vobangtram_tramsieudep
New Member
Download Đề tài Tình hình huy động vốn đầu tư vào phát triển ngành dầu khí ở Việt Nam
MỤC LỤC
PHẦN MỘT: LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN HAI: NỘI DUNG 5
Chương I: Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam. 5
I / Đầu tư và nguồn vốn đầu tư. 5
1. Khái niệm về đầu tư 5
2. Đầu tư phát triển 6
3. Vốn và nguồn vốn 13
II. Đặc điểm của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí. 27
1.Đặc điểm của ngành dầu khí. 27
2/ Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam 28
Chương II : Thực trạng và giải pháp huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. 30
I/ Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam. 30
1/ Tình hình phát triển ngành dầu khí ở Việt Nam những năm qua. 30
2/ Quy mô và tốc độ huy động vốn vào ngành Dầu khí ở Việt Nam. 40
II/ Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam thời gian qua: 42
1./ Những kết quả đạt được: 42
Năm 48
2/ Những hạn chế còn tồn tại trong vấn đề huy động vốn và phát triển ngành dầu khí ở nước ta. 49
III Một số giải pháp nhằm huy động vốn đầu tư vào phát triển nghành Dầu khí ở Việt Nam 50
1. Định hướng phát triển ngành Dầu khí những năm tới: 50
2. Những cơ hội và thách thức trong vấn đề phát triển ngành Dầu khí 53
3. Những yêu cầu đặt ra để huy động vốn có hiệu quả: 55
4. Những giải pháp cơ bản để huy động vốn vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam : 57
PHẦN BA: LỜI KẾT 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Về phía bản thân các chủ thể trong nước, rõ ràng, để phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế thì hiện tại doanh nghiệp vẫn đang gặp các trở ngại nhất định về định giá hệ số tín nhiệm, về năng lực tài chính, về khâu kiểm toán... Điều quan trọng nhất lúc này là các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị tất cả các điều kiện phát hành và chờ đến khi thị trường phục hồi trở lại sẽ chớp lấy thời cơ. Doanh nghiệp Việt Nam phải xác định được nhà đầu tư vào trái phiếu là ai để công bố công khai kế hoạch phát hành, mục đích huy động vốn, tình hình hoạt động... một cách minh bạch. Đây là điều kiện tối cần thiết để đẩy nhanh tiến trình thâm nhập thị trường vốn quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó tạo tiền lệ mở đường cho phát hành cổ phiếu và niêm yết quốc tế.
Tuy nhiên, cũng nhận thấy rằng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vẫn chưa thực sự chiếm tỉ trọng cao trong tổng cơ cấu nguồn vốn đầu tư, chưa thực sự thể hiện hết khả năng kích thích tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam như mong đợi. Mặt khác, đối với từng nguồn vốn thì cơ cấu đầu tư vào Việt Nam cũng chưa hợp lí, còn nhiều hạn chế. Đơn cử như việc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào hàng năm với con số khá cao, nhưng lại chỉ tập trung chú trọng vào các ngành bất động sản, dịch vụ lưu trú, còn các ngành khác thì hầu như không có hay không đáng kể. Hơn thế nữa, đối với việc sử dụng các nguồn vốn vay, do trình độ quản lí và trình độ công nghệ yếu kém, đã làm giảm khả năng tác động của nguồn vốn nước ngoài với vai trò là “cú huých” của nền kinh tế.
* Về cơ bản, cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn của Việt Nam vẫn còn nhiều điểm hạn chế, chưa hợp lí. Đặc biệt là việc sử dụng quá nhiều nguồn lực trong nước cho đầu tư phát triển, mà chưa phát huy được hết khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Mặt khác, trong từng nguồn vốn, cũng chưa huy động triệt để mọi nguồn lực, gây nhiều gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Điều đó là do một vài tồn tại :
Trước hết, hiệu suất sử dụng vốn cận biên của nước ta còn thấp, dẫn đến việc tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế không được đảm bảo; do đó, năng lực tích lũy của nội bộ nền kinh tế không cao, việc huy động vốn trong nước gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, việc nguồn vốn đưa vào đầu tư không đạt được hiệu quả như mong đợi đã làm thiệt hại không ít nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ hai, môi trường kinh tế vĩ mô vẫn còn nhiều bất ổn, được thể hiện qua việc giá trị đồng nội tệ mất giá, tình trạng lạm phát, hay việc lãi suất và tỉ giá hối đoái liên tục thay đổi. Hơn nữa, hệ thống luật pháp đầu tư đặc biệt là các quy định về thuế, phí, lệ phí còn quá thiếu và yếu, nhiều luật chồng chéo và thường xuyên thay đổi cũng làm hoang mang các nhà đầu tư. Hơn thế nữa, chính sách huy động các nguồn vốn còn thiếu đồng bộ, chưa mang tính khuyến khích và hấp dẫn cao, thiếu chức năng động, sáng tạo trong việc thu hút các nguồn vốn. Điều đó cũng làm hạn chế khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, là nguyên nhân cơ bản gây ra cơ cấu đầu tư bất hợp lí theo nguồn vốn ở Việt Nam.
Thứ ba, vệc quản lí các nguồn vốn chưa chặt chẽ, còn nhiều khe hở, gây lãng phí và thất thoát lớn trong đầu tư xây dựng cơ bản; đặc biệt là việc sử dụng ngân sách nhà nước một cách dàn trải và vô trách nhiệm. Các ngành, các địa phương cũng chưa thể hiện được hết khả năng của mình, vẫn rất ỉ lại và trông chờ vào nguốn vốn ngân sách.
Cuối cùng, do Việt Nam chưa phát huy được hết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế nên việc thu hút FDI vẫn còn rất thụ động, gặp nhiều hạn chế, gây thiếu hụt nguồn vốn, làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn đầu tư tới hợp lí.
II. Đặc điểm của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí.
1.Đặc điểm của ngành dầu khí.
“Dầu khí là thuật ngữ gọi tắt cho “dầu mỏ” và “khí đốt”. Chúng là những hợp chất hữu cơ tự nhiên. Riêng khí đốt còn gọi là khí tự nhiên. Khí này tồn tại cùng với dầu thô gọi là “ khí đồng hành”. Dầu khí không chỉ là nhiên liệu mà còn là nguyên liệu nên nó ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế thế giới. Khác với than đá, hay các khoáng sản khác, việc thăm dò – khai thác chế biến phân phối dầu thô đã rất nhanh chóng mang tính toàn cầu. Do đó về mặt công nghệ, trình độ công nghiệp dầu khí ở tất cả các nước đều gần như nhau, không phân biệt đó là nước phát triển cao hay lạc hậu.
Ngành dầu khí là ngành công nghiệp bao gồm rất nhiều công đoạn không những thăm dò, khai thác mà còn phải chế biến từ dầu thô trở thành dầu tinh. Theo thông lệ, ngành dầu khí được chia là ba nhóm loại hình hoạt động gọi là thượng nguồn, trung nguồn, và hạ nguồn. Nhóm thượng nguồn gồm các hoạt động nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dò, khai thác mỏ. Nhóm trung nguồn gồm các hoạt động tàng trữ vận chuyển, và nhóm hạ nguồn gồm các hoạt động xử lý, chế biến ( lọc dầu, hoá dầu, hoá khí ) và phân phối. Ba nhóm này có những đặc điểm riêng nhưng gắn kết với nhau tạo thành một vòng khép kín của một ngành công nghiệp hoàn chỉnh.
Trong ngành công nghiệp dầu khí để khai thác được một tấn sản phẩm thì phải mất nhiều năm từ việc thăm dò khai thác, khảo sát địa chất công trình, thẩm định trữ lượng, đánh giá tiềm năng, phát triển đưa mỏ vào khai thác cũng phải qua rất nhiều công đoạn. Thêm vào đó điều kiện địa lý thiên nhiên ngày càng xấu đi, việc khai thác vận chuyển đòi hỏi chi phí tăng nhanh. Nói cách khác, đối với ngành dầu mỏ càng khai thác được nhiều thì ngày càng khó khai thác. Một vấn đề nữa của ngành dầu khí là công nghệ rất hiện đại, vốn đầu tư cực kỳ lớn, rủi ro cao, lợi nhuận nhiều và tính quốc tế cao. Vì các đặc điểm đó mà cho đến giữa thế kỷ 20, ngành này hoàn toàn nằm trong tay các nước phát triển cao, cùng các tập đoàn siêu quốc gia mang tính độc quyền. Cho nên các quốc gia đang phát triển dù có một tiềm năng lớn về tài nguyên dầu khí thì vấn đề phát triển dầu khí vẫn còn khó khăn.
2/ Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam
Từ nhiều năm nay dầu khí là một trong những ngành đầu tư hấp dẫn nhất. Kim ngạch xuất khẩu dầu khí chiếm tỷ lệ đáng kể và đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế nước. Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, đặc biệt là trong môi trường thềm lục địa và tiềm năng dầu khí của Việt Nam, cơ hội đầu tư có nhiều nhưng vốn đầu tư có hạn. Vì vậy vấn đề huy động v
Download Đề tài Tình hình huy động vốn đầu tư vào phát triển ngành dầu khí ở Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỘT: LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN HAI: NỘI DUNG 5
Chương I: Khái quát chung về đầu tư và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí Việt Nam. 5
I / Đầu tư và nguồn vốn đầu tư. 5
1. Khái niệm về đầu tư 5
2. Đầu tư phát triển 6
3. Vốn và nguồn vốn 13
II. Đặc điểm của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí. 27
1.Đặc điểm của ngành dầu khí. 27
2/ Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam 28
Chương II : Thực trạng và giải pháp huy động vốn đầu tư vào ngành Dầu khí ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. 30
I/ Thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam. 30
1/ Tình hình phát triển ngành dầu khí ở Việt Nam những năm qua. 30
2/ Quy mô và tốc độ huy động vốn vào ngành Dầu khí ở Việt Nam. 40
II/ Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam thời gian qua: 42
1./ Những kết quả đạt được: 42
Năm 48
2/ Những hạn chế còn tồn tại trong vấn đề huy động vốn và phát triển ngành dầu khí ở nước ta. 49
III Một số giải pháp nhằm huy động vốn đầu tư vào phát triển nghành Dầu khí ở Việt Nam 50
1. Định hướng phát triển ngành Dầu khí những năm tới: 50
2. Những cơ hội và thách thức trong vấn đề phát triển ngành Dầu khí 53
3. Những yêu cầu đặt ra để huy động vốn có hiệu quả: 55
4. Những giải pháp cơ bản để huy động vốn vào phát triển ngành Dầu khí ở Việt Nam : 57
PHẦN BA: LỜI KẾT 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
tỷ USD trái phiếu ra thị trường quốc tế từ tháng 6/2007 đã bị hoãn lại. Sự thận trọng có lẽ bắt nguồn từ bối cảnh kinh tế toàn cầu, đặc biệt là nền kinh tế Mỹ gặp khó khăn, thị trường tài chính quốc tế tạm rơi vào tình trạng trầm lắng khiến các nhà đầu tư Mỹ cũng như các nước khác có phần dè dặt hơn trong việc tham gia đầu tư vào trái phiếu của các quốc gia khác.Về phía bản thân các chủ thể trong nước, rõ ràng, để phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế thì hiện tại doanh nghiệp vẫn đang gặp các trở ngại nhất định về định giá hệ số tín nhiệm, về năng lực tài chính, về khâu kiểm toán... Điều quan trọng nhất lúc này là các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị tất cả các điều kiện phát hành và chờ đến khi thị trường phục hồi trở lại sẽ chớp lấy thời cơ. Doanh nghiệp Việt Nam phải xác định được nhà đầu tư vào trái phiếu là ai để công bố công khai kế hoạch phát hành, mục đích huy động vốn, tình hình hoạt động... một cách minh bạch. Đây là điều kiện tối cần thiết để đẩy nhanh tiến trình thâm nhập thị trường vốn quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó tạo tiền lệ mở đường cho phát hành cổ phiếu và niêm yết quốc tế.
Tuy nhiên, cũng nhận thấy rằng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vẫn chưa thực sự chiếm tỉ trọng cao trong tổng cơ cấu nguồn vốn đầu tư, chưa thực sự thể hiện hết khả năng kích thích tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam như mong đợi. Mặt khác, đối với từng nguồn vốn thì cơ cấu đầu tư vào Việt Nam cũng chưa hợp lí, còn nhiều hạn chế. Đơn cử như việc các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào hàng năm với con số khá cao, nhưng lại chỉ tập trung chú trọng vào các ngành bất động sản, dịch vụ lưu trú, còn các ngành khác thì hầu như không có hay không đáng kể. Hơn thế nữa, đối với việc sử dụng các nguồn vốn vay, do trình độ quản lí và trình độ công nghệ yếu kém, đã làm giảm khả năng tác động của nguồn vốn nước ngoài với vai trò là “cú huých” của nền kinh tế.
* Về cơ bản, cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn của Việt Nam vẫn còn nhiều điểm hạn chế, chưa hợp lí. Đặc biệt là việc sử dụng quá nhiều nguồn lực trong nước cho đầu tư phát triển, mà chưa phát huy được hết khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Mặt khác, trong từng nguồn vốn, cũng chưa huy động triệt để mọi nguồn lực, gây nhiều gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Điều đó là do một vài tồn tại :
Trước hết, hiệu suất sử dụng vốn cận biên của nước ta còn thấp, dẫn đến việc tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế không được đảm bảo; do đó, năng lực tích lũy của nội bộ nền kinh tế không cao, việc huy động vốn trong nước gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, việc nguồn vốn đưa vào đầu tư không đạt được hiệu quả như mong đợi đã làm thiệt hại không ít nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Thứ hai, môi trường kinh tế vĩ mô vẫn còn nhiều bất ổn, được thể hiện qua việc giá trị đồng nội tệ mất giá, tình trạng lạm phát, hay việc lãi suất và tỉ giá hối đoái liên tục thay đổi. Hơn nữa, hệ thống luật pháp đầu tư đặc biệt là các quy định về thuế, phí, lệ phí còn quá thiếu và yếu, nhiều luật chồng chéo và thường xuyên thay đổi cũng làm hoang mang các nhà đầu tư. Hơn thế nữa, chính sách huy động các nguồn vốn còn thiếu đồng bộ, chưa mang tính khuyến khích và hấp dẫn cao, thiếu chức năng động, sáng tạo trong việc thu hút các nguồn vốn. Điều đó cũng làm hạn chế khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, là nguyên nhân cơ bản gây ra cơ cấu đầu tư bất hợp lí theo nguồn vốn ở Việt Nam.
Thứ ba, vệc quản lí các nguồn vốn chưa chặt chẽ, còn nhiều khe hở, gây lãng phí và thất thoát lớn trong đầu tư xây dựng cơ bản; đặc biệt là việc sử dụng ngân sách nhà nước một cách dàn trải và vô trách nhiệm. Các ngành, các địa phương cũng chưa thể hiện được hết khả năng của mình, vẫn rất ỉ lại và trông chờ vào nguốn vốn ngân sách.
Cuối cùng, do Việt Nam chưa phát huy được hết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế nên việc thu hút FDI vẫn còn rất thụ động, gặp nhiều hạn chế, gây thiếu hụt nguồn vốn, làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn đầu tư tới hợp lí.
II. Đặc điểm của ngành dầu khí và vấn đề huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí.
1.Đặc điểm của ngành dầu khí.
“Dầu khí là thuật ngữ gọi tắt cho “dầu mỏ” và “khí đốt”. Chúng là những hợp chất hữu cơ tự nhiên. Riêng khí đốt còn gọi là khí tự nhiên. Khí này tồn tại cùng với dầu thô gọi là “ khí đồng hành”. Dầu khí không chỉ là nhiên liệu mà còn là nguyên liệu nên nó ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế thế giới. Khác với than đá, hay các khoáng sản khác, việc thăm dò – khai thác chế biến phân phối dầu thô đã rất nhanh chóng mang tính toàn cầu. Do đó về mặt công nghệ, trình độ công nghiệp dầu khí ở tất cả các nước đều gần như nhau, không phân biệt đó là nước phát triển cao hay lạc hậu.
Ngành dầu khí là ngành công nghiệp bao gồm rất nhiều công đoạn không những thăm dò, khai thác mà còn phải chế biến từ dầu thô trở thành dầu tinh. Theo thông lệ, ngành dầu khí được chia là ba nhóm loại hình hoạt động gọi là thượng nguồn, trung nguồn, và hạ nguồn. Nhóm thượng nguồn gồm các hoạt động nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dò, khai thác mỏ. Nhóm trung nguồn gồm các hoạt động tàng trữ vận chuyển, và nhóm hạ nguồn gồm các hoạt động xử lý, chế biến ( lọc dầu, hoá dầu, hoá khí ) và phân phối. Ba nhóm này có những đặc điểm riêng nhưng gắn kết với nhau tạo thành một vòng khép kín của một ngành công nghiệp hoàn chỉnh.
Trong ngành công nghiệp dầu khí để khai thác được một tấn sản phẩm thì phải mất nhiều năm từ việc thăm dò khai thác, khảo sát địa chất công trình, thẩm định trữ lượng, đánh giá tiềm năng, phát triển đưa mỏ vào khai thác cũng phải qua rất nhiều công đoạn. Thêm vào đó điều kiện địa lý thiên nhiên ngày càng xấu đi, việc khai thác vận chuyển đòi hỏi chi phí tăng nhanh. Nói cách khác, đối với ngành dầu mỏ càng khai thác được nhiều thì ngày càng khó khai thác. Một vấn đề nữa của ngành dầu khí là công nghệ rất hiện đại, vốn đầu tư cực kỳ lớn, rủi ro cao, lợi nhuận nhiều và tính quốc tế cao. Vì các đặc điểm đó mà cho đến giữa thế kỷ 20, ngành này hoàn toàn nằm trong tay các nước phát triển cao, cùng các tập đoàn siêu quốc gia mang tính độc quyền. Cho nên các quốc gia đang phát triển dù có một tiềm năng lớn về tài nguyên dầu khí thì vấn đề phát triển dầu khí vẫn còn khó khăn.
2/ Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư vào ngành dầu khí ở Việt Nam
Từ nhiều năm nay dầu khí là một trong những ngành đầu tư hấp dẫn nhất. Kim ngạch xuất khẩu dầu khí chiếm tỷ lệ đáng kể và đóng góp quan trọng đối với nền kinh tế nước. Trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, đặc biệt là trong môi trường thềm lục địa và tiềm năng dầu khí của Việt Nam, cơ hội đầu tư có nhiều nhưng vốn đầu tư có hạn. Vì vậy vấn đề huy động v