back_t0_zer0
New Member
Download Khóa luận Tìm hiểu văn hóa của người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển du lịch
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 3
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 4
6. Dự kiến kết quả sẽ đạt đƣợc . 4
7. Bố cục đề tài . 4
Chương 1 . 6
1.1. Khái quát về huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) . 6
1.1.1. Vài nét về sự hình thành . 6
1.1.2. Vị trí địa lý . 7
1.1.3. Điều kiện tự nhiên . 8
1.1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên . 8
1.1.3.2. Điều kiện kinh tế-xã hội . 9
1.2. Những tiềm năng của huyện Bình Liêu có thể khai thác để phát triển du
lịch . 12
1.2.1. Những tiềm năng sinh thái tự nhiên . 12
1.2.1.1. Thác Khe Vằn . 12
1.2.1.2. Thác Khe Tiền . 13
1.2.1.3. Núi Cao Xiêm . 13
1.2.1.4. Núi Cao Ba Lanh . 13
1.2.1.5. Cây đa lịch sử Lục Hồn . 14
1.2.2. Những tiềm năng sinh thái nhân văn . 14
1.2.2.1. Đình Lục Nà . 14
1.2.2.2. Cầu treo Vô Ngại . 15
1.2.2.3. Ngày hội Soóng Cọ Bình Liêu. . 15
1.2.2.4. Ngày hội “sán cố” . 18
1.2.2.5.Chợ phiên vùng cao Bình Liêu . 18
1.2.2.6. Cửa khẩu quốc gia Hoành Mô . 19
1.3. Tiểu kết chương 1 . 19
2.1. Khái quát về dân tộc Tày ở Bình Liêu (Quảng Ninh) . 21
2.1.1. Lịch sử hình thành và sự phân bố . 21
2.1.2. Thực trạng đời sống chính trị kinh tế, văn hóa - xã hội . 24
2.2. Những đặc trưng văn hóa của dân tộc Tày ở Bình Liêu . 25
2.2.1. Văn hóa vật thể . 25
2.2.1.1. Kiến trúc dân gian (nhà ở) . 25
2.2.1.2. Trang phục . 26
2.2.1.3. Công cụ lao động, sản xuất, chiến đấu . 28
2.2.1.4. Phương tiện vận chuyển . 29
2.2.2. Văn hóa phi vật thể . 29
2.2.2.1. Ngôn ngữ, chữ viết . 30
2.2.2.2. Văn học nghệ thuật dân gian . 30
2.2.2.3. Tôn giáo tín ngưỡng dân gian truyền thống . 33
2.2.2.4. Phong tục tập quán . 33
2.2.2.5. Văn hóa ẩm thực . 39
2.2.2.6. Các yếu tố văn hóa phi vật thể khác . 42
2.3. Tiểu kết chương 2 . 45
Chương 3 . 46
3.1. Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển du lịch ở Bình Liêu . 46
3.1.1. Những thuận lợi cơ bản . 46
3.1.2. Những khó khăn trước mắt . 47
3.2. Thực trạng hoạt động du lịch ở Bình Liêu (Quảng Ninh) . 47
3.2.1. Thực trạng công tác đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch Bình
Liêu . 47
3.2.2. Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa tộc người ở Bình Liêu để
phát triển du lịch . 49
3.2.3. Hiện trạng bộ máy tổ chức quản lý và đội ngũ lao động trong
ngành du lịch . 50
3.2.4. Một số kết quả đạt được từ việc khai thác các yếu tố văn hóa trong
du lịch . 51
3.3. Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả những giá trị văn hóa tộc
người Tày để phát triển du lịch tại Bình Liêu . 52
3.3.1. Những tiền đề để định hướng phát triển . 52
3.3.2. Phương hướng khai thác các yếu tố văn hóa tộc người Tày tại Bình
Liêu . 53
3.3.3. Những giải pháp cụ thể . 55
3.3.3.1. Tổ chức thiết kế, quy hoạch, tổ chức không gian lãnh thổ trong
kinh doanh du lịch . 55
3.3.3.2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch mang
đậm bản sắc văn hóa tộc người . 56
3.3.3.3. Tổ chức cung ứng các dịch vụ phục vụ du khách mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc . 57
3.3.3.4. Tạo dựng môi trường văn hóa phục vụ hoạt động du lịch . 57
3.3.3.5. Tuyên truyền quảng cáo tiếp thị du lịch, khai thác thị trường sâu
rộng trong và ngoài địa phương . 59
3.4. Tiểu kết chương 3 . 60
KẾT LUẬN . 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62
PHỤ LỤC . 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
nghỉ ngơi, thăm hỏi họ hàng, chuẩn bị ăn tết nguyên đán
và đón một mùa sản xuất mới.
Văn hóa
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 25
Tỷ lệ đói cùng kiệt tuy đã giảm nhưng vẫn còn nhiều, trừ những người Tày
sinh sống ở khu vực thị trấn và một số khu vực thị trấn và một số có thu nhập cơ
bản ổn định. Những người Tày sinh sống tại các xã vùng sâu, vùng xa huyện
Bình Liêu đều xếp vào các diện khó khăn, đã hạn chế khả năng tiếp thu nâng cao
dân trí của người dân. Nhưng gần đây được sự hỗ trợ của chính quyền địa
phương và các chính sách của nhà nước gần đây các gia đình đã cho con em đi
học song vẫn còn tỷ lệ bỏ học và tái mù chữ. Một số bộ phận học sinh vùng cao
đi học chưa đều, tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 và lớp 10 còn thấp, chất lượng giáo
dục thấp, chuyển biến chậm.
2.2. Những đặc trưng văn hóa của dân tộc Tày ở Bình Liêu
2.2.1. Văn hóa vật thể
Theo Bách khoa toàn thƣ Việt Nam “văn hóa vật thể là tất cả các sáng tạo
hữu hình của con người mà xã hội học gọi chung là đồ tạo tác bao gồm nhà cửa,
vũ khí, thức ăn…”
2.2.1.1. Kiến trúc dân gian (nhà ở)
Không giống với phong cách du canh du cư của nhiều dân tộc thiểu số khác
người Tày luôn có tư tưởng ổn định về nơi ở từ đó mới tính chuyện làm nương,
trồng ngô lúa. Đồng bào Tày thường sống quần tụ thành từng bản, mỗi bản có từ
20 đến 100 nóc nhà, nhiều bản hợp thành một xã. Bản (làng) của người Tày
được dựng ở chân núi hay những nơi đất đai bằng phẳng ven sông, suối trên
các cánh đồng. Tính cộng đồng của bản làng xưa kia đóng một vai trò quan
trọng trong cuộc sống, đã để lại những thuần phong mỹ tục truyền thống của dân
tộc Tày.
Nhà ở của người Tày có nhà sàn, nhà đất và một số bản giáp biên giới có
loại nhà phòng thủ. Ngôi nhà sàn không chỉ là nơi cư ngụ truyền đời của gia
đình, dòng họ mà còn là cái nôi diễn ra các sinh hoạt văn hóa truyền thống và là
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 26
nơi trú ngụ và thờ cúng tổ tiên… Nhà sàn truyền thống của dân tộc Tày có bộ
sườn làm theo kiểu vì kèo 4, 5, 6 hay 7 hàng cột. Nhà có 2 hay 4 mái lợp ngói
tranh hay lá. Xung quanh nhà thưng ván gỗ hay che bằng liếp nứa. Xưa kia nhà
sàn được sử dụng một cách tổng hợp, bên trong gồm hai phần: phần trong và
phần ngoài. Trong nhà phân biệt phòng nam ở ngoài nữ ở trong buồng. Ở những
gia đình khá giả nhà sàn được xây dựng bằng gỗ tết có ván bưng xung quanh
nhà và lót sàn, mái lợp ngói, trông rất khang trang.
Cũng như các dân tộc khác người Tày ở Bình Liêu khi làm nhà phải chọn
đất, xem hướng, xem tuổi, chọn ngày tốt. Trong ngày vào nhà mới chủ gia đình
phải nhóm lửa và giữ ngọn lửa cháy suốt đêm đến sáng hôm sau. Trải qua sự
phát triển hàng thế kỷ người Tày Bình Liêu vẫn không ngừng sáng tạo để cải
tiến ngôi nhà của mình sao cho nó phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như cuộc
sống lao động sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn không quên gìn giữ những nét
đặc trưng truyền thống. Chính điều này đã tạo dựng nên một phong cách riêng
của dân tộc Tày.
Hiện nay kinh tế phát triển đời sống nhân dân được nâng cao nhà ở của
người Tày ở Bình Liêu đã không còn nhiều nhà sàn nữa mà phần lớn đã xây
bằng gạch hay các vật liệu hiện đại, có nhà khang trang, hiện đại như ở thành
phố.
2.2.1.2. Trang phục
Bộ y phục cổ truyền của người Tày làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm
chàm, hầu như không thêu thùa trang trí. Phụ nữ mặc váy hay mặc quần, có áo
cánh ngắn ở bên trong và áo dài bên ngoài. Nhóm Phén thường mặc áo màu nâu.
Trang phục nam: Y phục của nam giới Tày gồm loại áo cánh bốn thân, áo
dài năm thân, khăn đội đầu, quần và giầy vải. Áo cánh bốn thân là loại xẻ ngực,
cổ tròn cao, không cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải và hai túi nhỏ phía dưới hai thân
trước. Trong dịp tết, lễ hội nam giới mặc thêm loại áo dài năm thân, xẻ nách
phải, đơm cúc vải hay đồng. Quần cũng làm bằng vải sợi bông chàm như áo, cắt
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 27
theo kiểu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân. Quần có cạp
rộng không luồn rút khi mặc có dây buộc ngoài. Khăn đội màu chàm quấn trên
đầu theo lối chữ nhân.
Trang phục nữ: Y phục của nữ thường gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần
váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải. Áo cánh là loại bốn thân, xẻ ngực, cổ tròn,
có hai túi nhỏ phía dưới vạt trước, thường được cắt may bằng vải chàm hay
trắng. Khi đi hội thường được mặc lót phía trong áo dài. Áo dài cũng là loại năm
thân, xẻ nách phải cài cúc vải hay đồng, cổ tròn ống tay và thân hẹp có eo.
Trước đây phụ nữ mặc váy nhưng gần đây phổ biến mặc quần. Đó là loại quần
về nguyên tắc cắt may giống nam giới, kích thước có phần hẹp hơn. Khăn người
phụ nữ Tày cũng có loại khăn vuông màu chàm khi đội gập chéo kiểu mỏ quạ
của người kinh. Nón của phụ nữ Tày rất độc đáo, nón bằng nan tre lợp lá có mái
nón bằng và rộng. Trang sức của họ cũng đơn giản song đủ các chủng loại cơ
bản như vòng cổ, vòng tay, vòng chân, xà tích và đôi khi họ đeo túi vải.
Cái độc đáo đáng quan tâm của trang phục người Tày ở đây không phải là
lối tạo dáng mà là lối dùng màu chàm phổ biến đồng nhất trên trang phục nam
nữ cũng như lối mặc áo lót trắng bên trong áo dài màu chàm. Nhiều tộc người
khác cũng dùng màu chàm nhưng còn gia công trang trí các màu khác nhau trên
trang phục. Ở người Tày hầu như các màu ngũ sắc được dùng trong hoa văn mặt
chăn hay các tấm thổ cẩm. Trang phục của bé trai người Tày cũng giống trang
phục của nam giới người Tày, trang phục của bé gái thì giống trang phục của nữ
giới.
Trang phục của người Tày chỉ đơn giản một sắc chàm nét đặc sắc thể hiện
ở những màu hoa văn trên vải của họ. Loại vải dệt hoa văn màu đen trên nền vải
trắng là loại vải để may mặt chăn, trên cơ sở của loại bố cục hoa văn một màu
đen trên nền trắng như thế này người Tày lại phát triển trang trí theo một hướng
khác, gài màu vào từng đoạn họa tiết, từng mảng họa tiết tùy trình độ thẩm mỹ,
ý thích của người dệt trên khung dệt thủ công, đó là thổ cẩm. Thổ cẩm có loại
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 28
hình vuông để may mặt địu, có thể thức bố cục hoa văn đăng đối. Bao gồm
những diềm và hoa văn bỏ ô ở khu vực trung tâm trang trí. Ngoài ô quả trám đã
xuất hiện các biến thể như ô hình tám cạnh, hình vuông, hình chữ nhật, tạo cho
đồ án trang trí có đường nét cấu tạo phong phú đa dạng hơn.
Có loại thổ cẩm bố cục hình chữ nhật để làm mặt chăn, màn che. Những
tấm màn che mà vị tr
Download Khóa luận Tìm hiểu văn hóa của người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển du lịch miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 3
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 4
6. Dự kiến kết quả sẽ đạt đƣợc . 4
7. Bố cục đề tài . 4
Chương 1 . 6
1.1. Khái quát về huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) . 6
1.1.1. Vài nét về sự hình thành . 6
1.1.2. Vị trí địa lý . 7
1.1.3. Điều kiện tự nhiên . 8
1.1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên . 8
1.1.3.2. Điều kiện kinh tế-xã hội . 9
1.2. Những tiềm năng của huyện Bình Liêu có thể khai thác để phát triển du
lịch . 12
1.2.1. Những tiềm năng sinh thái tự nhiên . 12
1.2.1.1. Thác Khe Vằn . 12
1.2.1.2. Thác Khe Tiền . 13
1.2.1.3. Núi Cao Xiêm . 13
1.2.1.4. Núi Cao Ba Lanh . 13
1.2.1.5. Cây đa lịch sử Lục Hồn . 14
1.2.2. Những tiềm năng sinh thái nhân văn . 14
1.2.2.1. Đình Lục Nà . 14
1.2.2.2. Cầu treo Vô Ngại . 15
1.2.2.3. Ngày hội Soóng Cọ Bình Liêu. . 15
1.2.2.4. Ngày hội “sán cố” . 18
1.2.2.5.Chợ phiên vùng cao Bình Liêu . 18
1.2.2.6. Cửa khẩu quốc gia Hoành Mô . 19
1.3. Tiểu kết chương 1 . 19
2.1. Khái quát về dân tộc Tày ở Bình Liêu (Quảng Ninh) . 21
2.1.1. Lịch sử hình thành và sự phân bố . 21
2.1.2. Thực trạng đời sống chính trị kinh tế, văn hóa - xã hội . 24
2.2. Những đặc trưng văn hóa của dân tộc Tày ở Bình Liêu . 25
2.2.1. Văn hóa vật thể . 25
2.2.1.1. Kiến trúc dân gian (nhà ở) . 25
2.2.1.2. Trang phục . 26
2.2.1.3. Công cụ lao động, sản xuất, chiến đấu . 28
2.2.1.4. Phương tiện vận chuyển . 29
2.2.2. Văn hóa phi vật thể . 29
2.2.2.1. Ngôn ngữ, chữ viết . 30
2.2.2.2. Văn học nghệ thuật dân gian . 30
2.2.2.3. Tôn giáo tín ngưỡng dân gian truyền thống . 33
2.2.2.4. Phong tục tập quán . 33
2.2.2.5. Văn hóa ẩm thực . 39
2.2.2.6. Các yếu tố văn hóa phi vật thể khác . 42
2.3. Tiểu kết chương 2 . 45
Chương 3 . 46
3.1. Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển du lịch ở Bình Liêu . 46
3.1.1. Những thuận lợi cơ bản . 46
3.1.2. Những khó khăn trước mắt . 47
3.2. Thực trạng hoạt động du lịch ở Bình Liêu (Quảng Ninh) . 47
3.2.1. Thực trạng công tác đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch Bình
Liêu . 47
3.2.2. Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa tộc người ở Bình Liêu để
phát triển du lịch . 49
3.2.3. Hiện trạng bộ máy tổ chức quản lý và đội ngũ lao động trong
ngành du lịch . 50
3.2.4. Một số kết quả đạt được từ việc khai thác các yếu tố văn hóa trong
du lịch . 51
3.3. Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả những giá trị văn hóa tộc
người Tày để phát triển du lịch tại Bình Liêu . 52
3.3.1. Những tiền đề để định hướng phát triển . 52
3.3.2. Phương hướng khai thác các yếu tố văn hóa tộc người Tày tại Bình
Liêu . 53
3.3.3. Những giải pháp cụ thể . 55
3.3.3.1. Tổ chức thiết kế, quy hoạch, tổ chức không gian lãnh thổ trong
kinh doanh du lịch . 55
3.3.3.2. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch mang
đậm bản sắc văn hóa tộc người . 56
3.3.3.3. Tổ chức cung ứng các dịch vụ phục vụ du khách mang đậm bản
sắc văn hóa dân tộc . 57
3.3.3.4. Tạo dựng môi trường văn hóa phục vụ hoạt động du lịch . 57
3.3.3.5. Tuyên truyền quảng cáo tiếp thị du lịch, khai thác thị trường sâu
rộng trong và ngoài địa phương . 59
3.4. Tiểu kết chương 3 . 60
KẾT LUẬN . 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62
PHỤ LỤC . 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
gian bà connghỉ ngơi, thăm hỏi họ hàng, chuẩn bị ăn tết nguyên đán
và đón một mùa sản xuất mới.
Văn hóa
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 25
Tỷ lệ đói cùng kiệt tuy đã giảm nhưng vẫn còn nhiều, trừ những người Tày
sinh sống ở khu vực thị trấn và một số khu vực thị trấn và một số có thu nhập cơ
bản ổn định. Những người Tày sinh sống tại các xã vùng sâu, vùng xa huyện
Bình Liêu đều xếp vào các diện khó khăn, đã hạn chế khả năng tiếp thu nâng cao
dân trí của người dân. Nhưng gần đây được sự hỗ trợ của chính quyền địa
phương và các chính sách của nhà nước gần đây các gia đình đã cho con em đi
học song vẫn còn tỷ lệ bỏ học và tái mù chữ. Một số bộ phận học sinh vùng cao
đi học chưa đều, tỷ lệ tuyển sinh vào lớp 6 và lớp 10 còn thấp, chất lượng giáo
dục thấp, chuyển biến chậm.
2.2. Những đặc trưng văn hóa của dân tộc Tày ở Bình Liêu
2.2.1. Văn hóa vật thể
Theo Bách khoa toàn thƣ Việt Nam “văn hóa vật thể là tất cả các sáng tạo
hữu hình của con người mà xã hội học gọi chung là đồ tạo tác bao gồm nhà cửa,
vũ khí, thức ăn…”
2.2.1.1. Kiến trúc dân gian (nhà ở)
Không giống với phong cách du canh du cư của nhiều dân tộc thiểu số khác
người Tày luôn có tư tưởng ổn định về nơi ở từ đó mới tính chuyện làm nương,
trồng ngô lúa. Đồng bào Tày thường sống quần tụ thành từng bản, mỗi bản có từ
20 đến 100 nóc nhà, nhiều bản hợp thành một xã. Bản (làng) của người Tày
được dựng ở chân núi hay những nơi đất đai bằng phẳng ven sông, suối trên
các cánh đồng. Tính cộng đồng của bản làng xưa kia đóng một vai trò quan
trọng trong cuộc sống, đã để lại những thuần phong mỹ tục truyền thống của dân
tộc Tày.
Nhà ở của người Tày có nhà sàn, nhà đất và một số bản giáp biên giới có
loại nhà phòng thủ. Ngôi nhà sàn không chỉ là nơi cư ngụ truyền đời của gia
đình, dòng họ mà còn là cái nôi diễn ra các sinh hoạt văn hóa truyền thống và là
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 26
nơi trú ngụ và thờ cúng tổ tiên… Nhà sàn truyền thống của dân tộc Tày có bộ
sườn làm theo kiểu vì kèo 4, 5, 6 hay 7 hàng cột. Nhà có 2 hay 4 mái lợp ngói
tranh hay lá. Xung quanh nhà thưng ván gỗ hay che bằng liếp nứa. Xưa kia nhà
sàn được sử dụng một cách tổng hợp, bên trong gồm hai phần: phần trong và
phần ngoài. Trong nhà phân biệt phòng nam ở ngoài nữ ở trong buồng. Ở những
gia đình khá giả nhà sàn được xây dựng bằng gỗ tết có ván bưng xung quanh
nhà và lót sàn, mái lợp ngói, trông rất khang trang.
Cũng như các dân tộc khác người Tày ở Bình Liêu khi làm nhà phải chọn
đất, xem hướng, xem tuổi, chọn ngày tốt. Trong ngày vào nhà mới chủ gia đình
phải nhóm lửa và giữ ngọn lửa cháy suốt đêm đến sáng hôm sau. Trải qua sự
phát triển hàng thế kỷ người Tày Bình Liêu vẫn không ngừng sáng tạo để cải
tiến ngôi nhà của mình sao cho nó phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như cuộc
sống lao động sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn không quên gìn giữ những nét
đặc trưng truyền thống. Chính điều này đã tạo dựng nên một phong cách riêng
của dân tộc Tày.
Hiện nay kinh tế phát triển đời sống nhân dân được nâng cao nhà ở của
người Tày ở Bình Liêu đã không còn nhiều nhà sàn nữa mà phần lớn đã xây
bằng gạch hay các vật liệu hiện đại, có nhà khang trang, hiện đại như ở thành
phố.
2.2.1.2. Trang phục
Bộ y phục cổ truyền của người Tày làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm
chàm, hầu như không thêu thùa trang trí. Phụ nữ mặc váy hay mặc quần, có áo
cánh ngắn ở bên trong và áo dài bên ngoài. Nhóm Phén thường mặc áo màu nâu.
Trang phục nam: Y phục của nam giới Tày gồm loại áo cánh bốn thân, áo
dài năm thân, khăn đội đầu, quần và giầy vải. Áo cánh bốn thân là loại xẻ ngực,
cổ tròn cao, không cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải và hai túi nhỏ phía dưới hai thân
trước. Trong dịp tết, lễ hội nam giới mặc thêm loại áo dài năm thân, xẻ nách
phải, đơm cúc vải hay đồng. Quần cũng làm bằng vải sợi bông chàm như áo, cắt
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 27
theo kiểu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân. Quần có cạp
rộng không luồn rút khi mặc có dây buộc ngoài. Khăn đội màu chàm quấn trên
đầu theo lối chữ nhân.
Trang phục nữ: Y phục của nữ thường gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần
váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải. Áo cánh là loại bốn thân, xẻ ngực, cổ tròn,
có hai túi nhỏ phía dưới vạt trước, thường được cắt may bằng vải chàm hay
trắng. Khi đi hội thường được mặc lót phía trong áo dài. Áo dài cũng là loại năm
thân, xẻ nách phải cài cúc vải hay đồng, cổ tròn ống tay và thân hẹp có eo.
Trước đây phụ nữ mặc váy nhưng gần đây phổ biến mặc quần. Đó là loại quần
về nguyên tắc cắt may giống nam giới, kích thước có phần hẹp hơn. Khăn người
phụ nữ Tày cũng có loại khăn vuông màu chàm khi đội gập chéo kiểu mỏ quạ
của người kinh. Nón của phụ nữ Tày rất độc đáo, nón bằng nan tre lợp lá có mái
nón bằng và rộng. Trang sức của họ cũng đơn giản song đủ các chủng loại cơ
bản như vòng cổ, vòng tay, vòng chân, xà tích và đôi khi họ đeo túi vải.
Cái độc đáo đáng quan tâm của trang phục người Tày ở đây không phải là
lối tạo dáng mà là lối dùng màu chàm phổ biến đồng nhất trên trang phục nam
nữ cũng như lối mặc áo lót trắng bên trong áo dài màu chàm. Nhiều tộc người
khác cũng dùng màu chàm nhưng còn gia công trang trí các màu khác nhau trên
trang phục. Ở người Tày hầu như các màu ngũ sắc được dùng trong hoa văn mặt
chăn hay các tấm thổ cẩm. Trang phục của bé trai người Tày cũng giống trang
phục của nam giới người Tày, trang phục của bé gái thì giống trang phục của nữ
giới.
Trang phục của người Tày chỉ đơn giản một sắc chàm nét đặc sắc thể hiện
ở những màu hoa văn trên vải của họ. Loại vải dệt hoa văn màu đen trên nền vải
trắng là loại vải để may mặt chăn, trên cơ sở của loại bố cục hoa văn một màu
đen trên nền trắng như thế này người Tày lại phát triển trang trí theo một hướng
khác, gài màu vào từng đoạn họa tiết, từng mảng họa tiết tùy trình độ thẩm mỹ,
ý thích của người dệt trên khung dệt thủ công, đó là thổ cẩm. Thổ cẩm có loại
Tìm hiểu văn hóa người Tày ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) để khai thác phát triển
du lịch
Trần Thúy Hiền – Vh 1003 28
hình vuông để may mặt địu, có thể thức bố cục hoa văn đăng đối. Bao gồm
những diềm và hoa văn bỏ ô ở khu vực trung tâm trang trí. Ngoài ô quả trám đã
xuất hiện các biến thể như ô hình tám cạnh, hình vuông, hình chữ nhật, tạo cho
đồ án trang trí có đường nét cấu tạo phong phú đa dạng hơn.
Có loại thổ cẩm bố cục hình chữ nhật để làm mặt chăn, màn che. Những
tấm màn che mà vị tr
Tags: hình trang phục của người tày ở quảng ninh, văn hoá người tày ở quảng ninh, thực trạng du lịch ở huyện bình liêu, Điều kiện tự nhiên hình thành văn hóa ẩm thực người Tày, văn hóa dân tộc tày bình liêu để phát triển du lịch, Nghiên cứu tín ngưỡng, tôn giáo của người Tày ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, Nghiên cứu các hình thức tín ngưỡng, tôn giáo của người Tày ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh