hoatuyet_love

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN MỞ ĐẨU 0
1. Lý do chọn đề tài 0
2. Mục đích nghiên cứu: 1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
4. Đối tượng nghiên cứu: 2
5. Khách thể nghiên cứu: 2
6. Phạm vi nghiên cứu: 2
7. Giả thuyết nghiên cứu: 2
8. Phương pháp nghiên cứu: 2
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4
1. Vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề. 4
1.1. Nghiên cứu tính cộng đồng ở nước ngoài. 4
1.2. Nghiên cứu tính cộng đồng ở Việt Nam. 6
2. Khái niệm cơ bản của đề tài. 8
3. Một số đặc trưng của làng xã Việt Nam truyền thống. 9
3.1. Dư luận làng: 11
3.2. Tính cộng đồng và bầu không khí trong làng. 11
3.3. Mối quan hệ giữa tính cộng đồng và tình cảm cộng đồng. 12
4. Tính cộng đồng thể hiện qua việc sử dụng thổ ngữ: 13
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 16
I. Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu. 16
II. Tính cộng đồng thể hiện qua việc sử dụng thổ ngữ. 16
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 27
1. Kết luận. 27
1.2. Về phương diện lý luận: 27
1.3. Về phương diện thực tiễn. 27

Nhắc đến luỹ tre làng, cây đa, mái đình… chúng ta liên tưởng ngay đến toàn cảnh của làng quê Việt Nam mà chủ nhân của những ngôi làng đó là những người nông dân, họ là chủ thể của những giá trị vật chất và tinh thần. Nói đến người nông dân là nói đến sự cần cu trong lao động, rất đỗi mộc mạc và chất phát, ở họ luôn chứa đựng những tình cảm sâu nặng với quê hương, đất nước. Chủ đề về tâm lý của những người nông dân là chủ đề hết sức hấp dẫn và vô cùng quan trọng nhưng cũng vô cùng phức tạp. Vì vậy, nghiên cứu về tâm lý của những người nông dân là vấn đề cần được quan tâm và chú trọng.
Tâm lý học cộng đồng làng với những đặc điểm đặc trưng của nó như: “tính cộng đồng được thể hiện qua quan hệ dòng họ và quan hệ làng xóm láng giềng”, “tính cộng đồng thể hiện qua việc tuân thủ và giữ gìn các phong tục tập quán biểu hiện trong lễ hội làng. Nói đến tính cộng đồng, chúng ta không thể không đề cập đến “tính cộng đồng thể hiện qua việc sử dụng thổ ngữ”. Thổ ngữ chính là một trong những nét đặc trưng của từng làng, là một yếu tố trong hệ thống những yếu tố làm nên văn hoá làng. Thổ ngữ đóng vai trò tích cực trong việc liên kết những người cùng làng và thổ ngữ còn là phương tiện rất quan trọng giúp người dân trong làng có thể giao lưu và trao đổi kinh nghiệm trong lao động sản xuất cũng như giao tiếp trong văn hoá làng. Làng ra đời sớm bao nhiêu thì giọng nói của làng đặc trưng bấy nhiêu. Quan điểm lịch sử đã khẳng định rằng: “Tâm lý của người là sự phản ánh những điều kiện sống: được hình thành trong những điều kiện sống kinh tế - xã hội nhất định, cho nên những điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi thì tâm lý của con người cũng thay đổi theo”.
Từ lâu, vấn đề xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam “tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” là vấn đề của toàn Đảng, toàn dân, Bởi lẽ tính cộng đồng làng được hình thành và thể hiện trong văn hoá làng nên tất nhiên sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới việc giữ gìn những giá trị văn hoá của dân tộc ta. Vì vậy, khi nghiên cứu về chủ đề “tính cộng đồng thể hiện qua việc sử dụng thổ ngữ” của người dân xã Quảng Cư- thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá là việc cần nghiên cứu. Đề tài này không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn góp phần bổ sung, hoàn chỉnh trong hệ thống nghiên cứu về tính cộng đồng làng mà chúng tui nghiên cứu nhằm tìm ra bản chất, sự thực khi thực tiễn đất nước đang bước vào giai đoạn chín muồi của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài: “Tính cộng đồng của người dân xã Quảng Cư - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá, thể hiện qua việc sử dụng thổ ngữ” chúng tui nhằm thực hiện các mục đích sau:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận - thực tiễn nhằm chỉ ra phương diện tâm lý cộng đồng của nông dân qua việc sử dụng thổ ngữ của người xã Quảng Cư - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Từ đó đề xuất, khuyến nghị nhằm phát huy những giá trị văn hoá mà chúng tui đánh giá là phù hợp với văn hoá chuẩn mà Đảng và Nhà nước quan tâm đề sướng, đồng thời hạn chế sẽ được làm rõ trong tính cộng đồng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thông qua việc hệ thống các tài liệu, xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề “tính cộng đồng thể hiện qua việc sử dụng thổ ngữ”.
Điều tra thực trạng tính cộng đồng của người dân sống tại xã Quảng Cư - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá qua việc sử dụng thổ ngữ.
Đề xuất một số kiến nghị và cách tiếp cận, đánh giá “tính cộng đồng và định hướng sử dụng có hiệu quả các đặc điểm của tính cộng đồng”.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu “Tính cộng đồng của người dân sống tại xã Quảng Cư - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá”.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

bon213

New Member
Re: [Free] Tính cộng đồng thể hiện qua việc sử dụng thổ ngữ (tiếng địa phương) của người dân xã Quảng Cư thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa

có thể gửi cho mình tài liệi này không add? mình Thank rất nhiều. email: [email protected]
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội Y dược 0
P Đánh giá tính hướng về cộng đồng của chương trình đào tạo hệ đại học chính quy tại trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP HCM từ phía sinh viên Luận văn Kinh tế 0
V Nghiên cứu nấm linh chi đa niên, nấm đa niên, các chất có hoạt tính sinh học chính của chúng nhằm góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và tinh sạch chế phẩm TAQ POLYMERATA tái tổ hợp sử dụng trong công nghệ sinh học Luận văn Sư phạm 0
E Tính cộng đồng của doanh nhân trẻ Hà Nội Tâm lý học đại cương 0
N Tính cộng đồng của nông dân Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường ( Qua nghiên cứu khu vực đồng bằng Sông Hồng) Văn hóa, Xã hội 0
V Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng cư dân ven biển tỉnh Nghệ An Môn đại cương 0
L Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện Ba Vì, TP Hà Nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu Khoa học Tự nhiên 0
B Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình Khoa học Tự nhiên 0
N Tính cộng đồng của làng xã người Việt đồng bằng Bắc Bộ Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top