Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thiết kế bộ chuyển đổi nguồn ATS sử dụng PLC LOGO (Thuyết minh + Bản vẽ)
Như chúng ta đã biết, điện năng được truyền tải từ các nhà máy phát điện đến các phụ tải thì cần qua các trạm biến áp. Việc truyền tải điện từ lưới đến các hộ dùng điện có thể xảy ra sự cố trên dường dây cung cấp như: Mất pha do đứt dây hay bị ngược pha, hay điện áp và dòng điện khác trị số danh định do quá tải hay bị ngắn mạch. Các sự cố này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hỏng đường dây cung cấp do thời tiết mưa bão, đỗ cây vào đường dây, cũng có thể xảy ra sự cố ở các trạm biến áp, và đặt biệt là sự cố đường dây 500KV vào ngày 22/5 gây mất điện toàn bộ 22 tỉnh, thành khu vực miền nam. Hiện tượng mất điện do các sự cố đó không thể xảy ra đối với các phụ tải đặc biệt yêu cầu cấp điện 24/24 giờ như: Bệnh viện, văn phòng chính phủ, hội trường quốc hội, ngân hàng nhà nước, đại sứ quán, khách sạn cao cấp,... Do vậy, cần có nguồn dự phòng để khi xảy ra sự cố nguồn đang được sử dụng thì ta đưa nguồn dự phòng vào phụ tải và cắt nguồn dự phòng ra khỏi lưới. Nhưng để giảm thời gian mất điện của phụ tải tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, nguồn điện dự phòng nhất thiết phải đi kèm với thiết bị tự động đổi nguồn A.T.S (Automatic Transfer Switch). Với đồ án thiết kế bộ tự động chuyển đổi nguồn A.T.S Lưới-Máy phát. NỘI DUNG: Phần A: Tổng quan về hệ thống ATS Phần B: Tìm hiểu về PLC – LOGO Phần C: Ứng dụng thiết kế bộ chyển nguồn tự động ATS Chương I: Tính toán chọn mạch động lực Chương II: Thiết kế mạch điều khiển
Chương II
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I. Khái Quát Chung Về Mạch Điều Khiển ATS
Một hoạt động tự động luôn cần có một mạch điều khiển để chỉ huy các thao tác
trong quá trình thực hiện của nó. Yêu cầu mạch điều khiển thiết kế ra phải chính xác và
càng đơn giản càng tốt. Mạch thường được tổng hợp từ các thiết bị tự động như các Rơle
điện cơ, linh kiện điện tử bán d n,tích hợp IC số. Tuỳ theo hoạt động cần điều khiển mà
mạch điều khiển có thể là phức tạp hay đơn giản . Với ATS mạch điều khiển tương đối
phức tạp dưới đây ta tiến hành xây dựng mạch điều khiển này.
1. Sơ đồ khối của mạch điều khiển ATS
2. Chức năng nhiệm vụ của các khối
Khối L&SS : làm nhiệm vụ theo dõi giám sát thu thập tin tức về đối tượng điều
khiển so sánh các thông số thu được với các giá trị ngư ng đặt trước và cấp tín hiệu cho
các khối tiếp sau của mạch hoạt động. Ngoài ra bộ phận này còn có thêm nhiệm vụ là
cách ly mạch điều khiển với điện áp cao thông qua việc sử dụng các máy biến dòng và
máy biến điện áp. Khối L&SS : làm nhiệm vụ theo dõi giám sát thu thập tin tức về đối
tượng điều khiển so sánh các thông số thu được với các giá trị ngư ng đặt trước và cấp
tín hiệu cho các khâu tiếp sau của mạch hoạt động. Ngoài ra bộ phận này còn có thêm
nhiệm vụ là cách ly mạch điều khiển với điện áp cao thông qua viêc sử dụng các máy
biến dòng và máy biến điện áp.
Khối điều khiển : ây là khối quan trọng nhất của thiết bị tự động, khối này nhận
tín hiệu sự cố từ khối L&SS tiến hành xử lý tín hiệu này và đưa ra tín hiệu tác động cơ
cấu chấp hành chuyển nguồn. Khối này xử lý tín hiệu nhằm bảo đảm cho ATS hoạt động
theo đúng giản đồ thời gian hoạt động đã nói trong chươngI. Khâu này tạo các khoảng
trễ, biến đổi dạng tín hiệu, khuếch đại tín hiệu nếu đòi hỏi nguồn điều khiển có công suất
cao.
L&SS K CH
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thiết kế bộ chuyển đổi nguồn ATS sử dụng PLC LOGO (Thuyết minh + Bản vẽ)
Như chúng ta đã biết, điện năng được truyền tải từ các nhà máy phát điện đến các phụ tải thì cần qua các trạm biến áp. Việc truyền tải điện từ lưới đến các hộ dùng điện có thể xảy ra sự cố trên dường dây cung cấp như: Mất pha do đứt dây hay bị ngược pha, hay điện áp và dòng điện khác trị số danh định do quá tải hay bị ngắn mạch. Các sự cố này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hỏng đường dây cung cấp do thời tiết mưa bão, đỗ cây vào đường dây, cũng có thể xảy ra sự cố ở các trạm biến áp, và đặt biệt là sự cố đường dây 500KV vào ngày 22/5 gây mất điện toàn bộ 22 tỉnh, thành khu vực miền nam. Hiện tượng mất điện do các sự cố đó không thể xảy ra đối với các phụ tải đặc biệt yêu cầu cấp điện 24/24 giờ như: Bệnh viện, văn phòng chính phủ, hội trường quốc hội, ngân hàng nhà nước, đại sứ quán, khách sạn cao cấp,... Do vậy, cần có nguồn dự phòng để khi xảy ra sự cố nguồn đang được sử dụng thì ta đưa nguồn dự phòng vào phụ tải và cắt nguồn dự phòng ra khỏi lưới. Nhưng để giảm thời gian mất điện của phụ tải tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, nguồn điện dự phòng nhất thiết phải đi kèm với thiết bị tự động đổi nguồn A.T.S (Automatic Transfer Switch). Với đồ án thiết kế bộ tự động chuyển đổi nguồn A.T.S Lưới-Máy phát. NỘI DUNG: Phần A: Tổng quan về hệ thống ATS Phần B: Tìm hiểu về PLC – LOGO Phần C: Ứng dụng thiết kế bộ chyển nguồn tự động ATS Chương I: Tính toán chọn mạch động lực Chương II: Thiết kế mạch điều khiển
Chương II
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I. Khái Quát Chung Về Mạch Điều Khiển ATS
Một hoạt động tự động luôn cần có một mạch điều khiển để chỉ huy các thao tác
trong quá trình thực hiện của nó. Yêu cầu mạch điều khiển thiết kế ra phải chính xác và
càng đơn giản càng tốt. Mạch thường được tổng hợp từ các thiết bị tự động như các Rơle
điện cơ, linh kiện điện tử bán d n,tích hợp IC số. Tuỳ theo hoạt động cần điều khiển mà
mạch điều khiển có thể là phức tạp hay đơn giản . Với ATS mạch điều khiển tương đối
phức tạp dưới đây ta tiến hành xây dựng mạch điều khiển này.
1. Sơ đồ khối của mạch điều khiển ATS
2. Chức năng nhiệm vụ của các khối
Khối L&SS : làm nhiệm vụ theo dõi giám sát thu thập tin tức về đối tượng điều
khiển so sánh các thông số thu được với các giá trị ngư ng đặt trước và cấp tín hiệu cho
các khối tiếp sau của mạch hoạt động. Ngoài ra bộ phận này còn có thêm nhiệm vụ là
cách ly mạch điều khiển với điện áp cao thông qua việc sử dụng các máy biến dòng và
máy biến điện áp. Khối L&SS : làm nhiệm vụ theo dõi giám sát thu thập tin tức về đối
tượng điều khiển so sánh các thông số thu được với các giá trị ngư ng đặt trước và cấp
tín hiệu cho các khâu tiếp sau của mạch hoạt động. Ngoài ra bộ phận này còn có thêm
nhiệm vụ là cách ly mạch điều khiển với điện áp cao thông qua viêc sử dụng các máy
biến dòng và máy biến điện áp.
Khối điều khiển : ây là khối quan trọng nhất của thiết bị tự động, khối này nhận
tín hiệu sự cố từ khối L&SS tiến hành xử lý tín hiệu này và đưa ra tín hiệu tác động cơ
cấu chấp hành chuyển nguồn. Khối này xử lý tín hiệu nhằm bảo đảm cho ATS hoạt động
theo đúng giản đồ thời gian hoạt động đã nói trong chươngI. Khâu này tạo các khoảng
trễ, biến đổi dạng tín hiệu, khuếch đại tín hiệu nếu đòi hỏi nguồn điều khiển có công suất
cao.
L&SS K CH
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links