Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUÁ TRÌNH PHOSPHAT HÓA 4
1.2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LỚP PHủ 4
1.2.1. Cân bằng trong dung dịch phosphat hóa. 5
1.2.2. Động học của quá trình tạo lớp phủ 5
1.2.3. Tính chất lớp phủ phosphat: 8
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và tính chất của lớp phủ phosphat hóa: 10
1.2.5. Lớp phủ làm nền cho sơn: 15
1.2.6. Xu hướng phát triển của công nghệ phosphat hóa: 17
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 20
2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU. 20
2.1.1. Hóa chất. 20
2.1.2. Thiết bị. 20
2.2. THỰC NGHIệM. 20
2.2.1. Quy trình phosphat 20
2.2.2. Các phương pháp xác định cấu trúc và tính chất của màng phủ. 21
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHOSPHAT. 24
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN DUNG DỊCH 25
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………30
MỞ ĐẦU
Kim loại đã là xương sống của nền văn minh. Đã có rất nhiều vật liệu được nghiên cứu để thay thế kim loại nhưng nó vẫn đóng vai trò lớn trong việc sản xuất, xây dựng và có khả năng làm như vậy trong nhiều năm nữa. Điều này là do kim loại là sự kết hợp của một số thuộc tính hữu ích như sức mạnh, khả năng hoạt động, chi phí thấp và khả năng được tái chế. Tuy nhiên, kim loại được chiết xuất từ quặng của nó bằng hóa chất hay phương tiện sử dụng điện nhưng nó cho thấy một xu hướng mạnh mẽ để trở lại dạng oxit của kim loại tức là có xu hướng ăn mòn và hiện tượng này tạo ra một thiệt hại kinh tế to lớn là một trong những thách thức cũng như yêu cầu đặt ra cho chúng ta.
Các phương pháp phòng chống ăn mòn rất nhiều và đa dạng. Những phương pháp này có thể như:
- Thay đổi về kim loại bằng hợp kim.
- Thay đổi điều kiện của môi trường bằng cách sử dụng chất ức chế.
- Sử dụng các lớp màng phủ để bảo vệ bề mặt kim loại.
- Trong phạm vi nghiên cứu, đồ án tập trung vào việc nghiên cứu phương pháp sử dụng lớp màng phủ- mà ở đây cụ thể là màng phủ phosphat.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
Phosphat hóa là một phương pháp gia công bề mặt kim loại được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp để xử lý bề mặt kim loại, được coi là một trong những phương pháp chuẩn bị bề mặt kim loại tốt nhất trước khi sơn phủ hay nhúng dầu mỡ nhằm bảo vệ các chi tiết kim loại đen.
Màng phosphat hoá chuyển hoá bề mặt kim loại thành một lớp bề mặt mới không còn tính dẫn điện và tính kim loại, có khả năng chống ăn mòn. Nhờ các tính chất đó người ta tạo ra công nghệ phosphat hoá để sử dụng trong các nhà máy xử lý bề mặt kim loại.
Mục đích
- Cải thiện bề mặt kim loại trước khi sơn phủ, sơn lót chống ăn mòn.
- Tạo sự bám dính cho lớp phủ nhựa, cao su.
- Để xử lý bề mặt kim loại trước khi gia công cơ khí như là cán nguội, kéo dây...
- Để tăng khả năng chống ăn mòn của các lớp dầu mỡ, sáp....
Tác dụng
Tác dụng phổ biến nhất của nó trong thực tiễn là nhằm kéo dài tuổi thọ màng sơn phủ. Nếu nền kim loại khá trơ với các vật liệu sơn phủ thì lớp phosphat hóa tạo ra lớp màng có nhiều lỗ xốp bám rất chắc với nền kim loại. Lớp này lại “thấm” sơn và như thế tạo thành lớp phủ đặc chắc gắn rất tốt với nền.
Trong trường hợp này chức năng của màng phốtphát hoá là:
- Liên kết với nền kim loại.
- Lớp nền của màng sơn.
- Làm tăng độ bền bám của màng sơn.
- Chống ăn mòn dưới lớp sơn.
Khi sử dụng màng phốtphát hóa làm lớp nền cho chất dẻo thì màng phốt phát hóa có chức năng và cơ chế tương tự như trên.
Ứng dụng
Ở các nước công nghiệp phát triển việc xử lý bề mặt trước khi sơn phủ là việc làm theo tiêu chuẩn bắt buộc để tăng cường độ bám của màng sơn cũng như tăng cường khả năng bảo vệ của màng trong điều kiện khí quyển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUÁ TRÌNH PHOSPHAT HÓA 4
1.2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LỚP PHủ 4
1.2.1. Cân bằng trong dung dịch phosphat hóa. 5
1.2.2. Động học của quá trình tạo lớp phủ 5
1.2.3. Tính chất lớp phủ phosphat: 8
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và tính chất của lớp phủ phosphat hóa: 10
1.2.5. Lớp phủ làm nền cho sơn: 15
1.2.6. Xu hướng phát triển của công nghệ phosphat hóa: 17
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 20
2.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU. 20
2.1.1. Hóa chất. 20
2.1.2. Thiết bị. 20
2.2. THỰC NGHIệM. 20
2.2.1. Quy trình phosphat 20
2.2.2. Các phương pháp xác định cấu trúc và tính chất của màng phủ. 21
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN ĐẾN QUÁ TRÌNH PHOSPHAT. 24
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN DUNG DỊCH 25
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………30
MỞ ĐẦU
Kim loại đã là xương sống của nền văn minh. Đã có rất nhiều vật liệu được nghiên cứu để thay thế kim loại nhưng nó vẫn đóng vai trò lớn trong việc sản xuất, xây dựng và có khả năng làm như vậy trong nhiều năm nữa. Điều này là do kim loại là sự kết hợp của một số thuộc tính hữu ích như sức mạnh, khả năng hoạt động, chi phí thấp và khả năng được tái chế. Tuy nhiên, kim loại được chiết xuất từ quặng của nó bằng hóa chất hay phương tiện sử dụng điện nhưng nó cho thấy một xu hướng mạnh mẽ để trở lại dạng oxit của kim loại tức là có xu hướng ăn mòn và hiện tượng này tạo ra một thiệt hại kinh tế to lớn là một trong những thách thức cũng như yêu cầu đặt ra cho chúng ta.
Các phương pháp phòng chống ăn mòn rất nhiều và đa dạng. Những phương pháp này có thể như:
- Thay đổi về kim loại bằng hợp kim.
- Thay đổi điều kiện của môi trường bằng cách sử dụng chất ức chế.
- Sử dụng các lớp màng phủ để bảo vệ bề mặt kim loại.
- Trong phạm vi nghiên cứu, đồ án tập trung vào việc nghiên cứu phương pháp sử dụng lớp màng phủ- mà ở đây cụ thể là màng phủ phosphat.
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
Phosphat hóa là một phương pháp gia công bề mặt kim loại được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp để xử lý bề mặt kim loại, được coi là một trong những phương pháp chuẩn bị bề mặt kim loại tốt nhất trước khi sơn phủ hay nhúng dầu mỡ nhằm bảo vệ các chi tiết kim loại đen.
Màng phosphat hoá chuyển hoá bề mặt kim loại thành một lớp bề mặt mới không còn tính dẫn điện và tính kim loại, có khả năng chống ăn mòn. Nhờ các tính chất đó người ta tạo ra công nghệ phosphat hoá để sử dụng trong các nhà máy xử lý bề mặt kim loại.
Mục đích
- Cải thiện bề mặt kim loại trước khi sơn phủ, sơn lót chống ăn mòn.
- Tạo sự bám dính cho lớp phủ nhựa, cao su.
- Để xử lý bề mặt kim loại trước khi gia công cơ khí như là cán nguội, kéo dây...
- Để tăng khả năng chống ăn mòn của các lớp dầu mỡ, sáp....
Tác dụng
Tác dụng phổ biến nhất của nó trong thực tiễn là nhằm kéo dài tuổi thọ màng sơn phủ. Nếu nền kim loại khá trơ với các vật liệu sơn phủ thì lớp phosphat hóa tạo ra lớp màng có nhiều lỗ xốp bám rất chắc với nền kim loại. Lớp này lại “thấm” sơn và như thế tạo thành lớp phủ đặc chắc gắn rất tốt với nền.
Trong trường hợp này chức năng của màng phốtphát hoá là:
- Liên kết với nền kim loại.
- Lớp nền của màng sơn.
- Làm tăng độ bền bám của màng sơn.
- Chống ăn mòn dưới lớp sơn.
Khi sử dụng màng phốtphát hóa làm lớp nền cho chất dẻo thì màng phốt phát hóa có chức năng và cơ chế tương tự như trên.
Ứng dụng
Ở các nước công nghiệp phát triển việc xử lý bề mặt trước khi sơn phủ là việc làm theo tiêu chuẩn bắt buộc để tăng cường độ bám của màng sơn cũng như tăng cường khả năng bảo vệ của màng trong điều kiện khí quyển.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links