cao cây còn thấp, biến động trong khoảng 22,7-36,8 (cm). Các công thức có chiều cao thấp nhất là M1,M2(22,7 cm). Công thức có chiều cao cao nhất đối chứng Sugar 75(36,8 cm). Ta nhận thấy ở thời kì này cũng không có sự chênh lệnh nhiều về chiều cao giữa các công thức và chiều cao ở thời kì này tương đối thấp do thời kỳ này cây chuyển từ dinh dưỡng hạt sang tự dưỡng, bộ rễ chưa phát triển mạnh nên tốc độ tăng trưởng chiều cao cây diễn ra chậm.
Ở thời kì 26 ngày sau gieo, chiều cao tăng nhanh và biến động của các công thức là 46,9-63,6 (cm). Công thức có chiều cao thấp nhất là M11(46,9 cm), công thức có chiều cao cao nhất là M12Đ/C (63,6 cm). Các công thức còn lại đều có chiều cao thấp hơn so với công thức đối chứng từ 6,7-13,0(cm). Nói chung ở thời kì 26 ngày sau gieo này chiều cao của các công thức tương đối đồng đều.
Ở thời kì 36 ngày sau gieo, chiều cao tăng nhanh và biến động của các công thức là 62,4-74,2 (cm). Công thức có chiều cao thấp nhất là M9 (62,40 cm), công thức có chiều cao cao nhất là M12Đ/C (74,2 cm). Các công thức còn lại đều có chiều cao thấp hơn so với công thứ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Tìm hiểu về hình ảnh đất nước con người Việt Nam qua con mắt người nước ngoài được phản ánh trên báo Nhân Dân và báo Sài Gòn giải phóng Luận văn Kinh tế 0
M Tìm hiểu về các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người Luận văn Kinh tế 0
B Ảnh hưởng của việc phản hồi của giáo viên đến động lực học kĩ năng viết của sinh viên năm thứ nhất: Một nghiên cứu tìm hiểu tại trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
B Ảnh Hưởng từ phản hồi của giaoc viên lên động lực học tập của sinh viên năm thứ nhất: Một nghiên cứu tìm hiểu tại Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội M.A Ngoại ngữ 0
N Tìm hiểu về hiệu ứng nhiệt độ trong phản ứng hoá học Tài liệu chưa phân loại 0
R Tìm hiểu các khía cạnh tiêu cực trên Thị Trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn qua Tài chính, Chứng khoán 0
R Tìm hiểu căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu tại bệnh viện 175 Y dược 0
D Tìm hiểu và xây dựng chương trình HACCP cho sản phẩm tôm đông lạnh xuất khẩu Nông Lâm Thủy sản 0
D tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn khoa học ở tiểu học Văn học 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top