Download Đề tài Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 2000-2005
Những mục tiêu trên thể hiện nền kinh tế ở trạng thái lí tưởng trong đó sản lượng ở mức toàn dụng nhân công, không có lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế cân bằng, tỉ giá hối đoái ổn định. Trên thực tế các chính sách kinh tế vĩ mô chỉ có thế tối thiểu hoá các sai lệch so với trạng thái lí tưởng
Các cặp mục tiêu trên có thể bổ sung cũng có thể mâu thuẫn nên trong quá trính thực hiện các mục tiêu người ta phải sắp xếp thứ tự ưu tiên, nghĩa là lựa chọn một mục tiêu và chấp nhận hi sinh các mục tiêu khác
Trong dài hạn, thứ tự ưu tiên các mục tiêu cũng khác nhau. ở các nước kém phát triển thì mục tiêu ưu tiên hàng đầu là sản lượng và việc làm.
Ví dụ: năm 1987, chỉ số lạm phát của VN là 700%
chọn mục tiêu ổn định giá cả: CP thực hiện chính sách tiền tệ, tăng lãi suất (12%/tháng). kết quả C giảm,I giảm dẫn đến tổng cầu AD giảm làm cho giá giảm (kiểm soát được lạm phát) nhưng Q giảm (kinh tế suy thoái )
chọn mục tiêu sản lượng: CP thực hiện chính sách tiền tệ , giảm lãi suất (giảm từ 10,4%. xuống 0,5%). kết quả C tăng ,I tăng dấn đến tổng cầu tăng, sản lượng tăng (kinh tế thoát khỏi suy thoái)
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN
---------∞©∞----------
BÀI TẬP LỚN
Môn kinh tế vĩ mô I
Đề bài : Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 2000-2005
Ngày giao đề : 7/11/2008
Ngày nộp bài : 30/11/2008
Họ và tên : Đàm Thị Vân Anh
Lớp : KTB48-ĐH2
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thúy Hồng
Hải Phòng, tháng 11 năm 2008
1.Lời mở đầu
Ổn định, tăng trưởng kinh tế và phân phối công bằng là những mục tiêu cơ bản được đặt ra trong suôt quá trính phát triển kinh tế của một đất nước. Nền kinh tế ở điều kiện lạm phát hay suy thoái đều gây ra những tác động không tốt, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dan. Vì vậy Chính phủ phải dùng các công cụ là các chính sách kinh tế vĩ mo để tác dộng vào nền kinh tế hướng nền kinh tế đến trạng thái ổn định. Bước sang thế kỉ 21, toàn cấu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động đến tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của mỗi quốc gia, dân tộc trong qúa trình phát triển. Tuy nhiên các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt đọng can thiệp lật đổ, khủng bố vẫn thường xuyên xảy ra ở nhiều nơi với tính chất và hình thức ngày càng đa dạng, phức tạp. Tthế kỉ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập được hưởng những cơ hội lớn nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Vì vậy trong điều kiện hiện nay, những mụ tiêu đó càng trở nên quan trọng dối với nền kinh tê nước ta . Một nền kinh tế ổn định, bền vững thì mới có thể phát triển, tăng trưởng và mới có thể chống lại những nguy cơ đe doạ khi chúng ta gia nhập sân khấu quốc tế. Có thẻ nói ổn định là mục tiêu rất quan trọng, là tiền đề cho các mục tiêu khác. Trong tứng giai đoạn và từng thời kì khác nhau do điều kiên , hoàn cảnh khác nhau thì việc thực hiện mục tiêu này cũng khác nhau. Dưới đây ta sẽ đi tìm hiểu một số nét về việc thực hiện mục tiêu ổn đinh trong thời kì 2000-2005. Nền kinh tế trải qua vừa phải trải qua một thời kì dài lạm phát,lạm phát phi mã 1986-1988, lạm phát cao cao năm 1989-1992, lạm phát thấp 1996-1999, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, có nhiều khó khăn. Chống lạm phạt ổn định kinh tế
là việc CP đặt lên hàng đầu.
2.Nội dung chính:
Chương 1: Lí thuyết về các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu
a. Giới thiệu môn học ,vị trí môn học trong chương trình đại học
- Kinh tế học:
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của cá nhân và của cả xã hội .
Kinh tế học được phân thành 2 ngành: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô.
- Kinh tế học vĩ mô:
Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của khoa học kinh tế, nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân của một đất nước nghĩa là kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước các vấn đề kinh tế cơ bản bao gồm: tăng trưởng, thất nghiệp, lạm phát, xuất nhập khẩu, sự phân phối nguồn lực và thu nhập giữa các thành viên trong nền kinh tế
Loại hình này tương phản với kinh tế học vi mô chỉ nghiên cứu về cách ứng xử kinh tế của cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, hay một loại hình công nghiệp nào đó.
Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế. Phân tích kinh tế học vĩ mô hướng vào giải đáp các câu hỏi như: Điều gì quyết định giá trị hiện tại của các biến số này? Điều gì quy định những thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo sát mỗi biến số này trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn và dài hạn. Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tìm ra các nhân tố quyết định các biến kinh tế vĩ mô này.
Tăng trưởng, ổn định, phân phối công bằng và các chính sách kinh tế vĩ mô để thực hiện những mục tiêu đó. Tổng cầu, tổng cung và sản lượng cân bằng, mức giá chung. Thất nghiệp, lạm phát, và mối quan hệ giữa chúng cũng được đề cập. Không chỉ nghiên cứu kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đóng mà ngày nay để phù hợp với điều kiện mới còn phải nghiên cứu trong điều kiện mở. Tất các vấn đề trên đều được đề cập trong môn học kinh tế vĩ mô.
b. Phân tích các chức năng của chính phủ và các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu
Chức năng của chính phủ:
- Hiệu quả:
+ Trong nền kinh tế thị trường (kttt) tự do cạnh tranh có những doanh nghiệp(DN) có kĩ thuật tốt hơn sẽ tìm được cách để giảm thiểu chi phí sản xuất,bán sản phẩm với giá thấp để cạnh tranh với DN khác,dần dần loại bỏ các đối thủ ra khỏi thị truờng để trở thành nguời bán duy nhất.Như vậy độc quyền đã xuất hiện,nó gây ra hiện tượng mất khôgn do sức mạnh độc quyền ,do nhà độc quyền đặt giá cao và hạn chế sản lượng. Để đảm hiệu lực của thị trường tự do cạnh tranh, CP phải can thiệp bằng cách đề ra đạo luật chống độc quyền.
+ “Những tác động bên ngoài ”(ngoại ứng ,ngoại tác) do các DN hay cá nhân gây ra nhưng không phải trả chi phí hay không nhận đúng số tiền lẽ ra được hưởng,bao gồm: tác động tiêu cực (như ô nhiếm môi trường…),tác động tích cực (như hành động bảo vẹ môi trường …)
Để hạn chế những tác động tiêu cực từ bên ngoài thì CP phải đề ra đạo luật chống ô nhiếm môi trường, chống khai thác đến cạn kiệt tài nguyên khoáng sản
+ “Hàng hoá công cộng” là những loại hàng hoá mà mọi người có thể sử dụng nhưng chi phí về vốn rất lớn hay không thể thu được lợi nhuận nên các DN tư nhân không có động cơ sản xuất ví vậy CP phải tham gia sản xuất hàng hoá công cộng và cung cấp cho xã hội ,mọi người sử dụng hàng hoá công cộng và trả tiền bằng cách nộp thuế
- Công bằng
Trong nền kttt, hàng hoá được đặt vào tay những người có nhiều tiền nhất chứ không phải theo nhu cầu lớn nhất. Vì vậy ngay cả trong nền kttt hoạt động có hiệu quả vẫn có thể tồn tại sự bất bình đẳng về mức sống và thu nhập. CP phải thực hiện chức năng công bằng bằng cách đánh thuế (thuế luỹ tiến ) cụ thể là thuế thu nhập.
Thực chất của chức năng công bằng là CP lấy được một phần thu nhập của những người có thu nhập cao rồi chuyển trả lại cho những người có thu nhập thấp hơn dưới dạng trợ cấp.
- Ổn định
Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy có những thời điểm nền kinh tế phát đạt với tỉ lệ lạm phát tương đối cao nhưng cũng có thời điểm nền kinh tế suy thoái nặng nề kèm theo tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng. Để ổn định nền kinh tế, CP phải thực hiện các chính sách kinh...
Download Đề tài Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 2000-2005 miễn phí
Những mục tiêu trên thể hiện nền kinh tế ở trạng thái lí tưởng trong đó sản lượng ở mức toàn dụng nhân công, không có lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế cân bằng, tỉ giá hối đoái ổn định. Trên thực tế các chính sách kinh tế vĩ mô chỉ có thế tối thiểu hoá các sai lệch so với trạng thái lí tưởng
Các cặp mục tiêu trên có thể bổ sung cũng có thể mâu thuẫn nên trong quá trính thực hiện các mục tiêu người ta phải sắp xếp thứ tự ưu tiên, nghĩa là lựa chọn một mục tiêu và chấp nhận hi sinh các mục tiêu khác
Trong dài hạn, thứ tự ưu tiên các mục tiêu cũng khác nhau. ở các nước kém phát triển thì mục tiêu ưu tiên hàng đầu là sản lượng và việc làm.
Ví dụ: năm 1987, chỉ số lạm phát của VN là 700%
chọn mục tiêu ổn định giá cả: CP thực hiện chính sách tiền tệ, tăng lãi suất (12%/tháng). kết quả C giảm,I giảm dẫn đến tổng cầu AD giảm làm cho giá giảm (kiểm soát được lạm phát) nhưng Q giảm (kinh tế suy thoái )
chọn mục tiêu sản lượng: CP thực hiện chính sách tiền tệ , giảm lãi suất (giảm từ 10,4%. xuống 0,5%). kết quả C tăng ,I tăng dấn đến tổng cầu tăng, sản lượng tăng (kinh tế thoát khỏi suy thoái)
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN
---------∞©∞----------
BÀI TẬP LỚN
Môn kinh tế vĩ mô I
Đề bài : Tìm hiểu việc thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế của Việt Nam thời kì 2000-2005
Ngày giao đề : 7/11/2008
Ngày nộp bài : 30/11/2008
Họ và tên : Đàm Thị Vân Anh
Lớp : KTB48-ĐH2
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thúy Hồng
Hải Phòng, tháng 11 năm 2008
1.Lời mở đầu
Ổn định, tăng trưởng kinh tế và phân phối công bằng là những mục tiêu cơ bản được đặt ra trong suôt quá trính phát triển kinh tế của một đất nước. Nền kinh tế ở điều kiện lạm phát hay suy thoái đều gây ra những tác động không tốt, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dan. Vì vậy Chính phủ phải dùng các công cụ là các chính sách kinh tế vĩ mo để tác dộng vào nền kinh tế hướng nền kinh tế đến trạng thái ổn định. Bước sang thế kỉ 21, toàn cấu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động đến tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của mỗi quốc gia, dân tộc trong qúa trình phát triển. Tuy nhiên các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt đọng can thiệp lật đổ, khủng bố vẫn thường xuyên xảy ra ở nhiều nơi với tính chất và hình thức ngày càng đa dạng, phức tạp. Tthế kỉ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập được hưởng những cơ hội lớn nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Vì vậy trong điều kiện hiện nay, những mụ tiêu đó càng trở nên quan trọng dối với nền kinh tê nước ta . Một nền kinh tế ổn định, bền vững thì mới có thể phát triển, tăng trưởng và mới có thể chống lại những nguy cơ đe doạ khi chúng ta gia nhập sân khấu quốc tế. Có thẻ nói ổn định là mục tiêu rất quan trọng, là tiền đề cho các mục tiêu khác. Trong tứng giai đoạn và từng thời kì khác nhau do điều kiên , hoàn cảnh khác nhau thì việc thực hiện mục tiêu này cũng khác nhau. Dưới đây ta sẽ đi tìm hiểu một số nét về việc thực hiện mục tiêu ổn đinh trong thời kì 2000-2005. Nền kinh tế trải qua vừa phải trải qua một thời kì dài lạm phát,lạm phát phi mã 1986-1988, lạm phát cao cao năm 1989-1992, lạm phát thấp 1996-1999, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, có nhiều khó khăn. Chống lạm phạt ổn định kinh tế
là việc CP đặt lên hàng đầu.
2.Nội dung chính:
Chương 1: Lí thuyết về các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu
a. Giới thiệu môn học ,vị trí môn học trong chương trình đại học
- Kinh tế học:
Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của cá nhân và của cả xã hội .
Kinh tế học được phân thành 2 ngành: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô.
- Kinh tế học vĩ mô:
Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của khoa học kinh tế, nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân của một đất nước nghĩa là kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước các vấn đề kinh tế cơ bản bao gồm: tăng trưởng, thất nghiệp, lạm phát, xuất nhập khẩu, sự phân phối nguồn lực và thu nhập giữa các thành viên trong nền kinh tế
Loại hình này tương phản với kinh tế học vi mô chỉ nghiên cứu về cách ứng xử kinh tế của cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, hay một loại hình công nghiệp nào đó.
Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế. Phân tích kinh tế học vĩ mô hướng vào giải đáp các câu hỏi như: Điều gì quyết định giá trị hiện tại của các biến số này? Điều gì quy định những thay đổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Thực chất chúng ta khảo sát mỗi biến số này trong những khoảng thời gian khác nhau: hiện tại, ngắn hạn và dài hạn. Mỗi khoảng thời gian đòi hỏi chúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tìm ra các nhân tố quyết định các biến kinh tế vĩ mô này.
Tăng trưởng, ổn định, phân phối công bằng và các chính sách kinh tế vĩ mô để thực hiện những mục tiêu đó. Tổng cầu, tổng cung và sản lượng cân bằng, mức giá chung. Thất nghiệp, lạm phát, và mối quan hệ giữa chúng cũng được đề cập. Không chỉ nghiên cứu kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đóng mà ngày nay để phù hợp với điều kiện mới còn phải nghiên cứu trong điều kiện mở. Tất các vấn đề trên đều được đề cập trong môn học kinh tế vĩ mô.
b. Phân tích các chức năng của chính phủ và các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu
Chức năng của chính phủ:
- Hiệu quả:
+ Trong nền kinh tế thị trường (kttt) tự do cạnh tranh có những doanh nghiệp(DN) có kĩ thuật tốt hơn sẽ tìm được cách để giảm thiểu chi phí sản xuất,bán sản phẩm với giá thấp để cạnh tranh với DN khác,dần dần loại bỏ các đối thủ ra khỏi thị truờng để trở thành nguời bán duy nhất.Như vậy độc quyền đã xuất hiện,nó gây ra hiện tượng mất khôgn do sức mạnh độc quyền ,do nhà độc quyền đặt giá cao và hạn chế sản lượng. Để đảm hiệu lực của thị trường tự do cạnh tranh, CP phải can thiệp bằng cách đề ra đạo luật chống độc quyền.
+ “Những tác động bên ngoài ”(ngoại ứng ,ngoại tác) do các DN hay cá nhân gây ra nhưng không phải trả chi phí hay không nhận đúng số tiền lẽ ra được hưởng,bao gồm: tác động tiêu cực (như ô nhiếm môi trường…),tác động tích cực (như hành động bảo vẹ môi trường …)
Để hạn chế những tác động tiêu cực từ bên ngoài thì CP phải đề ra đạo luật chống ô nhiếm môi trường, chống khai thác đến cạn kiệt tài nguyên khoáng sản
+ “Hàng hoá công cộng” là những loại hàng hoá mà mọi người có thể sử dụng nhưng chi phí về vốn rất lớn hay không thể thu được lợi nhuận nên các DN tư nhân không có động cơ sản xuất ví vậy CP phải tham gia sản xuất hàng hoá công cộng và cung cấp cho xã hội ,mọi người sử dụng hàng hoá công cộng và trả tiền bằng cách nộp thuế
- Công bằng
Trong nền kttt, hàng hoá được đặt vào tay những người có nhiều tiền nhất chứ không phải theo nhu cầu lớn nhất. Vì vậy ngay cả trong nền kttt hoạt động có hiệu quả vẫn có thể tồn tại sự bất bình đẳng về mức sống và thu nhập. CP phải thực hiện chức năng công bằng bằng cách đánh thuế (thuế luỹ tiến ) cụ thể là thuế thu nhập.
Thực chất của chức năng công bằng là CP lấy được một phần thu nhập của những người có thu nhập cao rồi chuyển trả lại cho những người có thu nhập thấp hơn dưới dạng trợ cấp.
- Ổn định
Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy có những thời điểm nền kinh tế phát đạt với tỉ lệ lạm phát tương đối cao nhưng cũng có thời điểm nền kinh tế suy thoái nặng nề kèm theo tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng. Để ổn định nền kinh tế, CP phải thực hiện các chính sách kinh...