Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A . MỞ ĐẦU
I - Lý do lựa chọn đề tài:
Đặt trong bối cảnh nước ta trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, đồng nghĩa với việc chấp thuận hội nhập về văn hóa và lối sống ở một mức độ nhất định, giới trẻ hiện có cách nghĩ và lối sống hiện đại hơn, quan niệm về giới tính “thoáng” hơn so với trước đây. Chính vì thế, xu hướng “tình dục thoáng” đang là một thực tế đã được báo động trước mà chúng ta không thể nào tránh được. Vậy đứng trước trào lưu sống thử của giới trẻ hiện nay, quan niệm của sinh viên Việt Nam như thế nào? Vậy sống thử là gì? Nó có tác hại và ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống hiện tại và sau này của các bạn trẻ? Nhằm tìm hiểu những vấn đề đó cũng như những thái độ, quan niệm, suy nghĩ và hành động của các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng , chúng tui đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Tìm hiểu quan niệm về “sống thử” của nam sinh viên k35 trường Đại học Luật Hà Nội”. để đưa vào bài tập nhóm của mình nhằm thấy rõ được thực tiễn quan niệm sống của các bạn sinh viên trong tình yêu cũng như nhằm nghiên cứu nguyên nhân và đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng nêu trên .
Do thời gian và nhận thức còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi thiếu xót. Mong các thầy cô góp ý bổ sung thêm để bài làm được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
II- Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
• Mục đích nghiên cứu:
Sống thử giờ đây vốn không còn là một vấn đề mới mẻ trong giới trẻ hiện nay. Một bộ phận các bạn sinh viên cho rằng “ sống thử không có gì là xấu xa cả, bởi nó giúp sinh viên không còn ngỡ ngàng với cuộc sống hôn nhân sau này”. Nhưng các bạn không nhận thức cũng như kiểm soát hết được tác hại của nó đối với cuộc sống sau này của mình cũng như việc học tập hiện tại. “Sống thử” giờ đây đã không còn xa lạ đối với các bạn trẻ và nó dần trở thành một hiện tượng mà được đánh giá là hết sức bình thường trong xã hội. Hiện nay, dư luận xã hội đang nói gì về tình trạng “ sống thử”?. Dư luận phản ánh như thế nào về nó cũng như cảm nhận của các bạn trẻ nói chung vànam sinh viên khóa mới – K35 của Đại học Luật Hà Nội nói riêng về hiện tương tiêu cực này.Chính vì lẽ đó, trong một phạm vi nhất định, đề tài nghiên cứu của chúng tui nhằm thăm dò, cung cấp những cái nhìn toàn diện nhất về quan niệm sống thử của nam sinh viên K35trường Đại học Luật Hà Nội - những người vùa mới bước chân vào cánh cửa Đại học .Cùng với đó là các ý kiến phân tích giúp chúng ta thấy được các mặt tồn tại của vấn đề đáng báo động ,để từ đó xem xét các nguyên nhân, thực trạng cũng như nhằm đưa ra những giải pháp hạn chế hiện tượng tiêu cực này .
• Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích của đề tài, chúng em đề ra ba nhiệm vụ chính cần giải quyết như sau :
• Thứ nhất là nghiên cứu cơ sở lý luận của trào lưu sống thử trong giới trẻ hiện nay.
• Thứ hai là xây dựng phiếu điều tra xã hội học và tiến hành điều tra xã hội học để nắm vững thực tiễn.
• Cuối cùng là xử lý số liệu, phân tích thông tin và đánh giá tổng hợp các ý kiến đã thăm dò .
• Phương pháp nghiên cứu:
Trong cuộc điều tra về quan niệm sống thử của nam sinh viên K35 Trường đại học Luật Hà Nội, chúng tui đã sử dụng phương pháp anket là chủ yếu và trong quá trình điều tra các điều tra viên còn kết hợp với phương pháp phỏng vấn để thấy rõ hơn về thực trạng này trong sinh viên.
Phương pháp anket là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp thông qua bảng câu hỏi (phiếu điều tra) . Anket là một phương pháp nghiên cứu định lượng, nó chủ yếu đi vào thu thập các thông tin về hành vi, sự việc, xác định các quy mô, kích thước của nhóm chỉ báo, tương quan về số lượng giữa các biến số của các hiện tượng nhất định. Phương pháp này có ưu điểm là cho phép triển khai, nghiên cứu trên quy mô rộng, thu thập được ý kiến của nhiều người cùng một lúc, do đó thông tin có độ tin cậy cao hơn. Chính vì thế mà khi tìm hiểu về một hiện tượng thực tế đang diễn ra và được dư luận hết sức quan tâm, chúng tui lựa chọn phương pháp này để có được những thông tin chính xác nhất về “ sống thử ” – một vấn đề hết sức cần được quan tâm trong xã hội.
• Đối tượng điều tra: Nam sinh viên K35 Đại học Luật Hà Nội
• Mẫu điều tra: phiếu thăm dò ý kiến
• Dung lượng mẫu: Trong quá trình điều tra, chúng tui phát ra 60 phiếu thăm ý kiến và thu về 60 phiếu.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. “Sống thử” là gì?
"Sống thử" là việc hai người khác giới chung sống với nhau như vợ chồng trước hôn nhân mà không có sự ràng buộc về mặt pháp lý.
Trong khoa học, người ta không gọi đó là “sống thử” mà gọi là “liên minh tự do”. Điều đó có nghĩa là sự giao kết không bị ràng buộc bởi yếu tố pháp luật nào, hai chủ thể tham gia không bị cấm đoán hay ép buộc bởi bất kì yếu tố nào, liên minh tự do xuất phát từ sự tự nguyện của cả hai. Nhưng các sinh viên cũng như các bạn trẻ của chúng ta có quan niệm khác, họ không gọi đó là liên minh tự do mà có cách gọi riênglà “ sống thử ” hay một bộ phận khác gọi đó là “ sống nháp”. Nhu cầu “sống thử” xuất phát từ nhu cầu thỏa mãn sinh lí hay xuất phát từ “ sự tò mò” vàthiếu hiểu biết của các đôi bạn trẻ hiện nay. Đây là một vấn đề được dư luận hết sức quan tâm và lên án một cách mạnh mẽ nhưng nó không phải là hành vi vi phạm pháp luật, vìtrong pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay không có một chế tài nào hay những quy đinh nào mang tính cấm đoán việc “sống thử”. Bởi vậy mà pháp luật không thể đứng ra can thiệp hiện tượng này. Điều đó đồng nghĩa với việc pháp luật Việt Nam coi nó là hợp pháp và người tham gia sống thử không bị pháp luật xử lý.
Xét về mặt đạo đức, “sống thử” là không thể chấp nhận được, đó bị coi là hành động tiêu cực và bị dư luận phê phán, bởi nó đi ngược lại với chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam. Nó xuất phát trên tinh thần tự nguyện của cả hai người và không mang tính chất ép buộc .
2. Phân biệt “sống thử” với sống thật:
C. KẾT LUẬN
Như vậy, qua cuộc điều tra chúng ta phần nào đã thấy được các quan điểm, cánh nhìn nhận, sự đánh giá của các bạn nam sinh viên K35 trường Đại học Luật Hà Nội trong “ sống thử”, cũng như những mặt hạn chế, tiêu cực của vấn đề này. Theo quan điểm của chúng tui thì các bạn trẻ, đặc biệt là những sinh viên Việt Nam hãy suy nghĩ và nói không với “sống thử”, hãy xây dựng cho mình một tình yêu trong sáng, lành mạnh. Và mỗi người hãy tự trang bị cho bản thân mình những kiến thức cũng như cách nhìn nhận đúng đắn về “sống thử” nói riêng, để có thể vững chắc và tự tin hơn đối với cuộc sống trong tương lai. Chúng ta là thế hệ trẻ – những chủ nhân tương lai của đất nước “hãy nhìn nhận một cách đúng đắn và hãy nói không với sống thử” !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật,
NXB Tư pháp
2. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học
NXB Thế giới
3. Lương Khắc Hiếu, Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới
NXB Chính trị quốc gia
4. Bộ giáo dục đào tạo, Xã hội học đại cương
NXB Thống kê
5. Nguồn tin trên internet
MỤC LỤC
A . MỞ ĐẦU 1
I - Lý do lựa chọn đề tài: 1
II- Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1
B. NỘI DUNG 4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1. “Sống thử” là gì? 4
2. Phân biệt “sống thử” với sống thật: 4
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
1. Nhận thức của sinh viên đại học luật Hà Nội về “sống thử” và sự đánh giá của các điều tra viên : 6
2. Quan niệm của sinh viên trường đại học Luật Hà Nội về vấn đề “sống thử”: 11
3.Hậu quả của việc “sống thử”: 12
III. Nguyên nhân của việc sống thử : 13
IV- Giải pháp cho sống thử 14
C. KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A . MỞ ĐẦU
I - Lý do lựa chọn đề tài:
Đặt trong bối cảnh nước ta trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, đồng nghĩa với việc chấp thuận hội nhập về văn hóa và lối sống ở một mức độ nhất định, giới trẻ hiện có cách nghĩ và lối sống hiện đại hơn, quan niệm về giới tính “thoáng” hơn so với trước đây. Chính vì thế, xu hướng “tình dục thoáng” đang là một thực tế đã được báo động trước mà chúng ta không thể nào tránh được. Vậy đứng trước trào lưu sống thử của giới trẻ hiện nay, quan niệm của sinh viên Việt Nam như thế nào? Vậy sống thử là gì? Nó có tác hại và ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống hiện tại và sau này của các bạn trẻ? Nhằm tìm hiểu những vấn đề đó cũng như những thái độ, quan niệm, suy nghĩ và hành động của các bạn sinh viên nói chung và sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng , chúng tui đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:“Tìm hiểu quan niệm về “sống thử” của nam sinh viên k35 trường Đại học Luật Hà Nội”. để đưa vào bài tập nhóm của mình nhằm thấy rõ được thực tiễn quan niệm sống của các bạn sinh viên trong tình yêu cũng như nhằm nghiên cứu nguyên nhân và đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng nêu trên .
Do thời gian và nhận thức còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi thiếu xót. Mong các thầy cô góp ý bổ sung thêm để bài làm được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
II- Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
• Mục đích nghiên cứu:
Sống thử giờ đây vốn không còn là một vấn đề mới mẻ trong giới trẻ hiện nay. Một bộ phận các bạn sinh viên cho rằng “ sống thử không có gì là xấu xa cả, bởi nó giúp sinh viên không còn ngỡ ngàng với cuộc sống hôn nhân sau này”. Nhưng các bạn không nhận thức cũng như kiểm soát hết được tác hại của nó đối với cuộc sống sau này của mình cũng như việc học tập hiện tại. “Sống thử” giờ đây đã không còn xa lạ đối với các bạn trẻ và nó dần trở thành một hiện tượng mà được đánh giá là hết sức bình thường trong xã hội. Hiện nay, dư luận xã hội đang nói gì về tình trạng “ sống thử”?. Dư luận phản ánh như thế nào về nó cũng như cảm nhận của các bạn trẻ nói chung vànam sinh viên khóa mới – K35 của Đại học Luật Hà Nội nói riêng về hiện tương tiêu cực này.Chính vì lẽ đó, trong một phạm vi nhất định, đề tài nghiên cứu của chúng tui nhằm thăm dò, cung cấp những cái nhìn toàn diện nhất về quan niệm sống thử của nam sinh viên K35trường Đại học Luật Hà Nội - những người vùa mới bước chân vào cánh cửa Đại học .Cùng với đó là các ý kiến phân tích giúp chúng ta thấy được các mặt tồn tại của vấn đề đáng báo động ,để từ đó xem xét các nguyên nhân, thực trạng cũng như nhằm đưa ra những giải pháp hạn chế hiện tượng tiêu cực này .
• Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích của đề tài, chúng em đề ra ba nhiệm vụ chính cần giải quyết như sau :
• Thứ nhất là nghiên cứu cơ sở lý luận của trào lưu sống thử trong giới trẻ hiện nay.
• Thứ hai là xây dựng phiếu điều tra xã hội học và tiến hành điều tra xã hội học để nắm vững thực tiễn.
• Cuối cùng là xử lý số liệu, phân tích thông tin và đánh giá tổng hợp các ý kiến đã thăm dò .
• Phương pháp nghiên cứu:
Trong cuộc điều tra về quan niệm sống thử của nam sinh viên K35 Trường đại học Luật Hà Nội, chúng tui đã sử dụng phương pháp anket là chủ yếu và trong quá trình điều tra các điều tra viên còn kết hợp với phương pháp phỏng vấn để thấy rõ hơn về thực trạng này trong sinh viên.
Phương pháp anket là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp thông qua bảng câu hỏi (phiếu điều tra) . Anket là một phương pháp nghiên cứu định lượng, nó chủ yếu đi vào thu thập các thông tin về hành vi, sự việc, xác định các quy mô, kích thước của nhóm chỉ báo, tương quan về số lượng giữa các biến số của các hiện tượng nhất định. Phương pháp này có ưu điểm là cho phép triển khai, nghiên cứu trên quy mô rộng, thu thập được ý kiến của nhiều người cùng một lúc, do đó thông tin có độ tin cậy cao hơn. Chính vì thế mà khi tìm hiểu về một hiện tượng thực tế đang diễn ra và được dư luận hết sức quan tâm, chúng tui lựa chọn phương pháp này để có được những thông tin chính xác nhất về “ sống thử ” – một vấn đề hết sức cần được quan tâm trong xã hội.
• Đối tượng điều tra: Nam sinh viên K35 Đại học Luật Hà Nội
• Mẫu điều tra: phiếu thăm dò ý kiến
• Dung lượng mẫu: Trong quá trình điều tra, chúng tui phát ra 60 phiếu thăm ý kiến và thu về 60 phiếu.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. “Sống thử” là gì?
"Sống thử" là việc hai người khác giới chung sống với nhau như vợ chồng trước hôn nhân mà không có sự ràng buộc về mặt pháp lý.
Trong khoa học, người ta không gọi đó là “sống thử” mà gọi là “liên minh tự do”. Điều đó có nghĩa là sự giao kết không bị ràng buộc bởi yếu tố pháp luật nào, hai chủ thể tham gia không bị cấm đoán hay ép buộc bởi bất kì yếu tố nào, liên minh tự do xuất phát từ sự tự nguyện của cả hai. Nhưng các sinh viên cũng như các bạn trẻ của chúng ta có quan niệm khác, họ không gọi đó là liên minh tự do mà có cách gọi riênglà “ sống thử ” hay một bộ phận khác gọi đó là “ sống nháp”. Nhu cầu “sống thử” xuất phát từ nhu cầu thỏa mãn sinh lí hay xuất phát từ “ sự tò mò” vàthiếu hiểu biết của các đôi bạn trẻ hiện nay. Đây là một vấn đề được dư luận hết sức quan tâm và lên án một cách mạnh mẽ nhưng nó không phải là hành vi vi phạm pháp luật, vìtrong pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay không có một chế tài nào hay những quy đinh nào mang tính cấm đoán việc “sống thử”. Bởi vậy mà pháp luật không thể đứng ra can thiệp hiện tượng này. Điều đó đồng nghĩa với việc pháp luật Việt Nam coi nó là hợp pháp và người tham gia sống thử không bị pháp luật xử lý.
Xét về mặt đạo đức, “sống thử” là không thể chấp nhận được, đó bị coi là hành động tiêu cực và bị dư luận phê phán, bởi nó đi ngược lại với chuẩn mực đạo đức của người Việt Nam. Nó xuất phát trên tinh thần tự nguyện của cả hai người và không mang tính chất ép buộc .
2. Phân biệt “sống thử” với sống thật:
C. KẾT LUẬN
Như vậy, qua cuộc điều tra chúng ta phần nào đã thấy được các quan điểm, cánh nhìn nhận, sự đánh giá của các bạn nam sinh viên K35 trường Đại học Luật Hà Nội trong “ sống thử”, cũng như những mặt hạn chế, tiêu cực của vấn đề này. Theo quan điểm của chúng tui thì các bạn trẻ, đặc biệt là những sinh viên Việt Nam hãy suy nghĩ và nói không với “sống thử”, hãy xây dựng cho mình một tình yêu trong sáng, lành mạnh. Và mỗi người hãy tự trang bị cho bản thân mình những kiến thức cũng như cách nhìn nhận đúng đắn về “sống thử” nói riêng, để có thể vững chắc và tự tin hơn đối với cuộc sống trong tương lai. Chúng ta là thế hệ trẻ – những chủ nhân tương lai của đất nước “hãy nhìn nhận một cách đúng đắn và hãy nói không với sống thử” !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật,
NXB Tư pháp
2. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học
NXB Thế giới
3. Lương Khắc Hiếu, Dư luận xã hội trong sự nghiệp đổi mới
NXB Chính trị quốc gia
4. Bộ giáo dục đào tạo, Xã hội học đại cương
NXB Thống kê
5. Nguồn tin trên internet
MỤC LỤC
A . MỞ ĐẦU 1
I - Lý do lựa chọn đề tài: 1
II- Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1
B. NỘI DUNG 4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1. “Sống thử” là gì? 4
2. Phân biệt “sống thử” với sống thật: 4
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
1. Nhận thức của sinh viên đại học luật Hà Nội về “sống thử” và sự đánh giá của các điều tra viên : 6
2. Quan niệm của sinh viên trường đại học Luật Hà Nội về vấn đề “sống thử”: 11
3.Hậu quả của việc “sống thử”: 12
III. Nguyên nhân của việc sống thử : 13
IV- Giải pháp cho sống thử 14
C. KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: