Download Đề tài Tìm hiểu và đánh giá một số mô hình chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về đối tượng nghiên cứu
Các đối tượng đại gia súc được chăn nuôi phổ biến hiện nay ở nước ta như trâu, bò, dê, là những động vật bộ guốc chẵn (Artiodactyla) và ngựa thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla), lớp thú Mamalia, ngành Chordata, Giới Animalia.
1.1.1. Nguồn gốc và thuần hóa giống vật nuôi
Tất cả vật nuôi ngày này đều bắt nguồn từ thú hoang dã đã được thuần hóa nhờ sức lao động và trí thông minh sáng tạo của con người. Gần đây người ta cho rằng dê, cừu là những gia súc được thuần hóa sớm nhất mà nguồn gốc chúng là dê rừng.
Bò nhà hiện nay có 2 nhóm: nhóm không có u có nguồn gốc từ bò rừng “Tua”, sống ở rừng châu Âu, châu Á, Bắc Phi. Các địa điểm thuần hóa bò này là Trung Á, Ấn Ðộ, Malaysia, Bắc Phi và Nam châu Âu. Nhóm bò có u hiện nay đang phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, nguồn gốc của nó có thể là một dạng đặc biệt hay do đột biến di truyền của bò rừng Tua. Bò rừng có lông mềm, dài, thẳng, trán có xoáy ốc, sắc lông đen hay nâu xám có sọc vàng dọc sống lưng, sừng dài, đen, cong như cánh cung, bò rừng rất khỏe và nhanh nhẹn, khá dữ tợn, con cái cao 150-170 cm, con đực cao 175-200 cm.
Trâu nhà hiện nay có nguồn gốc từ trâu rừng Ấn Ðộ, từ đó trâu được thuần hóa theo 2 hướng: hướng Ðông Nam Á và hướng châu Phi, Trung cận đông, Nam châu Âu. Có thể chia trâu làm 2 nhóm: nhóm sừng ngắn, thường gặp ở Nhật, Bắc Trung Quốc, Ai Cập, Ý, Nam Liên Xô (cũ), nhóm sừng dài thường gặp ở Miến Ðiện, Nam Trung Quốc, Việt Nam.
1.1.2. Đặc điểm sinh học
1.1.2.1. Trâu, bò là loài động vật nhai lại
Nhai lại là thuộc tính đồng thời là tập tính vốn có của trâu bò. Trâu bò không thể sống và tồn tại nếu không có quá trình nhai lại bởi nhai lại không chỉ có chức năng nghiền nát thức ăn mà còn có tác dụng tăng tiết nước bọt, ổn định môi trường dạ cỏ. Thời gian nhai lại khoảng 5-8 giờ/ngày đêm, tùy thuộc vào tính chất vật lý của thức ăn.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp. Ở Việt Nam, chăn nuôi huy động một số lượng lớn lao động tham gia và cùng với ngành trồng trọt chiếm 24% tổng GDP [7]
Trong nền sản xuất nông nghiệp của nước ta hiện nay trâu bò có ý nghĩa quan trọng. Chăn nuôi trâu bò đang đứng trước những cơ hội tốt để phát triển trong thời gian tới với những thuận lợi cơ bản như: nhu cầu tiêu thụ thịt bò trong nước tăng, thực tế cho thấy sản xuất thịt bò trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nội địa, đặc biệt thịt bò chất lượng cao. Nhu cầu tiêu thụ sữa/người ngày càng tăng (trên 8.7%/năm), dự kiến năm 2010 tổng sản lượng sữa tiêu thụ của Việt Nam đạt khoảng 1.060 ngàn tấn, trung bình 12kg sữa/người/năm. [4]
Bình Định là tỉnh Duyên hải Miền Trung, sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó ngành chăn nuôi khá phát triển đặt biệt là chăn nuôi bò lai. Tỷ lệ đàn bò lai của tỉnh từ 18% (năm 1998) tăng lên 45% (năm 2005) và đến năm 2009 đạt trên 57%. Tỉnh Bình Định trở thành một trong những tỉnh có phong trào lai tạo đàn bò và phát triển chăn nuôi dẫn đầu cả nước. Chăn nuôi dê là ngành mới được quan tâm, người chăn nuôi hầu hết là người cùng kiệt ở trung du đồi núi, tập quán chăn thả chủ yếu là quảng canh, tận dụng rừng, gò đồi, công lao động và vốn nhàn rỗi, chưa phát huy đúng tiềm năng của nó là ngành chăn nuôi quan trọng tạo nguồn thu nhập và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Việc thực hiện các quy trình kỹ thuật như quản lý phối giống, thay đổi đực giống, chuồng trại, thú y, chăm sóc nuôi dưỡng còn nhiều khó khăn về kinh phí, trình độ kỹ thuật và quản lý còn thấp, phát triển thị trường còn nhiều hạn chế. Kinh nghiệm, tài liệu, các hình thức chia sẻ, tập huấn kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu.
Dựa vào những cơ sở thực tiễn trên, tui tiến hành đề tài “Tìm hiểu và đánh giá một số mô hình chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định” nhằm khảo sát hiện trạng và tiềm năng phát triển của ngành chăn nuôi gia súc của tỉnh.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê trên toàn tỉnh về số lượng và chất lượng đàn, cơ cấu giống, cách nuôi dưỡng, nhu cầu thị trường, giá cả, sản lượng thịt, sữa hàng năm, sản phẩm chế biến từ thịt, sữa dê cừu, tiềm năng và khó khăn hiện tại cho chăn nuôi đại gia súc ở địa phương.
Bước đầu đánh giá kết quả của một số mô hình chăn nuôi gia súc của tỉnh Bình Định trong những năm gần đây.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp thêm dữ liệu về tình hình chăn nuôi gia súc và hiệu quả bước đầu của các mô hình chăn nuôi gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phân tích ý nghĩa và hiệu quả của việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi gia súc nhằm định hướng cho người chăn nuôi thực hiện những mô hình chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về đối tượng nghiên cứu
Các đối tượng đại gia súc được chăn nuôi phổ biến hiện nay ở nước ta như trâu, bò, dê, …là những động vật bộ guốc chẵn (Artiodactyla) và ngựa thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla), lớp thú Mamalia, ngành Chordata, Giới Animalia.
1.1.1. Nguồn gốc và thuần hóa giống vật nuôi
Tất cả vật nuôi ngày này đều bắt nguồn từ thú hoang dã đã được thuần hóa nhờ sức lao động và trí thông minh sáng tạo của con người. Gần đây người ta cho rằng dê, cừu là những gia súc được thuần hóa sớm nhất mà nguồn gốc chúng là dê rừng.
Bò nhà hiện nay có 2 nhóm: nhóm không có u có nguồn gốc từ bò rừng “Tua”, sống ở rừng châu Âu, châu Á, Bắc Phi. Các địa điểm thuần hóa bò này là Trung Á, Ấn Ðộ, Malaysia, Bắc Phi và Nam châu Âu. Nhóm bò có u hiện nay đang phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, nguồn gốc của nó có thể là một dạng đặc biệt hay do đột biến di truyền của bò rừng Tua. Bò rừng có lông mềm, dài, thẳng, trán có xoáy ốc, sắc lông đen hay nâu xám có sọc vàng dọc sống lưng, sừng dài, đen, cong như cánh cung, bò rừng rất khỏe và nhanh nhẹn, khá dữ tợn, con cái cao 150-170 cm, con đực cao 175-200 cm.
Trâu nhà hiện nay có nguồn gốc từ trâu rừng Ấn Ðộ, từ đó trâu được thuần hóa theo 2 hướng: hướng Ðông Nam Á và hướng châu Phi, Trung cận đông, Nam châu Âu. Có thể chia trâu làm 2 nhóm: nhóm sừng ngắn, thường gặp ở Nhật, Bắc Trung Quốc, Ai Cập, Ý, Nam Liên Xô (cũ), nhóm sừng dài thường gặp ở Miến Ðiện, Nam Trung Quốc, Việt Nam.
1.1.2. Đặc điểm sinh học
1.1.2.1. Trâu, bò là loài động vật nhai lại
Nhai lại là thuộc tính đồng thời là tập tính vốn có của trâu bò. Trâu bò không thể sống và tồn tại nếu không có quá trình nhai lại bởi nhai lại không chỉ có chức năng nghiền nát thức ăn mà còn có tác dụng tăng tiết nước bọt, ổn định môi trường dạ cỏ. Thời gian nhai lại khoảng 5-8 giờ/ngày đêm, tùy thuộc vào tính chất vật lý của thức ăn.
1.1.2.2. Trâu, bò là loài động vật có dạ dày bốn túi
Khác với gia súc dạ dày đơn, dạ dày trâu, bò, dê có 4 ngăn (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế), mỗi túi có chức năng riêng. Dạ cỏ, dạ tổ ong được xem như phòng lên men yếm khí, tại đây có các quá trình phân giải và lên men các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn. Ðồng thời các sản phẩm của quá trình lên men được hấp thu qua vách dạ cỏ, các tiểu phần thức ăn có kích thước lớn được ợ lên và nhai lại. Dạ lá sách được xem như hệ thống lọc. Dạ múi khế là dạ dày thực của trâu bò và quá trình tiêu hóa thức ăn tại đây theo cách tiêu hóa hóa học bằng men. Nhờ có bộ máy tiêu hóa như vậy nên trâu, bò, dê có khả năng sử dụng và chuyển hóa các thức ăn thô xanh (cỏ, lá cây...), các phế phụ phẩm của nông nghiệp (rơm rạ, thân cây ngô...), công nghiệp chế biến (bã bia, bã dúa, bã sắn...) có giá trị hàng hóa thấp, thậm chí không có giá trị thành các sản phẩm có giá trị cao cho con người (thịt, sữa). Chúng còn có khả năng đồng hóa và sử dụng các chất ni tơ phi protein (Urê, Amoniac...) và biến chúng thành nguồn protein của cơ thể, thực hiện được điều này là nhờ có sự cộng sinh của khu hệ vi sinh vật dạ cỏ.
1.1.2.3. Trâu, bò, dê là loại động vật gặm cỏ và ăn lá cây
Trâu, bò, dê không chỉ là gia súc ăn cỏ mà còn tự gặm cỏ trên đồng cỏ. Nhờ đặc điểm này nên trâu, bò, dê đã giúp con người khai thác tối ưu các nguồn lợi thiên nhiên sẵn có (đồng cỏ, bải chăn thả) và lao động dư thừa, ngoài độ tuổi. Nhờ vậy, ngành chăn nuôi gia súc rất thiết thực và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
1.1.2.4. Trâu bò là loại động vật có tiềm năng để sản xuất sữa lớn và nguồn cung cấp sức kéo cho sản xuất nông nghiệp
Trâu bò có đặc điểm tầm vóc lớn, hệ thống thần kinh phát triển nên chúng trở thành động vật dễ huấn luyện thành nguồn sức kéo cho sản xuất nông nghiệp và vận chuyển nguyên vật liệu. Ngày nay do việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp khá phát triển ở nhiều khu vực ...
Download Đề tài Tìm hiểu và đánh giá một số mô hình chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định miễn phí
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về đối tượng nghiên cứu
Các đối tượng đại gia súc được chăn nuôi phổ biến hiện nay ở nước ta như trâu, bò, dê, là những động vật bộ guốc chẵn (Artiodactyla) và ngựa thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla), lớp thú Mamalia, ngành Chordata, Giới Animalia.
1.1.1. Nguồn gốc và thuần hóa giống vật nuôi
Tất cả vật nuôi ngày này đều bắt nguồn từ thú hoang dã đã được thuần hóa nhờ sức lao động và trí thông minh sáng tạo của con người. Gần đây người ta cho rằng dê, cừu là những gia súc được thuần hóa sớm nhất mà nguồn gốc chúng là dê rừng.
Bò nhà hiện nay có 2 nhóm: nhóm không có u có nguồn gốc từ bò rừng “Tua”, sống ở rừng châu Âu, châu Á, Bắc Phi. Các địa điểm thuần hóa bò này là Trung Á, Ấn Ðộ, Malaysia, Bắc Phi và Nam châu Âu. Nhóm bò có u hiện nay đang phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, nguồn gốc của nó có thể là một dạng đặc biệt hay do đột biến di truyền của bò rừng Tua. Bò rừng có lông mềm, dài, thẳng, trán có xoáy ốc, sắc lông đen hay nâu xám có sọc vàng dọc sống lưng, sừng dài, đen, cong như cánh cung, bò rừng rất khỏe và nhanh nhẹn, khá dữ tợn, con cái cao 150-170 cm, con đực cao 175-200 cm.
Trâu nhà hiện nay có nguồn gốc từ trâu rừng Ấn Ðộ, từ đó trâu được thuần hóa theo 2 hướng: hướng Ðông Nam Á và hướng châu Phi, Trung cận đông, Nam châu Âu. Có thể chia trâu làm 2 nhóm: nhóm sừng ngắn, thường gặp ở Nhật, Bắc Trung Quốc, Ai Cập, Ý, Nam Liên Xô (cũ), nhóm sừng dài thường gặp ở Miến Ðiện, Nam Trung Quốc, Việt Nam.
1.1.2. Đặc điểm sinh học
1.1.2.1. Trâu, bò là loài động vật nhai lại
Nhai lại là thuộc tính đồng thời là tập tính vốn có của trâu bò. Trâu bò không thể sống và tồn tại nếu không có quá trình nhai lại bởi nhai lại không chỉ có chức năng nghiền nát thức ăn mà còn có tác dụng tăng tiết nước bọt, ổn định môi trường dạ cỏ. Thời gian nhai lại khoảng 5-8 giờ/ngày đêm, tùy thuộc vào tính chất vật lý của thức ăn.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Phần MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi có vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp. Ở Việt Nam, chăn nuôi huy động một số lượng lớn lao động tham gia và cùng với ngành trồng trọt chiếm 24% tổng GDP [7]
Trong nền sản xuất nông nghiệp của nước ta hiện nay trâu bò có ý nghĩa quan trọng. Chăn nuôi trâu bò đang đứng trước những cơ hội tốt để phát triển trong thời gian tới với những thuận lợi cơ bản như: nhu cầu tiêu thụ thịt bò trong nước tăng, thực tế cho thấy sản xuất thịt bò trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường nội địa, đặc biệt thịt bò chất lượng cao. Nhu cầu tiêu thụ sữa/người ngày càng tăng (trên 8.7%/năm), dự kiến năm 2010 tổng sản lượng sữa tiêu thụ của Việt Nam đạt khoảng 1.060 ngàn tấn, trung bình 12kg sữa/người/năm. [4]
Bình Định là tỉnh Duyên hải Miền Trung, sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó ngành chăn nuôi khá phát triển đặt biệt là chăn nuôi bò lai. Tỷ lệ đàn bò lai của tỉnh từ 18% (năm 1998) tăng lên 45% (năm 2005) và đến năm 2009 đạt trên 57%. Tỉnh Bình Định trở thành một trong những tỉnh có phong trào lai tạo đàn bò và phát triển chăn nuôi dẫn đầu cả nước. Chăn nuôi dê là ngành mới được quan tâm, người chăn nuôi hầu hết là người cùng kiệt ở trung du đồi núi, tập quán chăn thả chủ yếu là quảng canh, tận dụng rừng, gò đồi, công lao động và vốn nhàn rỗi, chưa phát huy đúng tiềm năng của nó là ngành chăn nuôi quan trọng tạo nguồn thu nhập và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Việc thực hiện các quy trình kỹ thuật như quản lý phối giống, thay đổi đực giống, chuồng trại, thú y, chăm sóc nuôi dưỡng còn nhiều khó khăn về kinh phí, trình độ kỹ thuật và quản lý còn thấp, phát triển thị trường còn nhiều hạn chế. Kinh nghiệm, tài liệu, các hình thức chia sẻ, tập huấn kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu.
Dựa vào những cơ sở thực tiễn trên, tui tiến hành đề tài “Tìm hiểu và đánh giá một số mô hình chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định” nhằm khảo sát hiện trạng và tiềm năng phát triển của ngành chăn nuôi gia súc của tỉnh.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê trên toàn tỉnh về số lượng và chất lượng đàn, cơ cấu giống, cách nuôi dưỡng, nhu cầu thị trường, giá cả, sản lượng thịt, sữa hàng năm, sản phẩm chế biến từ thịt, sữa dê cừu, tiềm năng và khó khăn hiện tại cho chăn nuôi đại gia súc ở địa phương.
Bước đầu đánh giá kết quả của một số mô hình chăn nuôi gia súc của tỉnh Bình Định trong những năm gần đây.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp thêm dữ liệu về tình hình chăn nuôi gia súc và hiệu quả bước đầu của các mô hình chăn nuôi gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Phân tích ý nghĩa và hiệu quả của việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi gia súc nhằm định hướng cho người chăn nuôi thực hiện những mô hình chăn nuôi đạt hiệu quả cao.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về đối tượng nghiên cứu
Các đối tượng đại gia súc được chăn nuôi phổ biến hiện nay ở nước ta như trâu, bò, dê, …là những động vật bộ guốc chẵn (Artiodactyla) và ngựa thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla), lớp thú Mamalia, ngành Chordata, Giới Animalia.
1.1.1. Nguồn gốc và thuần hóa giống vật nuôi
Tất cả vật nuôi ngày này đều bắt nguồn từ thú hoang dã đã được thuần hóa nhờ sức lao động và trí thông minh sáng tạo của con người. Gần đây người ta cho rằng dê, cừu là những gia súc được thuần hóa sớm nhất mà nguồn gốc chúng là dê rừng.
Bò nhà hiện nay có 2 nhóm: nhóm không có u có nguồn gốc từ bò rừng “Tua”, sống ở rừng châu Âu, châu Á, Bắc Phi. Các địa điểm thuần hóa bò này là Trung Á, Ấn Ðộ, Malaysia, Bắc Phi và Nam châu Âu. Nhóm bò có u hiện nay đang phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, nguồn gốc của nó có thể là một dạng đặc biệt hay do đột biến di truyền của bò rừng Tua. Bò rừng có lông mềm, dài, thẳng, trán có xoáy ốc, sắc lông đen hay nâu xám có sọc vàng dọc sống lưng, sừng dài, đen, cong như cánh cung, bò rừng rất khỏe và nhanh nhẹn, khá dữ tợn, con cái cao 150-170 cm, con đực cao 175-200 cm.
Trâu nhà hiện nay có nguồn gốc từ trâu rừng Ấn Ðộ, từ đó trâu được thuần hóa theo 2 hướng: hướng Ðông Nam Á và hướng châu Phi, Trung cận đông, Nam châu Âu. Có thể chia trâu làm 2 nhóm: nhóm sừng ngắn, thường gặp ở Nhật, Bắc Trung Quốc, Ai Cập, Ý, Nam Liên Xô (cũ), nhóm sừng dài thường gặp ở Miến Ðiện, Nam Trung Quốc, Việt Nam.
1.1.2. Đặc điểm sinh học
1.1.2.1. Trâu, bò là loài động vật nhai lại
Nhai lại là thuộc tính đồng thời là tập tính vốn có của trâu bò. Trâu bò không thể sống và tồn tại nếu không có quá trình nhai lại bởi nhai lại không chỉ có chức năng nghiền nát thức ăn mà còn có tác dụng tăng tiết nước bọt, ổn định môi trường dạ cỏ. Thời gian nhai lại khoảng 5-8 giờ/ngày đêm, tùy thuộc vào tính chất vật lý của thức ăn.
1.1.2.2. Trâu, bò là loài động vật có dạ dày bốn túi
Khác với gia súc dạ dày đơn, dạ dày trâu, bò, dê có 4 ngăn (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế), mỗi túi có chức năng riêng. Dạ cỏ, dạ tổ ong được xem như phòng lên men yếm khí, tại đây có các quá trình phân giải và lên men các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn. Ðồng thời các sản phẩm của quá trình lên men được hấp thu qua vách dạ cỏ, các tiểu phần thức ăn có kích thước lớn được ợ lên và nhai lại. Dạ lá sách được xem như hệ thống lọc. Dạ múi khế là dạ dày thực của trâu bò và quá trình tiêu hóa thức ăn tại đây theo cách tiêu hóa hóa học bằng men. Nhờ có bộ máy tiêu hóa như vậy nên trâu, bò, dê có khả năng sử dụng và chuyển hóa các thức ăn thô xanh (cỏ, lá cây...), các phế phụ phẩm của nông nghiệp (rơm rạ, thân cây ngô...), công nghiệp chế biến (bã bia, bã dúa, bã sắn...) có giá trị hàng hóa thấp, thậm chí không có giá trị thành các sản phẩm có giá trị cao cho con người (thịt, sữa). Chúng còn có khả năng đồng hóa và sử dụng các chất ni tơ phi protein (Urê, Amoniac...) và biến chúng thành nguồn protein của cơ thể, thực hiện được điều này là nhờ có sự cộng sinh của khu hệ vi sinh vật dạ cỏ.
1.1.2.3. Trâu, bò, dê là loại động vật gặm cỏ và ăn lá cây
Trâu, bò, dê không chỉ là gia súc ăn cỏ mà còn tự gặm cỏ trên đồng cỏ. Nhờ đặc điểm này nên trâu, bò, dê đã giúp con người khai thác tối ưu các nguồn lợi thiên nhiên sẵn có (đồng cỏ, bải chăn thả) và lao động dư thừa, ngoài độ tuổi. Nhờ vậy, ngành chăn nuôi gia súc rất thiết thực và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
1.1.2.4. Trâu bò là loại động vật có tiềm năng để sản xuất sữa lớn và nguồn cung cấp sức kéo cho sản xuất nông nghiệp
Trâu bò có đặc điểm tầm vóc lớn, hệ thống thần kinh phát triển nên chúng trở thành động vật dễ huấn luyện thành nguồn sức kéo cho sản xuất nông nghiệp và vận chuyển nguyên vật liệu. Ngày nay do việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp khá phát triển ở nhiều khu vực ...