ngoi_trongtoalet_thet_gao_ten_em
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1 Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Hà Tĩnh là tỉnh có tiềm năng du lịch khá phong phú. Về tài nguyên du lịch tự nhiên là các bãi biển đẹp nh Thiên Cầm, Xuân Thành, Đèo con, Kỳ Ninh, là Vờn Quốc Gia Vũ Quang, là hồ Kẽ Gỗ, là núi Hồng, sông La…Về tài nguyên du lịch nhân văn, đó là các di tích lịch sử văn hoá nh Ngã ba Đồng Lộc, khu lu niệm Nguyễn Du, khu mộ Trần Phú, chùa Hơng Tích, chùa Chân Tiên; là các lễ hội truyền thống nh lễ hội chùa Hơng, hội Hạ Thuỷ ở Cẩm Nhợng, hội đua thuyền ở Hồng Lĩnh, hội Xuân Điển ở Can Lộc; là các làng nghề truyền thống nh nghề gốm ở Cẩm Trang (Vụ Quang), nghề rèn Vân Chàng, Minh Lang ở Hồng Lĩnh, nghề đúc đồng ở làng Đức Lâm (Thạch Hà)…Còn nữa, du khách nếu đã một lần đến đây sẽ lu luyến mãi vị ngọt thắm của Cu Đơ lẫn hơng thơm của bát nớc che xanh, vị ngọt mát của mực Cửa Nhợng, cua, ghẹ Xuân Thành và những thứ hoa quả tơi ngon nh: Bởi Phúc Trạch, cam bù Hơng Sơn, hồng Đông Lộ, hồng Tiến…và những làn điệu dân ca nặng nghĩa, nặng tình của ngời dân xứ Nghệ nh còn muốn níu giữ chân khách…Những tiềm năng du lịch kể trên chính là tiền đề quan trọng để ngành du lịch của tỉnh nhà phát triển. Trong những năm gần đây kinh tế Hà Tĩnh đã có những bớc chuyển mình mạnh mẽ, tốc độ phát triển tăng lên, cơ cấu kinh tế thay đổi từ nông- lâm - ng nghiệp là chủ yếu sang gia tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ. Du lịch là một trong những ngành kinh tế tỉnh tập trung đầu t phát triển và bớc đầu đã có những khởi sắc. Hoạt động du lịch của tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, lợng khách du lịch mà tỉnh đã đón tăng nhanh với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm giai đoạn 2002- 2007 là 29%. Năm 2007, toàn ngành du lịch Hà Tỉnh đón và phục vụ 179.263 lợt, trong đó khách quốc tế chiếm 6.463 lợt, tăng 13%, khách nội địa chiếm 197.971 lợt, tăng 29% so với năm 2006. Tuy nhiên ngành du lịch của tỉnh còn nhiều tồn tại nh tiềm năng du lịch lớn nhng cha đợc đầu t đúng mức, sự phối hợp giữa các ngành các cấp còn thiếu đồng bộ nên ảnh hởng không nhỏ đến việc thu hút khách du lịch, lực lợng lao động còn thiếu về số lợng và yếu về chất lợng, hoạt động lữ hành còn bộc lộ nhiều yếu kém, khai thác du lịch phần nhiều còn ở dạng tự nhiên, mang tính thời vụ nên doanh thu của ngành cha cao, lợng khách thu hút đợc còn hạn chế. Trớc thực tế nh vậy Hà Tĩnh cần có những giải pháp hữu hiệu hơn để ngành du lịch của tỉnh phát triển một cách nhanh chóng, hiệu quả và bền vững. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là “Phát triển du lịch Hà Tĩnh” nhằm qua quá trình kết hợp nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tế tài nguyên du lịch, hoạt động du lịch đang diễn ra trên địa bàn tỉnh góp phần tìm ra giải pháp phát triển du lịch Hà Tĩnh.
Sinh ra lớn lên ở Hà Tỉnh nên khi thực hiện đề tài nghiên cứu về quê hơng bằng những kiến thức chuyên nghành của mình đó cũng là điều mong muốn của tác giả.
2. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, tác giả muốn qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh sẽ góp phần làm phong phú thêm những tài liệu nghiên cứu về du lịch Hà Tĩnh và xác định đợc các định hớng phát triển du lịch Hà Tĩnh.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên du lịch Hà Tĩnh và thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Hà Tĩnh.
Do những hạn chế về thời gian, kinh phí và khả năng nên phạm vi nghiên cứu của đề tài về thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Hà Tĩnh từ những năm 2000 - 2007, về không gian là những hoạt động du lịch diễn ra trên địa bàn Hà Tĩnh.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài của mình, tác giả đã áp dụng những phơng pháp nghiên cứu lý thuyết và những phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Về phơng pháp nghiên cứu lý thuyết, tác giả đã sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp và phân loại, hệ thống hoá t liệu. Về phơng pháp nghiên cứu thực tiễn, tác giả đã sử dụng các phơng pháp quan sát khoa học, phân tích và tổng kết kinh nghiệm. Đồng thời tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế.
5. Bố cục khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận khoá luận gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1.Tài nguyên du lịch
1.1. Điều kiện thiên nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
Chơng 2.Thực trạng hoạt động du lịch
2.1. Doanh nghiệp du lịch
2.2. Lao động
2.3. Các điểm và các tuyến du lịch
2.4. Kết quả kinh doanh
Chơng 3. Định hớng phát triển
3.1. Căn cứ
3.2. Định hớng thị trờng
3.3. Định hớng sản phẩm
3.4. Định hớng không gian
3.5. Định hớng phát triển nguồn nhân lực
3.6. Định hớng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quãng bá du lịch
3.7. Định hớng đầu t phát triển du lịch
CHƯƠNG 1. TàI NGUYÊN DU LịCH
1. 1. Điều kiện thiên nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Tĩnh với diện tích 6.056 km2, thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có toạ độ địa lý 17053,50,, - 18045,40,, vĩ Bắc và 105005,50,, - 106029,40,, Kinh Đông, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (145 km) và phía Đông giáp biển Đông (137 km). Cách Hà Nội 340 km, Hà Tĩnh có vị trí đặc biệt quan trọng, là cầu nối của hai miền Nam, Bắc với Lào, Thái Lan và các nớc Asean. Nh vậy vị trí của tỉnh có những thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình Hà Tĩnh đa dạng, phía Tây là đồi núi, phía Đông là biển, ở giữa là dải đồng bằng hẹp duyên hải và xung quanh các trục đờng quốc lộ. Nhìn chung tỉnh có hai dạng địa hình nổi bật là địa hình biển và địa hình núi.
Địa hình biển
Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km với nhiều bải biển đẹp, có khả năng phục vụ du lịch nh Thiên Cầm, Xuân Thành, Thạch Hải, Đèo Con, Kỳ Ninh. Đặc biệt Thiên Cầm, Xuân Thành là những bãi tắm rất hấp dẫn đối với du khách thập phơng.
Biển Thiên Cầm cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh hơn 20 km. Núi Thiên Cầm không cao, nằm kề bên một bải biển đẹp tạo thành một danh thắng sơn thuỷ hửu tình. Cách bờ biển 300 m là hòn Bớt, nơi có những phiến đá phẳng hàng chục ngời có thể ngồi câu tôm, cá, nghỉ ngơi. Xa bờ 5 km là Hòn én, nơi chim én về làm tổ. Thiên Cầm ngày nay là điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Hà Tĩnh.
Biển Xuân Thành thuộc xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh 55 km về phía Bắc, cách thành phố Vinh 20 km về phía Đông Nam. Bải biển có cát trắng, bải thoải, nớc trong, môi trờng sạch, ở giữa có hàng phi lao xanh mát, phía sau bải là dòng lạch nhỏ chạy men theo đờng để tạo cho phong cảnh thơ mộng hữu tình.[13, 169]
Địa hình núi
Địa hình đa dạng, thiên nhiên hùng vĩ đã tạo cho Hà Tĩnh nhiều danh lam thắng cảnh. Nhắc đến Hà Tĩnh không thể không nhắc tới núi Hồng, đèo Ngang, danh Thắng Quỳnh Sơn…Những tên đất đã trở thành biểu tợng của non nớc Hồng Lam.
Đèo Ngang vắt qua núi Ngang (Hoành Sơn), một chi của Tròng Sơn Bắc, mọc lấn ra tận Biển Đông với điển chốt là Mủi Đao, Mủi Độc. Khối Hoành Sơn chiếm một diện tích khoảng 1500 km2, có ngọn Ba Cốc cao tới 823 m, nhng chiều cao trung bình chỉ khoảng 400 m và ở Đèo Ngang 25 m. Từ vùng Đèo Ngang có khe Đá Bàn (Bàn Thạch) chảy về sờn núi phía nam vào đất Quoảng Bình. Từ hơn 150 năm trớc, Cao Bá Quát khi đến đây đã ngâm mấy câu thơ:
trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài của mình.
Mặc dù đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài của mình nhưng do những hạn chế nhất định về thời gian, kinh phí và khả năng nên có những mảng liên quan trực tiếp đến đề tài người viết chưa triển khai nghiên cứu triệt để được vì vậy tác giả hy vọng sẽ có cơ hội để tiếp tục nghiên cứu sâu sát hơn đề tài của mình, đặc biệt là về thực trạng hoạt động và định hướng phát triển du lịch qua đó góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Trần Tấn Hành, Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh, 1997.
2, Đinh Sỹ Hồng, Họ Nguyễn Tiên Điền và khu di tích Nguyễn Du, NXB Nghệ An, 2005.
3, Võ Tá Nghĩa, luận văn thạc sĩ, Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch của tỉnh Hà Tĩnh, Trường Đại học Thương mại Hà Nội, 2007.
4, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bản đồ quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam (1995- 2110), 1994.
5, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, 2004
6, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà nội, Sở Du lịch, Báo cáo tổng hợp bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội (giai đoạn 2002- 2010), 2002.
7, Sở Thương mại & Du lịch Hà Tĩnh, Báo cáo về tình hình, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2015, 10/2007.
8, Sở Thương mại & Du lịch Hà Tĩnh, Du lịch Hà Tĩnh, Công ty in Nghệ An, 2005.
9, Sở Thương mại & Du lịch Hà Tĩnh, Quy hoạch du lịch Hà Tĩnh 2007Công ty cổ phần in Hà Tĩnh, 2007.
10, Sở Văn hoá Thể thao Hà Tĩnh, Hà Tĩnh tiềm năng và cơ hội đầu tư, Công ty cổ phần in Hà Tĩnh, 2007.
11, Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, 2006.
12, Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, 2007.
13, Bùi thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005.
Trần Thị Thuỷ - K49 DL
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 4
1. 1. Điều kiện thiên nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên 4
1.1.1. Vị trí địa lý 4
1.1.2. Địa hình, địa mạo 4
1.1.3. Khí hậu 8
1.1.4. Thuỷ văn 9
1.1.5. Thế giới động thực vật 10
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn 13
1.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 13
1.2.1.1. Dân cư và nguồn lao động 13
1.2.1.2. Cơ sở hạ tầng 13
1.2.1.3.Thực trạng nền kinh Từ 15
1.2.1.4. Chính sách - đường lối phát triển 16
1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 17
1.2.2.1. Di tích 17
1.2.2.2. Làng nghề truyền thống 22
1.2.2.3. Đặc sản Hà Tĩnh 24
1.2.2.4. Lễ hội 25
1.2.2.5. Các làn điệu dân ca 26
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 28
2.1. Doanh nghiệp du lịch 28
2.1.1. Số lượng 28
2.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và vận chuyển khách du lịch 29
2.1.3. Doanh nghiệp kinh doanh lưu trú 31
2.1.4. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ du lịch khác 33
2.2. Lao động 33
2.2.1. Số lượng 33
2.2.2. Cơ cấu lao động 33
2.3. Các điểm và các tuyến du lịch 36
2.3.1. Các điểm du lịch 36
2.3.2. Các tuyến du lịch 37
2.3.2.1. Các tuyến du lịch nội tỉnh 37
2.3.2.2. Các tuyến du lịch liên tỉnh và quốc tế 39
2.4. Kết quả kinh doanh 40
2.4.1. Khách du lịch 40
2.4.1.1. Lượng khách 40
2.4.1.2. Nguồn khách 40
2.4.1.3. Chi tiêu của khách 42
2.4.2. Doanh thu 43
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 45
3.1. Căn cứ 45
3.1.1. Xu thế chung 45
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu và những dự báo phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2015 và những năm tiếp theo 46
3.1.2.1. Quan điểm phát triển 46
3.1.2.2. Mục tiêu phát triển 47
3.1.2.3. Dự báo phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2015 và những năm tiếp theo 49
3.2. Định hướng thị trường 50
3.3. Định hướng sản phẩm 51
3.4. Định hướng không gian 55
3.4.1.Các trục phát triển chính 55
3.4.2.Các điểm du lịch 56
3.4.3.Cụm du lịch 57
3.4.4.Tuyến du lịch 57
3.5. Định hướng phát triển nguồn nhân lực 57
3.6. Định hướng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quãng bá du lịch 60
3.7. Định hướng đầu tư, phát triển du lịch 62
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1 Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Hà Tĩnh là tỉnh có tiềm năng du lịch khá phong phú. Về tài nguyên du lịch tự nhiên là các bãi biển đẹp nh Thiên Cầm, Xuân Thành, Đèo con, Kỳ Ninh, là Vờn Quốc Gia Vũ Quang, là hồ Kẽ Gỗ, là núi Hồng, sông La…Về tài nguyên du lịch nhân văn, đó là các di tích lịch sử văn hoá nh Ngã ba Đồng Lộc, khu lu niệm Nguyễn Du, khu mộ Trần Phú, chùa Hơng Tích, chùa Chân Tiên; là các lễ hội truyền thống nh lễ hội chùa Hơng, hội Hạ Thuỷ ở Cẩm Nhợng, hội đua thuyền ở Hồng Lĩnh, hội Xuân Điển ở Can Lộc; là các làng nghề truyền thống nh nghề gốm ở Cẩm Trang (Vụ Quang), nghề rèn Vân Chàng, Minh Lang ở Hồng Lĩnh, nghề đúc đồng ở làng Đức Lâm (Thạch Hà)…Còn nữa, du khách nếu đã một lần đến đây sẽ lu luyến mãi vị ngọt thắm của Cu Đơ lẫn hơng thơm của bát nớc che xanh, vị ngọt mát của mực Cửa Nhợng, cua, ghẹ Xuân Thành và những thứ hoa quả tơi ngon nh: Bởi Phúc Trạch, cam bù Hơng Sơn, hồng Đông Lộ, hồng Tiến…và những làn điệu dân ca nặng nghĩa, nặng tình của ngời dân xứ Nghệ nh còn muốn níu giữ chân khách…Những tiềm năng du lịch kể trên chính là tiền đề quan trọng để ngành du lịch của tỉnh nhà phát triển. Trong những năm gần đây kinh tế Hà Tĩnh đã có những bớc chuyển mình mạnh mẽ, tốc độ phát triển tăng lên, cơ cấu kinh tế thay đổi từ nông- lâm - ng nghiệp là chủ yếu sang gia tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ. Du lịch là một trong những ngành kinh tế tỉnh tập trung đầu t phát triển và bớc đầu đã có những khởi sắc. Hoạt động du lịch của tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, lợng khách du lịch mà tỉnh đã đón tăng nhanh với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm giai đoạn 2002- 2007 là 29%. Năm 2007, toàn ngành du lịch Hà Tỉnh đón và phục vụ 179.263 lợt, trong đó khách quốc tế chiếm 6.463 lợt, tăng 13%, khách nội địa chiếm 197.971 lợt, tăng 29% so với năm 2006. Tuy nhiên ngành du lịch của tỉnh còn nhiều tồn tại nh tiềm năng du lịch lớn nhng cha đợc đầu t đúng mức, sự phối hợp giữa các ngành các cấp còn thiếu đồng bộ nên ảnh hởng không nhỏ đến việc thu hút khách du lịch, lực lợng lao động còn thiếu về số lợng và yếu về chất lợng, hoạt động lữ hành còn bộc lộ nhiều yếu kém, khai thác du lịch phần nhiều còn ở dạng tự nhiên, mang tính thời vụ nên doanh thu của ngành cha cao, lợng khách thu hút đợc còn hạn chế. Trớc thực tế nh vậy Hà Tĩnh cần có những giải pháp hữu hiệu hơn để ngành du lịch của tỉnh phát triển một cách nhanh chóng, hiệu quả và bền vững. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu là “Phát triển du lịch Hà Tĩnh” nhằm qua quá trình kết hợp nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tế tài nguyên du lịch, hoạt động du lịch đang diễn ra trên địa bàn tỉnh góp phần tìm ra giải pháp phát triển du lịch Hà Tĩnh.
Sinh ra lớn lên ở Hà Tỉnh nên khi thực hiện đề tài nghiên cứu về quê hơng bằng những kiến thức chuyên nghành của mình đó cũng là điều mong muốn của tác giả.
2. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, tác giả muốn qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh sẽ góp phần làm phong phú thêm những tài liệu nghiên cứu về du lịch Hà Tĩnh và xác định đợc các định hớng phát triển du lịch Hà Tĩnh.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên du lịch Hà Tĩnh và thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Hà Tĩnh.
Do những hạn chế về thời gian, kinh phí và khả năng nên phạm vi nghiên cứu của đề tài về thời gian tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Hà Tĩnh từ những năm 2000 - 2007, về không gian là những hoạt động du lịch diễn ra trên địa bàn Hà Tĩnh.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài của mình, tác giả đã áp dụng những phơng pháp nghiên cứu lý thuyết và những phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Về phơng pháp nghiên cứu lý thuyết, tác giả đã sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp và phân loại, hệ thống hoá t liệu. Về phơng pháp nghiên cứu thực tiễn, tác giả đã sử dụng các phơng pháp quan sát khoa học, phân tích và tổng kết kinh nghiệm. Đồng thời tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế.
5. Bố cục khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận khoá luận gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1.Tài nguyên du lịch
1.1. Điều kiện thiên nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
Chơng 2.Thực trạng hoạt động du lịch
2.1. Doanh nghiệp du lịch
2.2. Lao động
2.3. Các điểm và các tuyến du lịch
2.4. Kết quả kinh doanh
Chơng 3. Định hớng phát triển
3.1. Căn cứ
3.2. Định hớng thị trờng
3.3. Định hớng sản phẩm
3.4. Định hớng không gian
3.5. Định hớng phát triển nguồn nhân lực
3.6. Định hớng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quãng bá du lịch
3.7. Định hớng đầu t phát triển du lịch
CHƯƠNG 1. TàI NGUYÊN DU LịCH
1. 1. Điều kiện thiên nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Tĩnh với diện tích 6.056 km2, thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có toạ độ địa lý 17053,50,, - 18045,40,, vĩ Bắc và 105005,50,, - 106029,40,, Kinh Đông, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (145 km) và phía Đông giáp biển Đông (137 km). Cách Hà Nội 340 km, Hà Tĩnh có vị trí đặc biệt quan trọng, là cầu nối của hai miền Nam, Bắc với Lào, Thái Lan và các nớc Asean. Nh vậy vị trí của tỉnh có những thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình Hà Tĩnh đa dạng, phía Tây là đồi núi, phía Đông là biển, ở giữa là dải đồng bằng hẹp duyên hải và xung quanh các trục đờng quốc lộ. Nhìn chung tỉnh có hai dạng địa hình nổi bật là địa hình biển và địa hình núi.
Địa hình biển
Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km với nhiều bải biển đẹp, có khả năng phục vụ du lịch nh Thiên Cầm, Xuân Thành, Thạch Hải, Đèo Con, Kỳ Ninh. Đặc biệt Thiên Cầm, Xuân Thành là những bãi tắm rất hấp dẫn đối với du khách thập phơng.
Biển Thiên Cầm cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh hơn 20 km. Núi Thiên Cầm không cao, nằm kề bên một bải biển đẹp tạo thành một danh thắng sơn thuỷ hửu tình. Cách bờ biển 300 m là hòn Bớt, nơi có những phiến đá phẳng hàng chục ngời có thể ngồi câu tôm, cá, nghỉ ngơi. Xa bờ 5 km là Hòn én, nơi chim én về làm tổ. Thiên Cầm ngày nay là điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Hà Tĩnh.
Biển Xuân Thành thuộc xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh 55 km về phía Bắc, cách thành phố Vinh 20 km về phía Đông Nam. Bải biển có cát trắng, bải thoải, nớc trong, môi trờng sạch, ở giữa có hàng phi lao xanh mát, phía sau bải là dòng lạch nhỏ chạy men theo đờng để tạo cho phong cảnh thơ mộng hữu tình.[13, 169]
Địa hình núi
Địa hình đa dạng, thiên nhiên hùng vĩ đã tạo cho Hà Tĩnh nhiều danh lam thắng cảnh. Nhắc đến Hà Tĩnh không thể không nhắc tới núi Hồng, đèo Ngang, danh Thắng Quỳnh Sơn…Những tên đất đã trở thành biểu tợng của non nớc Hồng Lam.
Đèo Ngang vắt qua núi Ngang (Hoành Sơn), một chi của Tròng Sơn Bắc, mọc lấn ra tận Biển Đông với điển chốt là Mủi Đao, Mủi Độc. Khối Hoành Sơn chiếm một diện tích khoảng 1500 km2, có ngọn Ba Cốc cao tới 823 m, nhng chiều cao trung bình chỉ khoảng 400 m và ở Đèo Ngang 25 m. Từ vùng Đèo Ngang có khe Đá Bàn (Bàn Thạch) chảy về sờn núi phía nam vào đất Quoảng Bình. Từ hơn 150 năm trớc, Cao Bá Quát khi đến đây đã ngâm mấy câu thơ:
trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài của mình.
Mặc dù đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài của mình nhưng do những hạn chế nhất định về thời gian, kinh phí và khả năng nên có những mảng liên quan trực tiếp đến đề tài người viết chưa triển khai nghiên cứu triệt để được vì vậy tác giả hy vọng sẽ có cơ hội để tiếp tục nghiên cứu sâu sát hơn đề tài của mình, đặc biệt là về thực trạng hoạt động và định hướng phát triển du lịch qua đó góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Trần Tấn Hành, Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh, 1997.
2, Đinh Sỹ Hồng, Họ Nguyễn Tiên Điền và khu di tích Nguyễn Du, NXB Nghệ An, 2005.
3, Võ Tá Nghĩa, luận văn thạc sĩ, Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp du lịch của tỉnh Hà Tĩnh, Trường Đại học Thương mại Hà Nội, 2007.
4, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Bản đồ quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam (1995- 2110), 1994.
5, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch, Non nước Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, 2004
6, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà nội, Sở Du lịch, Báo cáo tổng hợp bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội (giai đoạn 2002- 2010), 2002.
7, Sở Thương mại & Du lịch Hà Tĩnh, Báo cáo về tình hình, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2015, 10/2007.
8, Sở Thương mại & Du lịch Hà Tĩnh, Du lịch Hà Tĩnh, Công ty in Nghệ An, 2005.
9, Sở Thương mại & Du lịch Hà Tĩnh, Quy hoạch du lịch Hà Tĩnh 2007Công ty cổ phần in Hà Tĩnh, 2007.
10, Sở Văn hoá Thể thao Hà Tĩnh, Hà Tĩnh tiềm năng và cơ hội đầu tư, Công ty cổ phần in Hà Tĩnh, 2007.
11, Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, 2006.
12, Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, 2007.
13, Bùi thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005.
Trần Thị Thuỷ - K49 DL
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 4
1. 1. Điều kiện thiên nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên 4
1.1.1. Vị trí địa lý 4
1.1.2. Địa hình, địa mạo 4
1.1.3. Khí hậu 8
1.1.4. Thuỷ văn 9
1.1.5. Thế giới động thực vật 10
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn 13
1.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 13
1.2.1.1. Dân cư và nguồn lao động 13
1.2.1.2. Cơ sở hạ tầng 13
1.2.1.3.Thực trạng nền kinh Từ 15
1.2.1.4. Chính sách - đường lối phát triển 16
1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 17
1.2.2.1. Di tích 17
1.2.2.2. Làng nghề truyền thống 22
1.2.2.3. Đặc sản Hà Tĩnh 24
1.2.2.4. Lễ hội 25
1.2.2.5. Các làn điệu dân ca 26
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 28
2.1. Doanh nghiệp du lịch 28
2.1.1. Số lượng 28
2.1.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và vận chuyển khách du lịch 29
2.1.3. Doanh nghiệp kinh doanh lưu trú 31
2.1.4. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ du lịch khác 33
2.2. Lao động 33
2.2.1. Số lượng 33
2.2.2. Cơ cấu lao động 33
2.3. Các điểm và các tuyến du lịch 36
2.3.1. Các điểm du lịch 36
2.3.2. Các tuyến du lịch 37
2.3.2.1. Các tuyến du lịch nội tỉnh 37
2.3.2.2. Các tuyến du lịch liên tỉnh và quốc tế 39
2.4. Kết quả kinh doanh 40
2.4.1. Khách du lịch 40
2.4.1.1. Lượng khách 40
2.4.1.2. Nguồn khách 40
2.4.1.3. Chi tiêu của khách 42
2.4.2. Doanh thu 43
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 45
3.1. Căn cứ 45
3.1.1. Xu thế chung 45
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu và những dự báo phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2015 và những năm tiếp theo 46
3.1.2.1. Quan điểm phát triển 46
3.1.2.2. Mục tiêu phát triển 47
3.1.2.3. Dự báo phát triển du lịch Hà Tĩnh đến năm 2015 và những năm tiếp theo 49
3.2. Định hướng thị trường 50
3.3. Định hướng sản phẩm 51
3.4. Định hướng không gian 55
3.4.1.Các trục phát triển chính 55
3.4.2.Các điểm du lịch 56
3.4.3.Cụm du lịch 57
3.4.4.Tuyến du lịch 57
3.5. Định hướng phát triển nguồn nhân lực 57
3.6. Định hướng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quãng bá du lịch 60
3.7. Định hướng đầu tư, phát triển du lịch 62
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: