weareone9x_lx
New Member
Tải Tìm hiểu về mạch nhân tương tự
B. MỤC LỤC
A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: 2
B. MỤC LỤC 3
C. NỘI DUNG 4
I) ĐỊNH NGHĨA, QUY ƯỚC 4
1. Định nghĩa: 4
2. Sơ đồ quy ước 4
3.Bộ nhân lý tưởng 5
4. Phân loại bộ nhân 5
II) CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MẠCH NHÂN VÀ SƠ ĐỒ 6
1. Mạch nhân được thực hiện bởi các mạch khuếch đại loga và đối loga. 7
2. Mạch nhân làm việc theo nguyên tắc biến đổi hỗ dẫn trong của tranzitor. 8
III). MẠCH LŨY THỪA BẬC 2 15
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
C. NỘI DUNG
I) ĐỊNH NGHĨA, QUY ƯỚC
1. Định nghĩa:
Mạch nhân tương tự là mạng 4 cực có 2 đầu vào và 1đầu ra, tín hiệu đầu ra của nó tỉ lệ với tích các tín hiệu đầu vào :
Z=K.X.Y
Trong đó:
X, Y là các tín hiệu đầu vào
Z là tín hiệu ra
K là hệ số tỉ lệ hay còn gọi là hệ số truyền đạt của mạch nhân, K được xác định ứng với 1điện áp chuẩn nào đó
2. Sơ đồ quy ước
Hình 1: Sơ đồ của mạch nhân
3.Bộ nhân lý tưởng
Hình 2: Mạch nhân điện áp (a) và sơ đồ tương đương của nó (b)
Bộ nhân lý tưởng có trở kháng vào 2 cửa Zvy,Zvx = ∞ và trở kháng ra Zr =0. Hệ số truyền đạt của mạch nhân lý tưởng không phụ thuộc vào tần số và các trị số điện áp vào Ux,Uy tức là: KLT=const
Điện áp ra của bộ nhân lý tưởng :
Bộ nhân lý tưởng không có tạp âm nội bộ và các tham số của nó không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
Tuy nhiên trong bộ nhân thực, điện áp lệch không và tạp âm của bộ nhân cũng khác 0 vì vậy để giảm nhỏ sai số, người ta chọn điện áp chuẩn ứng với hệ số truyền đạt K tương đối lớn, khoảng (1÷10)V
4. Phân loại bộ nhân
Dựa vào miền làm việc ta có thể phân loại thành các bộ nhân sau đây:
- Bộ nhân làm việc trong cả 4 góc phần tư của hệ tọa độ :
Uvx,Uvy = (-∞ ÷ +∞)
- Bộ nhân làm việc trong 2 góc phần tư của trục tọa độ: một trong 2 tín hiệu vào có thể lấy giá trị âm hay dương, tín hiệu còn lại là tín hiệu có một cực tính
- Bộ nhân làm việc trong 1 góc phần tư: các tín hiệu vào là tín hiệu một cực tính (tức là cùng âm hay cùng dương)
Ta có thể biến đổi các bộ nhân mà tín hiệu vào chỉ cho phép nhận các giá trị có một cực tính ( bộ nhân một góc tư, hai góc tư) thành bộ nhân làm việc trong cả 4 góc tư bằng một số biện pháp kỹ thuật: tạo điện áp hay dòng lệch không nhân tạo, hay đặt thêm trước mạch nhân một mạch tạo giá trị tuyệt đối, một mạch xác định cực tính của tín hiệu vào và một mạch đổi dấu tín hiệu ra tương thích với dấu của tín hiệu vào.
II) CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MẠCH NHÂN VÀ SƠ ĐỒ
Thường các mạch nhân được thực hiện theo phương pháp phân chia thời gian hay dùng các mạch khuếch đại loga và đối loga hay bằng cách thay đổi hỗ dẫn trong của tranzitor . Ở đây ta chỉ lưu ý xét 2 phương pháp sau mà chủ ý là phương pháp thứ 3 vì loại này dễ thực hiện dưới dạng vi mạch.
Nói cách khác , theo tính chất của bộ khuếch đại vi sai khi dòng điện vào 1 cửa tăng thì dòng vào cửa còn lại giảm 1 lượng tương ứng , sao cho :
|∆Ix| ≤ 2Ix
Tương ứng dòng điện ra biến thiên trong phạm vi :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
B. MỤC LỤC
A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: 2
B. MỤC LỤC 3
C. NỘI DUNG 4
I) ĐỊNH NGHĨA, QUY ƯỚC 4
1. Định nghĩa: 4
2. Sơ đồ quy ước 4
3.Bộ nhân lý tưởng 5
4. Phân loại bộ nhân 5
II) CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MẠCH NHÂN VÀ SƠ ĐỒ 6
1. Mạch nhân được thực hiện bởi các mạch khuếch đại loga và đối loga. 7
2. Mạch nhân làm việc theo nguyên tắc biến đổi hỗ dẫn trong của tranzitor. 8
III). MẠCH LŨY THỪA BẬC 2 15
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
C. NỘI DUNG
I) ĐỊNH NGHĨA, QUY ƯỚC
1. Định nghĩa:
Mạch nhân tương tự là mạng 4 cực có 2 đầu vào và 1đầu ra, tín hiệu đầu ra của nó tỉ lệ với tích các tín hiệu đầu vào :
Z=K.X.Y
Trong đó:
X, Y là các tín hiệu đầu vào
Z là tín hiệu ra
K là hệ số tỉ lệ hay còn gọi là hệ số truyền đạt của mạch nhân, K được xác định ứng với 1điện áp chuẩn nào đó
2. Sơ đồ quy ước
Hình 1: Sơ đồ của mạch nhân
3.Bộ nhân lý tưởng
Hình 2: Mạch nhân điện áp (a) và sơ đồ tương đương của nó (b)
Bộ nhân lý tưởng có trở kháng vào 2 cửa Zvy,Zvx = ∞ và trở kháng ra Zr =0. Hệ số truyền đạt của mạch nhân lý tưởng không phụ thuộc vào tần số và các trị số điện áp vào Ux,Uy tức là: KLT=const
Điện áp ra của bộ nhân lý tưởng :
Bộ nhân lý tưởng không có tạp âm nội bộ và các tham số của nó không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
Tuy nhiên trong bộ nhân thực, điện áp lệch không và tạp âm của bộ nhân cũng khác 0 vì vậy để giảm nhỏ sai số, người ta chọn điện áp chuẩn ứng với hệ số truyền đạt K tương đối lớn, khoảng (1÷10)V
4. Phân loại bộ nhân
Dựa vào miền làm việc ta có thể phân loại thành các bộ nhân sau đây:
- Bộ nhân làm việc trong cả 4 góc phần tư của hệ tọa độ :
Uvx,Uvy = (-∞ ÷ +∞)
- Bộ nhân làm việc trong 2 góc phần tư của trục tọa độ: một trong 2 tín hiệu vào có thể lấy giá trị âm hay dương, tín hiệu còn lại là tín hiệu có một cực tính
- Bộ nhân làm việc trong 1 góc phần tư: các tín hiệu vào là tín hiệu một cực tính (tức là cùng âm hay cùng dương)
Ta có thể biến đổi các bộ nhân mà tín hiệu vào chỉ cho phép nhận các giá trị có một cực tính ( bộ nhân một góc tư, hai góc tư) thành bộ nhân làm việc trong cả 4 góc tư bằng một số biện pháp kỹ thuật: tạo điện áp hay dòng lệch không nhân tạo, hay đặt thêm trước mạch nhân một mạch tạo giá trị tuyệt đối, một mạch xác định cực tính của tín hiệu vào và một mạch đổi dấu tín hiệu ra tương thích với dấu của tín hiệu vào.
II) CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MẠCH NHÂN VÀ SƠ ĐỒ
Thường các mạch nhân được thực hiện theo phương pháp phân chia thời gian hay dùng các mạch khuếch đại loga và đối loga hay bằng cách thay đổi hỗ dẫn trong của tranzitor . Ở đây ta chỉ lưu ý xét 2 phương pháp sau mà chủ ý là phương pháp thứ 3 vì loại này dễ thực hiện dưới dạng vi mạch.
Nói cách khác , theo tính chất của bộ khuếch đại vi sai khi dòng điện vào 1 cửa tăng thì dòng vào cửa còn lại giảm 1 lượng tương ứng , sao cho :
|∆Ix| ≤ 2Ix
Tương ứng dòng điện ra biến thiên trong phạm vi :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: