style_more
New Member
Download Đề tài Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu Nghệ An
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tổ chức hạch toán theo lương 3
và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp 3
I. Tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích trên lương của doanh nghiệp sản xuất 3
I.1. Khái quát về tiền lương và các khoản trích theo lương 3
I.2. Sự cần thiết phải hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3
I.3.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương 4
II. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 5
II.1. Phân loại về lao động 5
II.2. Phân loại tiền lương 6
II.3. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 7
II.4. Quỹ tiền lương 9
II.5. Quỷ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 10
III. Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 10
III.1. Thủ tục chứng từ thanh toán lương 10
III.2. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên trực tiếp sản xuất 11
IV. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 12
IV. 1. Tài khoản sử dụng 12
IV.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ 13
Phần II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 17
1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 17
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 17
3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 18
II. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 20
II.1. Tổ chức công tác kế toán 20
II.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 21
III. Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An trong các năm 2004, 2005, 2006 22
III.1. Tỷ lệ về khả năng thanh toán 22
III.2. Hệ số khoản nợ 23
III.3. Tỷ số về đòn cân nợ: 25
III.4. Tỷ suất về lợi nhuận 25
III.5. Đánh giá mức thu nhập của công nhân viên trong 3 năm 26
IV. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các năm 27
V. Trình tự hạch toán tiền lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 28
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 37
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý hạch toán kế toán tiền lương nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ an 50
I. Về quan hệ Nhà nước 50
1. Nhìn chung 50
2. Đối với công ty 50
II. Một số đánh giá về công tác kế toán ở công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 51
Những nhận xét cụ thể về kế toán tiền lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 51
Kết luận 52
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
= x
Trong đó:
Tỷ lệ trích trước =
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
IV. 1. Tài khoản sử dụng
1.a. TK 334: "phải trả công nhân viên"
Tài khoản này được dùng để thanh toán và phản ánh các khoản phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân
- Tiền lương, tiền cộng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên
- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh
Bên Có:
Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
+ Dư nợ (nếu có) số trả thừa cho công nhân viên
+ Dư có: tiền công tiền lương, và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên chức.
1.b. Tài khoản 338 "phải trả phải nộp khác".
Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, giá trị tài sản thừa chờ xử lý các khoản vay mượn tạm thời, nhật ký quỹ, các khoản thu nợ giữ hộ, doanh thu nhận trước….
Bên Nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về KPCĐ
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng ngày.
- Các khoản đã trả đã nộp khác.
Bên có:
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Dư nợ (nếu có) số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
Dư có: số tiền còn phải trả phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
IV.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Hàng tháng, tính tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương, phải trả cho công nhân viên và số tiền này được phân bổ cho các đối tượng sử dụng như sau:
- Phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Nợ TK: 622 (chi tiết đối tượng)
Có TK: 334 (phải trả cho CNV)
- Phải trả cho công nhân viên phân xưởng
Nợ TK: 627 (6271)
Có TK: 334
- Phải trả cho công nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ
Nợ Tk 641 (6411)
Có TK: 334
- Phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK: 642 (6421)
Có TK: 334
- Số tiền thưởng phải cho cong nhân viên từ quỹ khen thưởng (thưởng thi đua, thưởng cuối quý, cuối năm)
Nợ TK: 431 (4311)
Có TK: 334
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ với tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất lương là (19%).
Nợ TK: 622
Nợ TK 627
Nợ TK 642
Nợ TK 641
Có TK 338
- Trích BHXH, BHYT, theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của công nhân viên chức là (6%) trong đó (5%) tính cho BHXH và (1%) tính cho BHYT.
Nợ TK 334
Có TK 3383
Có TK 3384
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán với công nhân viên chức
TK 338
TK 334
TK 622,627,641,642
Khấu trừ 6%
TK 141
Tiền tạm ứng chưa chi hết
TK 138
Khấu trừ thu về TSCĐ thiếu
TK 333
Thuế thu nhập cá nhân
TK 111
Thanh toán lương
TK 512
DT bán hàng nội bộ
TK 33311
Thuế VAT
Tiền lương, công, phụ cấp ăn ca, thưởng phải trả CNV
TK 431
Tiền thưởng phải trả
TK 338
BHXH phải trả
- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Có TK: 111, 112
- Chỉ tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp
Nợ TK 338 (3382)
Có TK 111, 112
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 334
TK 338
TK 622,627,641
Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV
TK 111,112
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan QL
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí KD
TK 334
Trích BHXH, BHYT, trừ vào thu nhập của CNV
TK 111, 112…
Số BHXH, KPCĐ
chi vượt được cấp
PHẦN II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XNK - NGHỆ AN
1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Bước sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi công ty phải vươn mình theo cơ chế mới, công ty đã và đang chuyển hưởng sản xuất kinh doanh nhằm tập chung chủ yếu và phát triển về ngành chế biến nông sản ở các tỉnh miền Nam và miền Trung.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty là: chế biến các loại ngũ cốc như: lạc, ngô, khoai, sắn hay các loại hải sản khô như: tôm, cá… xuất nhập khẩu các mặt hàng này sang các nước Đông Nam Á.
Thời gian này công ty đã thường xuyên XNK nhiều mặt hàng ở cả trong nước và nước ngoài. Cũng được sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên cùng với sự giúp đỡ của bạn hàng kết hợp với sự năng động và sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên, công ty đã và đang không ngừng phát triển, luôn luôn ổn định công ăn việc làm và đời sống cán bộ trong công ty.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, sản phẩm mang tính chất đặc thù thời gian thi công dày, phụ thuộc nhiều vào điều kiện của tự nhiên cũng như về địa lý, sản phẩm mang tính quy mô lớn, phức tạp đòi hỏi phải có phương tiện cũng như kỹ thuật và tay nghề của cán bộ công nhân viên phải cao.
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An
Giám đốc
Phó GĐ
nội chính
Phó GĐ
kinh doanh
Phó GĐ
sản xuất
Phòng HC công ty
Phòng tổ chức CBLĐ-YT
Phòng KT-Tổ chức
Phòng NVL
Xưởng
1
Xưởng
2
Xưởng
3
Xưởng
4
Xưởng
5
Xưởng
6
Xưởng
7
Xưởng
8
Xưởng
9
3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
a. Ban giám đốc
Gồm các giám đốc 3 phó giám đốc: giám đốc công ty là người có quyền hạn và nghĩa vụ cao nhất trong công ty, do cấp trên bổ nhiệm, chịu trách nhiệm điều hành công việc chung và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan cấp trên về kết quả hoạt động kinh doanh. Phụ trách trực tiếp về quản lý tài chính của công ty.
Ba phó giám đốc bao gồm:
- Phó giám đốc nội chính chịu trách nhiệm về các công việc nội bộ trong công ty
- Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về kinh doanh
- Phó giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm về sản xuất
- Phó giám đốc làm nhiệm vụ giúp việc và thi hành nhiệm vụ mà giám đốc giao cho, các phó giám đốc có thể ra chiến lược phát triển kinh doanh khi được giám đốc thống nhất và ủy quyền. Các phó giám đốc làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong các công việc nhằm phát triển cho công ty.
b. Các phòng ban nghiệp vụ
· Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng kế hoạch về kinh doanh, tiếp thu cũng như soạn thảo các hợp đồng kinh tế - xã hội các biện pháp khoán trong công ty đối với xưởng sản xuất.
· Phòng tổ chức lao động cán bộ y tế
- Lập kế hoạch quỹ lương, theo dõi quỹ lương, kiểm tra việc thanh toán lương BHXH, BHYT, hàng tháng với công nhân viên.
- Xây dựng kế hoạch và theo dõi công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động và công tác đào tạo cán bộ công nhân viên.
- Xây dựng cơ cấu và tổ chức nhân sự trong công ty phù hợp với yêu cầu s...
Download Đề tài Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất nhập khẩu Nghệ An miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Phần I: Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tổ chức hạch toán theo lương 3
và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp 3
I. Tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích trên lương của doanh nghiệp sản xuất 3
I.1. Khái quát về tiền lương và các khoản trích theo lương 3
I.2. Sự cần thiết phải hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3
I.3.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương 4
II. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 5
II.1. Phân loại về lao động 5
II.2. Phân loại tiền lương 6
II.3. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 7
II.4. Quỹ tiền lương 9
II.5. Quỷ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 10
III. Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 10
III.1. Thủ tục chứng từ thanh toán lương 10
III.2. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên trực tiếp sản xuất 11
IV. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 12
IV. 1. Tài khoản sử dụng 12
IV.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ 13
Phần II: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 17
1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 17
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 17
3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 18
II. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 20
II.1. Tổ chức công tác kế toán 20
II.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 21
III. Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An trong các năm 2004, 2005, 2006 22
III.1. Tỷ lệ về khả năng thanh toán 22
III.2. Hệ số khoản nợ 23
III.3. Tỷ số về đòn cân nợ: 25
III.4. Tỷ suất về lợi nhuận 25
III.5. Đánh giá mức thu nhập của công nhân viên trong 3 năm 26
IV. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các năm 27
V. Trình tự hạch toán tiền lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 28
2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 37
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý hạch toán kế toán tiền lương nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ an 50
I. Về quan hệ Nhà nước 50
1. Nhìn chung 50
2. Đối với công ty 50
II. Một số đánh giá về công tác kế toán ở công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 51
Những nhận xét cụ thể về kế toán tiền lương ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An 51
Kết luận 52
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả cách tính như sau:= x
Trong đó:
Tỷ lệ trích trước =
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
IV. 1. Tài khoản sử dụng
1.a. TK 334: "phải trả công nhân viên"
Tài khoản này được dùng để thanh toán và phản ánh các khoản phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân
- Tiền lương, tiền cộng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên
- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh
Bên Có:
Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
+ Dư nợ (nếu có) số trả thừa cho công nhân viên
+ Dư có: tiền công tiền lương, và các khoản khác còn phải trả cho công nhân viên chức.
1.b. Tài khoản 338 "phải trả phải nộp khác".
Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, giá trị tài sản thừa chờ xử lý các khoản vay mượn tạm thời, nhật ký quỹ, các khoản thu nợ giữ hộ, doanh thu nhận trước….
Bên Nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về KPCĐ
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng ngày.
- Các khoản đã trả đã nộp khác.
Bên có:
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Dư nợ (nếu có) số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
Dư có: số tiền còn phải trả phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
IV.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Hàng tháng, tính tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương, phải trả cho công nhân viên và số tiền này được phân bổ cho các đối tượng sử dụng như sau:
- Phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Nợ TK: 622 (chi tiết đối tượng)
Có TK: 334 (phải trả cho CNV)
- Phải trả cho công nhân viên phân xưởng
Nợ TK: 627 (6271)
Có TK: 334
- Phải trả cho công nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ
Nợ Tk 641 (6411)
Có TK: 334
- Phải trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK: 642 (6421)
Có TK: 334
- Số tiền thưởng phải cho cong nhân viên từ quỹ khen thưởng (thưởng thi đua, thưởng cuối quý, cuối năm)
Nợ TK: 431 (4311)
Có TK: 334
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ với tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất lương là (19%).
Nợ TK: 622
Nợ TK 627
Nợ TK 642
Nợ TK 641
Có TK 338
- Trích BHXH, BHYT, theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của công nhân viên chức là (6%) trong đó (5%) tính cho BHXH và (1%) tính cho BHYT.
Nợ TK 334
Có TK 3383
Có TK 3384
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán với công nhân viên chức
TK 338
TK 334
TK 622,627,641,642
Khấu trừ 6%
TK 141
Tiền tạm ứng chưa chi hết
TK 138
Khấu trừ thu về TSCĐ thiếu
TK 333
Thuế thu nhập cá nhân
TK 111
Thanh toán lương
TK 512
DT bán hàng nội bộ
TK 33311
Thuế VAT
Tiền lương, công, phụ cấp ăn ca, thưởng phải trả CNV
TK 431
Tiền thưởng phải trả
TK 338
BHXH phải trả
- Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Có TK: 111, 112
- Chỉ tiêu KPCĐ để lại doanh nghiệp
Nợ TK 338 (3382)
Có TK 111, 112
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 334
TK 338
TK 622,627,641
Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV
TK 111,112
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan QL
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí KD
TK 334
Trích BHXH, BHYT, trừ vào thu nhập của CNV
TK 111, 112…
Số BHXH, KPCĐ
chi vượt được cấp
PHẦN II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XNK - NGHỆ AN
1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Bước sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi công ty phải vươn mình theo cơ chế mới, công ty đã và đang chuyển hưởng sản xuất kinh doanh nhằm tập chung chủ yếu và phát triển về ngành chế biến nông sản ở các tỉnh miền Nam và miền Trung.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty là: chế biến các loại ngũ cốc như: lạc, ngô, khoai, sắn hay các loại hải sản khô như: tôm, cá… xuất nhập khẩu các mặt hàng này sang các nước Đông Nam Á.
Thời gian này công ty đã thường xuyên XNK nhiều mặt hàng ở cả trong nước và nước ngoài. Cũng được sự quan tâm giúp đỡ của cấp trên cùng với sự giúp đỡ của bạn hàng kết hợp với sự năng động và sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên, công ty đã và đang không ngừng phát triển, luôn luôn ổn định công ăn việc làm và đời sống cán bộ trong công ty.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, sản phẩm mang tính chất đặc thù thời gian thi công dày, phụ thuộc nhiều vào điều kiện của tự nhiên cũng như về địa lý, sản phẩm mang tính quy mô lớn, phức tạp đòi hỏi phải có phương tiện cũng như kỹ thuật và tay nghề của cán bộ công nhân viên phải cao.
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy ở Công ty chế biến nông sản thực phẩm XNK - Nghệ An
Giám đốc
Phó GĐ
nội chính
Phó GĐ
kinh doanh
Phó GĐ
sản xuất
Phòng HC công ty
Phòng tổ chức CBLĐ-YT
Phòng KT-Tổ chức
Phòng NVL
Xưởng
1
Xưởng
2
Xưởng
3
Xưởng
4
Xưởng
5
Xưởng
6
Xưởng
7
Xưởng
8
Xưởng
9
3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
a. Ban giám đốc
Gồm các giám đốc 3 phó giám đốc: giám đốc công ty là người có quyền hạn và nghĩa vụ cao nhất trong công ty, do cấp trên bổ nhiệm, chịu trách nhiệm điều hành công việc chung và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan cấp trên về kết quả hoạt động kinh doanh. Phụ trách trực tiếp về quản lý tài chính của công ty.
Ba phó giám đốc bao gồm:
- Phó giám đốc nội chính chịu trách nhiệm về các công việc nội bộ trong công ty
- Phó giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm về kinh doanh
- Phó giám đốc sản xuất chịu trách nhiệm về sản xuất
- Phó giám đốc làm nhiệm vụ giúp việc và thi hành nhiệm vụ mà giám đốc giao cho, các phó giám đốc có thể ra chiến lược phát triển kinh doanh khi được giám đốc thống nhất và ủy quyền. Các phó giám đốc làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong các công việc nhằm phát triển cho công ty.
b. Các phòng ban nghiệp vụ
· Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng kế hoạch về kinh doanh, tiếp thu cũng như soạn thảo các hợp đồng kinh tế - xã hội các biện pháp khoán trong công ty đối với xưởng sản xuất.
· Phòng tổ chức lao động cán bộ y tế
- Lập kế hoạch quỹ lương, theo dõi quỹ lương, kiểm tra việc thanh toán lương BHXH, BHYT, hàng tháng với công nhân viên.
- Xây dựng kế hoạch và theo dõi công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động và công tác đào tạo cán bộ công nhân viên.
- Xây dựng cơ cấu và tổ chức nhân sự trong công ty phù hợp với yêu cầu s...