vipboy_namngoc
New Member
Download Luận văn Tìm hiểu cách ẩn dụ trong tiếng Việt (thể hiện qua Ca dao trữ tình, Thơ tình Xuân Diệu và thơ tình Xuân Quỳnh )
Giọng thơXuân Quỳnh bao giờcũng ấm áp tình người. Thơchịít trực tiếp
nói vềnỗi lòng của riêng mình, ít khơi gợi cảm giác. Chịviết nhiều vềthiên
nhiên, vềcon thuyền, vềsóng, vềbiển, Nhưng người đọc vẫn phát hiện được
đâu đó nhân vật trữtình, đó là một con người khát khao và quyết giữchặt hạnh
phúc của mình, cho dù hạnh phúc ấy có nguy cơbịquay cuồng giữa giông bão
dữdội của cuộc đời. Tình yêu giúp chịtrởnên cao cảphi thường hơn, đứng vững
hơn giữa cuộc đời đầy bão táp. Vì tình yêu là một cái gì đó rất thiêng liêng, nó có
thể đem đến nhiều điều kì diệu cho con người
Dẫu vui buồn biển vẫn mênh mông
Vẫn là nơi gặp gỡtriệu dòng sông. (26 - Xuân Quỳnh)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_tim_hieu_phuong_thuc_an_du_trong_tieng_vi.4bX3EUGwI1.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41647/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
sáng; Đem lòng vui tui dệt tấm đời chung; Thời gian trắng vẫn ngừng trong bệnh
viện. Đặc điểm này tạo nên “một Xuân Quỳnh rất riêng”.
Phải nói rằng những ẩn dụ trong thơ của Xuân Quỳnh là tiếng hát của trái tim.
Tiếng hát thanh tao, dạt dào tình cảm, tiếng hát không bao giờ tắt.
Có một điều đáng lưu ý là cũng giống như trong Thơ tình Xuân Diệu, trong
Xuân Quỳnh thơ tình cũng có những ẩn dụ phức hợp.
Chương 3
SO SÁNH CƠ CHẾ LIÊN TƯỞNG ẨN DỤ TỪ CA DAO TRỮ TÌNH
ĐẾN THƠ TÌNH XUÂN DIỆU VÀ XUÂN QUỲNH THƠ TÌNH
3.1. So sánh giữa Ca dao trữ tình và Thơ tình Xuân Diệu
3.1.1. Từ ngữ, hình ảnh dùng làm cơ sở cho sự liên tưởng ẩn dụ
a. Cứ liệu thống kê cho thấy từ ngữ dùng làm cơ sở liên tưởng ẩn dụ trong Ca
dao trữ tình nhiều hơn trong Thơ tình Xuân Diệu. Ở Ca dao trữ tình có 81 từ
ngữ, còn trong Thơ tình Xuân Diệu chỉ có 50 từ ngữ.
Các từ ngữ mang nghĩa ẩn dụ trong ca dao thể hiện các hiện tượng khách
quan quanh đời sống con người như: các hiện tượng tự nhiên, các vật dùng hàng
ngày, các động vật, các loại thực vật, các công trình kiến trúc…
Các tên gọi động vật, thuộc cả thế giới hữu hình và vô hình trong ca dao rất
phong phú. Trái lại, ở thơ Xuân Diệu rất hạn chế, chỉ có những tên gọi động vật
quen thuộc như: chim, bướm, ong.
Hai từ trầu, cau được ca dao dùng nhiều nhất, nhưng ở thơ Xuân Diệu không
hề có. Tương tự, từ sông trong ca dao xuất hiện ít hơn trầu - cau 6 lần. Ở Thơ
tình Xuân Diệu cũng không có nó. Trong thơ Xuân Diệu cũng không có các từ
chỉ kiến trúc: đình, chùa, giếng, chợ…; ngược lại ở Ca dao trữ tình có không ít.
Trong Ca dao trữ tình, ở không ít bài, có nhiều từ ngữ thường đi sóng đôi
nhau, tạo thành một cặp mang nghĩa ẩn dụ khác với khi nó được dùng riêng lẻ,
như: trăng - hoa, vàng - bạc, nước trong - nước đục, thuyền - bến, rồng - mây,
tằm - dâu, trăng - gió, trăng - sao. Hiện tượng này trong thơ Xuân Diệu rất ít
xuất hiện, ta chỉ bắt gặp một vài trường hợp như: gió - trăng, gió - hoa, hoa cạnh
- hoa bên, tháng - ngày, đào - sen, thuyền - bến.
Trong lúc đó các từ ngữ chỉ thế giới nội tâm trong thơ Xuân Diệu lại nhiều
hơn ở ca dao. Xuân Diệu cũng dùng nhiều từ ngữ chỉ thời gian như: chiều, ngày,
đêm, tháng, năm, thời gian,…; nhưng ca dao hầu như không dùng chúng.
b. Có khi ta thấy cùng một nghĩa biểu trưng nhưng tác giả ca dao dùng từ ngữ
này để thực hiện liên tưởng, đến Xuân Diệu được thay bằng từ ngữ khác. Ví dụ,
người xe duyên trong ca dao là ông tơ - bà nguyệt :
Sáu mươi vác cuốc ra đồng
Hỏi ông Tơ bà Nguyệt lấy chồng được chưa? (457 - Ca dao)
đối với Xuân Diệu lại là bình minh:
Nghìn buổi sáng bình minh xe chỉ thắm
Đem lòng tui ràng rịt với xuân tươi. (72 - Xuân Diệu)
c. Có những từ ngữ ẩn dụ mang nghĩa biểu trưng giống nhau giữa Ca dao trữ
tình và Thơ tình Xuân Diệu. Cụ thể:
Trời người ban điều tốt lành, hạnh phúc:
- Xin trời cho ngược gió đông
Thuyền quay mũi lái thiếp trông thấy chàng. (514 - Ca dao)
- Một trời mơ đang cầu nguyện trong tui
Chờ một tiếng để bừng lên hạnh phúc. (34 - Xuân Diệu )
Gió Tình yêu của người con trai:
- Gió vào ve vuốt má đào,
Má đào quyến gió lối nào gió ra?35 (322 - Ca dao)
- Chàng gió lạ đi khuya ngoài khuất nẻo
Nghe tiếng thơm liều liệu đến tìm hương. (76 - Xuân Diệu)
Xuân tình yêu: - Chưa chi anh đã vội về
Hay là xuân giục vội về với xuân. (119 - Ca dao)
- Xuân của đất trời nay mới đến
Trong tui xuân đến đã lâu rồi; (17 - Xuân Diệu)
Đàn tâm trạng người đang yêu:
- Đương khi cuộc rượu say nồng,
Đàn kia đang gảy sao chùng mất dây?
Hết điệu thì em cho vay,
Can gì phải nghỉ nửa ngày, anh ơi! (183 - Ca dao)
- Đàn của hồn ta ai vặn thế
Gặp nhau khi ấy bỗng hoà tơ36. (130 - Xuân Diệu)
Trăng - gió tình yêu lứa đôi: - Ước gì cho gạo bén sàng,
Cho trăng bén gió cho nàng bén anh. (494 - Ca dao)
- Trăng còn đợi gió chưa lên
Hay là trăng đã tròn trên mái rồi? (83 - Xuân Diệu )
Chỉ tình yêu, hôn nhân: - Chỉ điều đố gỡ cho ra,
Keo sơn cố kết một nhà cho vui. (96 - Ca dao)
- Nghìn buổi sáng bình minh xe chỉ thắm
Đem lòng tui ràng rịt với xuân tươi. (72 - Xuân Diệu )
d. Tuy nhiên cũng có trường hợp cùng một hình ảnh nhưng ở hai tác phẩm lại
mang hai nét nghĩa biểu trưng khác nhau.
- Gương biểu trưng cho tình yêu lứa đôi (80 - Ca dao) / tình yêu tan vỡ (151 -
Xuân Diệu)
- Hoa nhài biểu trưng cho người con gái với vẻ đẹp kín đáo, lâu bền (453 - Ca
dao) / sự kết hợp lứa đôi (75 - Xuân Diệu )
3.1.2. Cơ sở của sự lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh
a. Ca dao là tiếng nói, là món ăn tinh thần của người bình dân, của người lao
động vất vả, khổ cực. Họ tìm đến ca dao, bởi xem đó là phương tiện giải trí tối
ưu. Giữa đồng ruộng mênh mông, trên trời, dưới đất, đủ thứ cỏ cây, chim
muông… tất cả đều dễ gợi nhiều cảm xúc bất ngờ và họ cũng dễ dàng tìm chỗ
dừng chân để cất lời ca tiếng hát. Đó là tiếng hát của những con người yêu sự
sống, yêu lao động. Vì vậy việc họ đưa hình ảnh cây cỏ, chim thú… thiên nhiên
nói chung vào tiếng hát của mình là điều dễ hiểu .
Các loài động vật xuất hiện không ít trong ca dao. Đó là những con vật quen
thuộc hàng ngày, gần như trở thành những người bạn thân thiết của người. Nên
đứng trước loài vật con người như tìm thấy mình, xem đó là chỗ để tự nhìn ngắm
lại mình, để giải bày tâm sự, để bộc lộ những khát vọng hạnh phúc hay giải thoát
sự tù túng đang phải chịu đựng
Ước gì em biến ra ruồi
Để em đậu má cái người đi ô
Ước gì em hóa ra ong
Để em quấn quýt trong lòng cái ô. (495 - Ca dao)
Mặt khác, cuộc sống của họ gần gũi với ruộng vườn, núi sông, cây cỏ… Nên
hơn ai hết họ hiểu được các đặc điểm, tính chất, quá trình phát triển của các sự
vật, hiện tượng ấy. Họ phát hiện được nhiều nét tương đồng giữa chúng với
mình. Từ đó họ liên tưởng tới nhiều khía cạnh, nhiều bình diện của cuộc sống
con người. Qua ẩn dụ, chúng ta thấy những gì liên quan đến đời sống con người
đều thành ca dao. Những vật tầm thường chẳng mấy ai quan tâm như cành cây,
củi khô, cơm nguội… khi đi vào ca dao đều trở thành những ẩn dụ gây nhiều xúc
động: Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên (142 - Ca
dao). Người bình dân đã gửi vào sự vật rất tầm thường là củi than một giá trị tinh
thần. Câu ca dao đã trở nên có ý nghĩa khái quát lớn: cái đáng quí là nghĩa là
tình, hơn là vẻ ngoài.
Ca dao không là văn chương bác học. Nó xuất hiện khi chưa có chữ viết, và
người ta đang sống dưới chế độ phong kiến độc quyền, rất nhiều luật lệ phi lý đè
nặng lên vai, kiềm chế, ngăn cấm tự do trong quan hệ nam nữ. Những giáo lý ấy
đã ăn quá sâu vào đời sống riêng tư của con người, xâm phạm nhân quyền. Để
được giải thoát, người bình dân đã tìm đến với ca dao như một người bạn tâm
tình. Do vậy, trong ca dao, tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình là lĩnh vực được
chú ý nhiều. Ca dao đề cao tình cảm tự...
Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu cách ẩn dụ trong tiếng Việt (thể hiện qua Ca dao trữ tình, Thơ tình Xuân Diệu và thơ tình Xuân Quỳnh )
Giọng thơXuân Quỳnh bao giờcũng ấm áp tình người. Thơchịít trực tiếp
nói vềnỗi lòng của riêng mình, ít khơi gợi cảm giác. Chịviết nhiều vềthiên
nhiên, vềcon thuyền, vềsóng, vềbiển, Nhưng người đọc vẫn phát hiện được
đâu đó nhân vật trữtình, đó là một con người khát khao và quyết giữchặt hạnh
phúc của mình, cho dù hạnh phúc ấy có nguy cơbịquay cuồng giữa giông bão
dữdội của cuộc đời. Tình yêu giúp chịtrởnên cao cảphi thường hơn, đứng vững
hơn giữa cuộc đời đầy bão táp. Vì tình yêu là một cái gì đó rất thiêng liêng, nó có
thể đem đến nhiều điều kì diệu cho con người
Dẫu vui buồn biển vẫn mênh mông
Vẫn là nơi gặp gỡtriệu dòng sông. (26 - Xuân Quỳnh)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_tim_hieu_phuong_thuc_an_du_trong_tieng_vi.4bX3EUGwI1.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41647/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
Trải tâm tư dưới trời trăngsáng; Đem lòng vui tui dệt tấm đời chung; Thời gian trắng vẫn ngừng trong bệnh
viện. Đặc điểm này tạo nên “một Xuân Quỳnh rất riêng”.
Phải nói rằng những ẩn dụ trong thơ của Xuân Quỳnh là tiếng hát của trái tim.
Tiếng hát thanh tao, dạt dào tình cảm, tiếng hát không bao giờ tắt.
Có một điều đáng lưu ý là cũng giống như trong Thơ tình Xuân Diệu, trong
Xuân Quỳnh thơ tình cũng có những ẩn dụ phức hợp.
Chương 3
SO SÁNH CƠ CHẾ LIÊN TƯỞNG ẨN DỤ TỪ CA DAO TRỮ TÌNH
ĐẾN THƠ TÌNH XUÂN DIỆU VÀ XUÂN QUỲNH THƠ TÌNH
3.1. So sánh giữa Ca dao trữ tình và Thơ tình Xuân Diệu
3.1.1. Từ ngữ, hình ảnh dùng làm cơ sở cho sự liên tưởng ẩn dụ
a. Cứ liệu thống kê cho thấy từ ngữ dùng làm cơ sở liên tưởng ẩn dụ trong Ca
dao trữ tình nhiều hơn trong Thơ tình Xuân Diệu. Ở Ca dao trữ tình có 81 từ
ngữ, còn trong Thơ tình Xuân Diệu chỉ có 50 từ ngữ.
Các từ ngữ mang nghĩa ẩn dụ trong ca dao thể hiện các hiện tượng khách
quan quanh đời sống con người như: các hiện tượng tự nhiên, các vật dùng hàng
ngày, các động vật, các loại thực vật, các công trình kiến trúc…
Các tên gọi động vật, thuộc cả thế giới hữu hình và vô hình trong ca dao rất
phong phú. Trái lại, ở thơ Xuân Diệu rất hạn chế, chỉ có những tên gọi động vật
quen thuộc như: chim, bướm, ong.
Hai từ trầu, cau được ca dao dùng nhiều nhất, nhưng ở thơ Xuân Diệu không
hề có. Tương tự, từ sông trong ca dao xuất hiện ít hơn trầu - cau 6 lần. Ở Thơ
tình Xuân Diệu cũng không có nó. Trong thơ Xuân Diệu cũng không có các từ
chỉ kiến trúc: đình, chùa, giếng, chợ…; ngược lại ở Ca dao trữ tình có không ít.
Trong Ca dao trữ tình, ở không ít bài, có nhiều từ ngữ thường đi sóng đôi
nhau, tạo thành một cặp mang nghĩa ẩn dụ khác với khi nó được dùng riêng lẻ,
như: trăng - hoa, vàng - bạc, nước trong - nước đục, thuyền - bến, rồng - mây,
tằm - dâu, trăng - gió, trăng - sao. Hiện tượng này trong thơ Xuân Diệu rất ít
xuất hiện, ta chỉ bắt gặp một vài trường hợp như: gió - trăng, gió - hoa, hoa cạnh
- hoa bên, tháng - ngày, đào - sen, thuyền - bến.
Trong lúc đó các từ ngữ chỉ thế giới nội tâm trong thơ Xuân Diệu lại nhiều
hơn ở ca dao. Xuân Diệu cũng dùng nhiều từ ngữ chỉ thời gian như: chiều, ngày,
đêm, tháng, năm, thời gian,…; nhưng ca dao hầu như không dùng chúng.
b. Có khi ta thấy cùng một nghĩa biểu trưng nhưng tác giả ca dao dùng từ ngữ
này để thực hiện liên tưởng, đến Xuân Diệu được thay bằng từ ngữ khác. Ví dụ,
người xe duyên trong ca dao là ông tơ - bà nguyệt :
Sáu mươi vác cuốc ra đồng
Hỏi ông Tơ bà Nguyệt lấy chồng được chưa? (457 - Ca dao)
đối với Xuân Diệu lại là bình minh:
Nghìn buổi sáng bình minh xe chỉ thắm
Đem lòng tui ràng rịt với xuân tươi. (72 - Xuân Diệu)
c. Có những từ ngữ ẩn dụ mang nghĩa biểu trưng giống nhau giữa Ca dao trữ
tình và Thơ tình Xuân Diệu. Cụ thể:
Trời người ban điều tốt lành, hạnh phúc:
- Xin trời cho ngược gió đông
Thuyền quay mũi lái thiếp trông thấy chàng. (514 - Ca dao)
- Một trời mơ đang cầu nguyện trong tui
Chờ một tiếng để bừng lên hạnh phúc. (34 - Xuân Diệu )
Gió Tình yêu của người con trai:
- Gió vào ve vuốt má đào,
Má đào quyến gió lối nào gió ra?35 (322 - Ca dao)
- Chàng gió lạ đi khuya ngoài khuất nẻo
Nghe tiếng thơm liều liệu đến tìm hương. (76 - Xuân Diệu)
Xuân tình yêu: - Chưa chi anh đã vội về
Hay là xuân giục vội về với xuân. (119 - Ca dao)
- Xuân của đất trời nay mới đến
Trong tui xuân đến đã lâu rồi; (17 - Xuân Diệu)
Đàn tâm trạng người đang yêu:
- Đương khi cuộc rượu say nồng,
Đàn kia đang gảy sao chùng mất dây?
Hết điệu thì em cho vay,
Can gì phải nghỉ nửa ngày, anh ơi! (183 - Ca dao)
- Đàn của hồn ta ai vặn thế
Gặp nhau khi ấy bỗng hoà tơ36. (130 - Xuân Diệu)
Trăng - gió tình yêu lứa đôi: - Ước gì cho gạo bén sàng,
Cho trăng bén gió cho nàng bén anh. (494 - Ca dao)
- Trăng còn đợi gió chưa lên
Hay là trăng đã tròn trên mái rồi? (83 - Xuân Diệu )
Chỉ tình yêu, hôn nhân: - Chỉ điều đố gỡ cho ra,
Keo sơn cố kết một nhà cho vui. (96 - Ca dao)
- Nghìn buổi sáng bình minh xe chỉ thắm
Đem lòng tui ràng rịt với xuân tươi. (72 - Xuân Diệu )
d. Tuy nhiên cũng có trường hợp cùng một hình ảnh nhưng ở hai tác phẩm lại
mang hai nét nghĩa biểu trưng khác nhau.
- Gương biểu trưng cho tình yêu lứa đôi (80 - Ca dao) / tình yêu tan vỡ (151 -
Xuân Diệu)
- Hoa nhài biểu trưng cho người con gái với vẻ đẹp kín đáo, lâu bền (453 - Ca
dao) / sự kết hợp lứa đôi (75 - Xuân Diệu )
3.1.2. Cơ sở của sự lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh
a. Ca dao là tiếng nói, là món ăn tinh thần của người bình dân, của người lao
động vất vả, khổ cực. Họ tìm đến ca dao, bởi xem đó là phương tiện giải trí tối
ưu. Giữa đồng ruộng mênh mông, trên trời, dưới đất, đủ thứ cỏ cây, chim
muông… tất cả đều dễ gợi nhiều cảm xúc bất ngờ và họ cũng dễ dàng tìm chỗ
dừng chân để cất lời ca tiếng hát. Đó là tiếng hát của những con người yêu sự
sống, yêu lao động. Vì vậy việc họ đưa hình ảnh cây cỏ, chim thú… thiên nhiên
nói chung vào tiếng hát của mình là điều dễ hiểu .
Các loài động vật xuất hiện không ít trong ca dao. Đó là những con vật quen
thuộc hàng ngày, gần như trở thành những người bạn thân thiết của người. Nên
đứng trước loài vật con người như tìm thấy mình, xem đó là chỗ để tự nhìn ngắm
lại mình, để giải bày tâm sự, để bộc lộ những khát vọng hạnh phúc hay giải thoát
sự tù túng đang phải chịu đựng
Ước gì em biến ra ruồi
Để em đậu má cái người đi ô
Ước gì em hóa ra ong
Để em quấn quýt trong lòng cái ô. (495 - Ca dao)
Mặt khác, cuộc sống của họ gần gũi với ruộng vườn, núi sông, cây cỏ… Nên
hơn ai hết họ hiểu được các đặc điểm, tính chất, quá trình phát triển của các sự
vật, hiện tượng ấy. Họ phát hiện được nhiều nét tương đồng giữa chúng với
mình. Từ đó họ liên tưởng tới nhiều khía cạnh, nhiều bình diện của cuộc sống
con người. Qua ẩn dụ, chúng ta thấy những gì liên quan đến đời sống con người
đều thành ca dao. Những vật tầm thường chẳng mấy ai quan tâm như cành cây,
củi khô, cơm nguội… khi đi vào ca dao đều trở thành những ẩn dụ gây nhiều xúc
động: Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên (142 - Ca
dao). Người bình dân đã gửi vào sự vật rất tầm thường là củi than một giá trị tinh
thần. Câu ca dao đã trở nên có ý nghĩa khái quát lớn: cái đáng quí là nghĩa là
tình, hơn là vẻ ngoài.
Ca dao không là văn chương bác học. Nó xuất hiện khi chưa có chữ viết, và
người ta đang sống dưới chế độ phong kiến độc quyền, rất nhiều luật lệ phi lý đè
nặng lên vai, kiềm chế, ngăn cấm tự do trong quan hệ nam nữ. Những giáo lý ấy
đã ăn quá sâu vào đời sống riêng tư của con người, xâm phạm nhân quyền. Để
được giải thoát, người bình dân đã tìm đến với ca dao như một người bạn tâm
tình. Do vậy, trong ca dao, tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình là lĩnh vực được
chú ý nhiều. Ca dao đề cao tình cảm tự...