saobangmuaha266

New Member

Download miễn phí Luận văn Tình hình thẩm định dự án xin vay vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh





MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH 5
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 5
1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. 5
1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Tĩnh. 5
1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. 5
1.1.1.3. Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý. 6
1.1.1.4. Lĩnh vực hoạt động 8
1.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2008 8
1.1.2.1 Tình hình huy động vốn 8
1.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn 11
1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 13
1.2.1 Đặc điểm dự án thẩm định tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. 13
1.2.2. Quy trình thẩm định. 14
1.2.3. Phương pháp thẩm định 16
1.2.3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 17
1.2.3.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu. 18
1.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy. 19
1.2.3.4. Phương pháp dự báo. 19
1.2.4. Nội dung thẩm định. 20
1.2.4.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn 20
1.2.4.2. Thẩm định khách hàng vay vốn. 20
1.2.4.3. Thẩm định dự án xin vay vốn. 23
1.2.4.4. Nhận xét và để xuất sau thẩm định. 30
1.3. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH MỘT DỰ ÁN CỤ THỂ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH: DỰ ÁN “XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT GANG THÉP” Ở HÀ TĨNH. 31
1.3.1. Giới thiệu chung về khách hàng. 31
1.3.2. Giới thiệu dự án. 32
1.3.3. Nội dung thẩm định. 33
1.3.3.1. Kết quả thẩm định về sự cần thiết đầu tư dự án. 33
1.3.3.2. Kết quả thẩm định khách hàng vay vốn. 34
1.3.3.3. Thẩm định dự án xin vay vốn. 35
1.3.4. Đánh giá về dự án và đề xuất của cán bộ thẩm định 53
1.4. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 55
1.4.1 Kết quả đạt được. 55
1.4.1.1. Về công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư. 56
1.4.1.2. Về thời gian thẩm định dự án đầu tư. 57
1.4.1.3. Về phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 57
1.4.1.4. Về nội dung thẩm định dự án đầu tư. 58
1.4.1.5. Về quy trình thẩm định. 59
1.4.1.6. Về cán bộ thẩm định. 59
1.4.1.7. Về trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu tư. 60
1.4.1.8. Về nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu tư. 60
1.4.2. Hạn chế và nguyên nhân. 61
1.4.2.1. Hạn chế 61
1.4.2.2. Nguyên nhân. 62
CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 64
2.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 64
2.1.1. Một số mục tiêu phát triển. 64
2.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng công tác thẩm định trong thời gian tới. 65
2.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 66
2.2.1 Về nội dung, phương pháp và quy trình thẩm định. 66
2.2.2 Về cán bộ thẩm định. 69
2.2.3 Về hệ thống thu thập thông tin. 71
2.2.4 Về tổ chức quản lý. 72
2.2.5 Hiện đại hoá công nghệ và trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định. 73
2.2.6. Chú trọng hơn nữa khâu thẩm định rủi ro của dự án 73
2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 73
2.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 73
2.3.2 Kiến nghị với Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh 74
2.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh. 75
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

và tổng mức đầu tư thấp hơn nhiều so với hình thức đầu tư thứ nhất, bằng khoảng 40%, phù hợp với điều kiện tổng mức đầu tư, trình độ quản lý và kỹ thuật, quy mô sản xuất sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, về lâu dài có thể mở rộng quy mô để nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, lại rất khó để xác định chất lượng của thiết bị cũ và có thể có các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn.
Qua nghiên cứu, Công ty đã chọn phương án công nghệ thứ 2, vừa đảm bảo phù hợp về vốn đầu tư, về trình độ quản lý và kỹ thuật, quy mô sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào lại vừa đảm bảo chất lượng công nghệ, hạn chế rủi ro công nghệ.
* Về công suất:
Nếu xét cân đối cung - cầu phôi thép trên phạm vi toàn quốc thì nhu cầu đầu tư mới các nhà máy sản xuất phôi thép có thể lên đến quy mô hàng triệu tấn/năm. Nhưng đầu tư các nhà máy lớn đòi hỏi số vốn lớn và yêu cầu về cung cấp nguyên liệu, khả năng quản lý vượt quá khả năng quản lý và kỹ thuật của các doanh nghiệp Việt Nam.
Nhưng ngược lại, nếu đầu tư các dây chuyền quá nhỏ thì vốn đầu tư tuy ít nhưng hiệu quả sẽ thấp vì chi phí chung phân bổ cho đơn vị sản phẩm lớn, rất khó tự động hóa làm chất lượng sản phẩm hạn chế và giá thành sản phẩm lại cao.Ngoài ra, để đầu tư dự án khu liên hợp gang thép có quy mô lớn cỡ 2 triệu tấn/năm trở lên thì Hà Tĩnh cần đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn (khoảng 1 tỷ USD), vậy thì phải chờ thêm 2-3 năm nữa.
Vì vậy Công ty lựa chọn công suất 250.000 tấn/năm ở giai đoạn I và sau khi mở rộng là 500.000 tấn/năm, là các dây chuyền thiết bị có quy mô trung bình so với điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Do đó, công ty chủ động được việc đảm bảo cân đối vốn và chủ động về công nghệ, quản lý và tổ chức kinh doanh.
* Về quy trình công nghệ:
- Công đoan thiêu kết:
+ Quặng sắt nhập kho được trải ra bãi thành từng lớp theo nguồn gốc quặng để trung hoà quặng.
+ Than cám và đá vôi được nghiền đến độ hạt yêu cầu, phối liệu theo tỷ lệ sẵn, chuyển sang khu vực thiêu kết băng tải. Phối liệu được tưới ẩm và gia nhiệt đến 1500C sau đó được đưa vào máy thiêu, ở đây quặng được gia nhiệt đến 8000C, kết thành từng bánh có kích thước 10-30mm. Sau khi được thiêu kết , quặng được làm nguội đến nhiệt độ bình thường, được phân loại và chuyển tới các boong ke.
- Công đoạn luyện gang trong lò cao:
+ Đưa than cốc, đá vôi vào quặng vào theo tỷ lệ nhất định, đưa vào lò cao. Đưa lên đến nhiệt độ 1050-11000C, phối liệu nóng chảy rơi xuống nồi đó là gang lỏng.
- Công đoạn luyện thép trong lò thổi oxy:
+ Gang lỏng được đưa vào lò trộn, khi đưa vào lò thổi oxy sẽ được nâng nhiệt và khử bớt hàm lượng cacbon. Đưa vào lò các chất phụ gia (chủ yếu là đá vôi, đôlômit, huỳnh thạch…) để điều chỉnh thành phần của lưu huỳnh, phốt pho, mangan.
+ Trong giai đoạn cuối cùng, để nhiệt độ thép không quá cao, cần cho thêm khoảng 10% thép phế liệu ở trạng thái nhiệt độ chịu lửa vào trong kim loại lỏng để duy trì nhiệt độ thép lỏng ở mức phù hợp.
+ Khi thép đã đựơc điều chỉnh thành phần hoá học đến mức thích hợp thì sẽ thực hiện việc ra thép và liên tục tinh luyện thép trong thùng thép lỏng.
+ Nhiệt độ thép sau khi tinh luyện sẽ được duy trì ở mức 1610-16300C và thép được đưa đến máy đúc liên tục.
+ Thép lỏng từ thùng thép lớn sẽ được xả xuống thùng trung gian để chia thành các dòng đúc liên tục.
+ Thép lỏng kết tinh trong khuôn đúc liên tục dạng cong và do được rung liên tục sẽ tiếp tục đi xuống dần khu vực làm nguội bằng nước phun trực tiếp, sau đó thép đã kết tinh được đưa đến máy kéo nắn để được nắn thẳng trước khi được cắt phân đoạn chiều dài từ 6-12m theo yêu cầu.
+ Phôi thép sau khi cắt phân đoạn xong sẽ được làm nguội trên sàn lật kiểu răng cưa, đánh giá chất lượng trước khi xuất kho.
Đánh giá về tác động môi trường.
Cán bộ thẩm định dựa trên những dự án có các chất thải tương tự, đánh giá lượng chất thải ra môi trường và phương pháp xử lý chất thải. Phương pháp thẩm định chung là phương pháp so sánh.
- Để khống chế và giảm thiểu các tác động đến môi trường, nhà máy sẽ sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau, trong đó việc giải quyết tốt quy hoạch tổng thể ngay từ ngày thành lập dự án được chú trọng hàng đầu:
+ Phân cụm và bố trí các khu vực sản xuất: Nhà máy quan tâm đến việc quy hoạch các khu vực có khả năng gây ô nhiễm vào một cụm riêng biệt.
+ Khoảng cách bố trí, cao độ công trình: Khoảng cách bố trí giữa các cụm công trình là yếu tố quan trọng bởi vì nó là yếu tố đảm bảo cho sự thông thoáng giữa các công trình. Mặt khác, khoảng cách hợp lý sẽ loại trừ hay hạn chế sự lan truyền cộng đồng, tăng nồng độ chất ô nhiễm, chống lây lan hoả hoạn, dễ ứng cứu khi có sự cố khẩn cấp.
+ Lựa chọn công nghệ: Để đảm bảo yêu cầu sản xuất và hiệu suất khống chế ô nhiễm môi trường, công ty đã lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến, ít chất thải và kèm theo là hệ thống xử lý khi thải, nước thải đồng bộ.
- Khống chế tiếng ồn, độ rung: sử dụng các phương pháp:
+ Lắp các hệ thống giảm âm vào các quạt gió, ống xả khí của nhà máy oxy, nhà máy luyện gang.
+ Áp dụng các giải pháp thiết kế tường bao che nhà xưởng.
+ Trồng cây xanh xung quanh nhà máy để giảm mức ồn ào lan truyền ra bên ngoài nhà máy.
+ Trang bị phương tiện bảo hộ lao động chống ồn ào cho công nhân.
+ Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ cho dầu bôi trơn.
- Khống chế yếu tố nhiệt độ: Sử dụng các quạt hút có công suất lớn để lưu thông không khí trong các phân xưởng, thiết kế nhà xưởng, và có độ thông thoáng cần thiết để lưu thông không khí giữa các khu vực sản xuất và môi trường nơi khu vực làm việc có nhiệt độ cao.
- Khống chế ô nhiễm nước: Nước làm mát cho dây chuyền sẽ được xử lý và tuần hoàn để tái sử dụng. Nước thải còn lại chủ yếu là nước thải sinh hoạt, lưu lượng không nhiều nên nhà máy sẽ thu gom và xử lý qua hệ thống hố ga, bể tự hoại trước khi thải ra ngoài.
- Khống chế ô nhiễm không khí và bụi:
+ Thiết kế bố trí giải cây xanh ngăn cách giữa khu vực và trên tuyến đường giao thông.
+ Lắp đặt hệ thống hút và lọc bụi cho các phân xưởng nghiền tuyển, thiêu kết, lò cao, luyện thép.
Các vấn đề về tổ chức.
Phương pháp thẩm định được sử dụng là phương pháp so sánh. Dựa vào các dự án sản xuất tương tự để xem xét tính hợp lý trong tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện của dự án.
a. Về tổ chức
Khu liên hợp sản xuất có quá trình công nghệ và thiết bị phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực kỹ thuật, nhiều ngành nghề, vì vậy việc lựa chọn mô hình quản lý phù hợp rất quan trọng.
Dự kiến tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình 2 cấp:
Cấp công ty.
Cấp nhà máy và xí nghiệp: nhà máy luyện gang, nhà máy luyện thép, xí nghiệp điện cơ.
Cơ cấu tổ chức cấp công ty
Bố trí nhân lực trong cô...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại sở giao dịch I BIDV Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Tình hình hoạt động kinh doanh và thẩm định tài chính dự án đầu tư của BIDV Việt Nam- Hà Thành Luận văn Kinh tế 2
P Tình hình thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
L Tình hình thẩm định dự án đầu tư ở vụ thẩm định và giám sát đầu tư - Bộ kế hoạch đầu tư Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao chất lượng thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại VPBank Tài liệu chưa phân loại 0
A Tình hình hoạt động kinh doanh và công tác thẩm định tài chính DAĐT vay vốn tại Ngân hàng TMCP BIDV Thanh Xuân Tài liệu chưa phân loại 0
C Tình hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
Z Tình hình thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
J Báo cáo Tình hình đầu tư phát triển và công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng VPBank trong thời gian qua Tài liệu chưa phân loại 0
A Tình hình hoạt động của công ty Thẩm Định Giá Thế Kỷ trong các năm 2007-2008. Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top