Download Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam
Từ 1996 đến nay, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Hiện tại có hơn 4.566 dự án thuộc ngành sản xuất và xây dựng với tổng vốn khoảng 35,4 tỉ USD, chiếm 61,89% tổng số vốn đăng kí.
Mặc dù các dự án đầu tư nước ngoài có mặt tại hầu khắp các tỉnh và thành phố của Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho các vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu; và ở phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bởi hai thành phố này có cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao hơn và lực lượng lao động lành nghề hơn.
Trong những năm gần đây, số lượng dự án 100% vốn nước ngoài cũng bắt đầu tăng lên. Những dự án này hiện nay chiếm 76% tổng số dự án được cấp giấy phép và 55% vốn đăng ký, trong khi các doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm phần còn lại. Đồng thời, có sáu dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép ở Việt Nam theo hình thức BOT (cung cấp nước và nhà máy điện), với tổng vốn đăng ký là 1,37 tỉ USD.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã có sự phát triển vượt bậc, dần dần khẳng định vị thế của mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm ¼ tổng vốn đầu tư của cả nước, 43,6% sản lượng công nghiệp (2004), 57,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (2005) và 15,9% GDP của Việt Nam. Tuy vậy, tỉ lệ giải ngân vốn của các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn chậm và chưa ổn định từ mức 7,1 tỉ USD trong giai đoạn 1991-1995 lên mức 13,5 tỉ USD giai đoạn 1996-2000 và 14,3 tỉ USD từ 2001 đến 2005 nhưng trong năm 2006 và 2007, vốn được giải ngân giảm còn 8,7 tỉ USD.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
g. Vai trò như những trụ cột đối với thành công của chính sách đổi mới nền kinh tế.
Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài (12/1987) trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội còn rất thấp. Hạ tầng cơ sở cùng kiệt nàn, khoa học công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực phần lớn chưa qua đào tạo,…Trong khi đó, nhu cầu phát triển luôn phải đối mặt với sức ép cần vồn đầu tư, công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh xuất khẩu,… để khai thác lợi thế so sánh nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng cao, giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội. Mặt khác, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 của thế kỷ trước, xu hướng đầu tư quốc tế vào các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và những ngành cần nhiều lao động. Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam rất khó thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng lớn hay vào những ngành phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của bảo vệ môi trường. Vì vậy, việc định hướng thu hút FDI vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế tự nhiên, phù hợp với trình độ phát triển và đón bắt được xu hướng đầu tư quốc tế là khá phù hợp. Do đó, mặc dù còn những hạn chế nhất định, nhưng FDI đã đóng góp rất tích cực.
Bằng các đóng góp rất cụ thể vào tăng trưởng, tạo nguồn thu ngân sách, tạo việc làm và thúc đẩy hội nhập quốc tế, đã minh chứng rõ ràng vai trò quan trọng của FDI đối với sự thành công của chính sách đổi mới của Việt Nam.
Trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam, FDI vẫn đóng vai trò quan trọng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. Tuy nhiên, vai trò của FDI chỉ thực sự quan trọng nếu được sử dụng có hiệu quả cao và tạo được sự phát triển bền vững. Do đó, Chính phủ nên thu hút, sử dụng FDI một cách có lựa chọn, khuyến khích đầu tư vào những ngành nền kinh tế thực sự cần và phát triển đảm bảo tính bền vững về dài hạn.
3. Một số yêu cầu và những vấn đề đặt ra của tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.
+ Những yêu cầu:
- Thu hút vốn nước ngoài, một mặt góp phần giải quyết một trong những tiền đề cơ bản, mang tính chất quyết định sự khởi động cho sự nghiệp CNH, HĐH. Mặt khác, làm điều kiện kết hợp các yếu tố nội lực để khai thác tốt các tiềm năng trong nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng và chuyển biến nền kinh tế theo cơ cấu của một nền kinh tế công nghiệp.
- Góp phần đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng lực cho người lao động và tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
- Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
- Hình thành một thị trường đồng bộ, mở rộng và góp phần làm tăng khả năng thanh toán của thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ… Mở rộng giao lưu quốc tế, thúc đẩy hợp tác và hội nhập quốc tế, tăng xuất khẩu.
- Góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo nguồn thu cho ngân
sách.
+Những vấn đề đặt ra:
- Thứ nhất: Mối quan hệ về lợi ích giữa các nhà đầu tư với nước chủ nhà. Một dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ có thể thành khả thi khi lợi ích được phân phối hợp lý.
- Thứ hai: Quan hệ giữa quản lý và lao động - có thể đó là quan hệ giữa chủ sở hữu với lao động làm thuê.
- Thứ ba: Mối quan hệ giữa tiếp thu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, thực hiện chiến lược "đi tắt, đón đầu" nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH với vấn đề tạo việc làm cho người lao động.
- Thứ tư: Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp có vấn đề đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước.
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM SAU KHI MỞ CỬA
1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian qua
Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu tư nước ngoài. Trong số đó, 2.220 dự án phân bố ở miền Bắc, 818 ở miền Trung và 5.452 dự án ở miền Nam. Hiện nay có 82 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5%. Năm nước và vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Năm nước và vùng lãnh thổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia và Mỹ. Mười nước và vùng lãnh thổ đứng đầu này chiếm đến hơn ¾ tổng số dự án được cấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam. Việt Nam đã thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2007, tăng 70% so với 2006 và tương đương với tổng vốn đầu tư nước ngoài trong năm năm từ 2001 đến 2005.
Từ 1996 đến nay, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Hiện tại có hơn 4.566 dự án thuộc ngành sản xuất và xây dựng với tổng vốn khoảng 35,4 tỉ USD, chiếm 61,89% tổng số vốn đăng kí.
Mặc dù các dự án đầu tư nước ngoài có mặt tại hầu khắp các tỉnh và thành phố của Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho các vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu; và ở phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bởi hai thành phố này có cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao hơn và lực lượng lao động lành nghề hơn.
Trong những năm gần đây, số lượng dự án 100% vốn nước ngoài cũng bắt đầu tăng lên. Những dự án này hiện nay chiếm 76% tổng số dự án được cấp giấy phép và 55% vốn đăng ký, trong khi các doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm phần còn lại. Đồng thời, có sáu dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép ở Việt Nam theo hình thức BOT (cung cấp nước và nhà máy điện), với tổng vốn đăng ký là 1,37 tỉ USD.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã có sự phát triển vượt bậc, dần dần khẳng định vị thế của mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm ¼ tổng vốn đầu tư của cả nước, 43,6% sản lượng công nghiệp (2004), 57,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (2005) và 15,9% GDP của Việt Nam. Tuy vậy, tỉ lệ giải ngân vốn của các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn chậm và chưa ổn định từ mức 7,1 tỉ USD trong giai đoạn 1991-1995 lên mức 13,5 tỉ USD giai đoạn 1996-2000 và 14,3 tỉ USD từ 2001 đến 2005 nhưng trong năm 2006 và 2007, vốn được giải ngân giảm còn 8,7 tỉ USD.
Đóng góp của FDI vào GDP
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
GDP
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
Khu vực nhà nước
39.0
39.0
38.4
39.1
39.2
38.4
50.1
43.3
Ngoài khu vực nhà nước
47.7
48.0
48.7
46.4
45.6
45.7...
Download Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam miễn phí
Từ 1996 đến nay, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Hiện tại có hơn 4.566 dự án thuộc ngành sản xuất và xây dựng với tổng vốn khoảng 35,4 tỉ USD, chiếm 61,89% tổng số vốn đăng kí.
Mặc dù các dự án đầu tư nước ngoài có mặt tại hầu khắp các tỉnh và thành phố của Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho các vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu; và ở phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bởi hai thành phố này có cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao hơn và lực lượng lao động lành nghề hơn.
Trong những năm gần đây, số lượng dự án 100% vốn nước ngoài cũng bắt đầu tăng lên. Những dự án này hiện nay chiếm 76% tổng số dự án được cấp giấy phép và 55% vốn đăng ký, trong khi các doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm phần còn lại. Đồng thời, có sáu dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép ở Việt Nam theo hình thức BOT (cung cấp nước và nhà máy điện), với tổng vốn đăng ký là 1,37 tỉ USD.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã có sự phát triển vượt bậc, dần dần khẳng định vị thế của mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm ¼ tổng vốn đầu tư của cả nước, 43,6% sản lượng công nghiệp (2004), 57,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (2005) và 15,9% GDP của Việt Nam. Tuy vậy, tỉ lệ giải ngân vốn của các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn chậm và chưa ổn định từ mức 7,1 tỉ USD trong giai đoạn 1991-1995 lên mức 13,5 tỉ USD giai đoạn 1996-2000 và 14,3 tỉ USD từ 2001 đến 2005 nhưng trong năm 2006 và 2007, vốn được giải ngân giảm còn 8,7 tỉ USD.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
át triển, hay đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng.g. Vai trò như những trụ cột đối với thành công của chính sách đổi mới nền kinh tế.
Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài (12/1987) trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội còn rất thấp. Hạ tầng cơ sở cùng kiệt nàn, khoa học công nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực phần lớn chưa qua đào tạo,…Trong khi đó, nhu cầu phát triển luôn phải đối mặt với sức ép cần vồn đầu tư, công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh xuất khẩu,… để khai thác lợi thế so sánh nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng cao, giải quyết công ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội. Mặt khác, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến hết thập kỷ 90 của thế kỷ trước, xu hướng đầu tư quốc tế vào các nước đang phát triển chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, công nghiệp chế tạo và những ngành cần nhiều lao động. Trong bối cảnh phát triển đó, Việt Nam rất khó thu hút FDI vào các ngành công nghệ cao, sản xuất những sản phẩm có giá trị gia tăng lớn hay vào những ngành phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của bảo vệ môi trường. Vì vậy, việc định hướng thu hút FDI vào những ngành mà Việt Nam có lợi thế tự nhiên, phù hợp với trình độ phát triển và đón bắt được xu hướng đầu tư quốc tế là khá phù hợp. Do đó, mặc dù còn những hạn chế nhất định, nhưng FDI đã đóng góp rất tích cực.
Bằng các đóng góp rất cụ thể vào tăng trưởng, tạo nguồn thu ngân sách, tạo việc làm và thúc đẩy hội nhập quốc tế, đã minh chứng rõ ràng vai trò quan trọng của FDI đối với sự thành công của chính sách đổi mới của Việt Nam.
Trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam, FDI vẫn đóng vai trò quan trọng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. Tuy nhiên, vai trò của FDI chỉ thực sự quan trọng nếu được sử dụng có hiệu quả cao và tạo được sự phát triển bền vững. Do đó, Chính phủ nên thu hút, sử dụng FDI một cách có lựa chọn, khuyến khích đầu tư vào những ngành nền kinh tế thực sự cần và phát triển đảm bảo tính bền vững về dài hạn.
3. Một số yêu cầu và những vấn đề đặt ra của tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.
+ Những yêu cầu:
- Thu hút vốn nước ngoài, một mặt góp phần giải quyết một trong những tiền đề cơ bản, mang tính chất quyết định sự khởi động cho sự nghiệp CNH, HĐH. Mặt khác, làm điều kiện kết hợp các yếu tố nội lực để khai thác tốt các tiềm năng trong nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng và chuyển biến nền kinh tế theo cơ cấu của một nền kinh tế công nghiệp.
- Góp phần đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng lực cho người lao động và tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến.
- Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.
- Hình thành một thị trường đồng bộ, mở rộng và góp phần làm tăng khả năng thanh toán của thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ… Mở rộng giao lưu quốc tế, thúc đẩy hợp tác và hội nhập quốc tế, tăng xuất khẩu.
- Góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo nguồn thu cho ngân
sách.
+Những vấn đề đặt ra:
- Thứ nhất: Mối quan hệ về lợi ích giữa các nhà đầu tư với nước chủ nhà. Một dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ có thể thành khả thi khi lợi ích được phân phối hợp lý.
- Thứ hai: Quan hệ giữa quản lý và lao động - có thể đó là quan hệ giữa chủ sở hữu với lao động làm thuê.
- Thứ ba: Mối quan hệ giữa tiếp thu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, thực hiện chiến lược "đi tắt, đón đầu" nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH với vấn đề tạo việc làm cho người lao động.
- Thứ tư: Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp có vấn đề đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước.
II. THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM SAU KHI MỞ CỬA
1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài thời gian qua
Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam đã thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu tư nước ngoài. Trong số đó, 2.220 dự án phân bố ở miền Bắc, 818 ở miền Trung và 5.452 dự án ở miền Nam. Hiện nay có 82 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam, trong đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5%. Năm nước và vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Năm nước và vùng lãnh thổ đứng kế tiếp là quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia và Mỹ. Mười nước và vùng lãnh thổ đứng đầu này chiếm đến hơn ¾ tổng số dự án được cấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam. Việt Nam đã thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2007, tăng 70% so với 2006 và tương đương với tổng vốn đầu tư nước ngoài trong năm năm từ 2001 đến 2005.
Từ 1996 đến nay, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Hiện tại có hơn 4.566 dự án thuộc ngành sản xuất và xây dựng với tổng vốn khoảng 35,4 tỉ USD, chiếm 61,89% tổng số vốn đăng kí.
Mặc dù các dự án đầu tư nước ngoài có mặt tại hầu khắp các tỉnh và thành phố của Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho các vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu; và ở phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bởi hai thành phố này có cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao hơn và lực lượng lao động lành nghề hơn.
Trong những năm gần đây, số lượng dự án 100% vốn nước ngoài cũng bắt đầu tăng lên. Những dự án này hiện nay chiếm 76% tổng số dự án được cấp giấy phép và 55% vốn đăng ký, trong khi các doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm phần còn lại. Đồng thời, có sáu dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép ở Việt Nam theo hình thức BOT (cung cấp nước và nhà máy điện), với tổng vốn đăng ký là 1,37 tỉ USD.
Khu vực đầu tư nước ngoài đã có sự phát triển vượt bậc, dần dần khẳng định vị thế của mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm ¼ tổng vốn đầu tư của cả nước, 43,6% sản lượng công nghiệp (2004), 57,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (2005) và 15,9% GDP của Việt Nam. Tuy vậy, tỉ lệ giải ngân vốn của các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn chậm và chưa ổn định từ mức 7,1 tỉ USD trong giai đoạn 1991-1995 lên mức 13,5 tỉ USD giai đoạn 1996-2000 và 14,3 tỉ USD từ 2001 đến 2005 nhưng trong năm 2006 và 2007, vốn được giải ngân giảm còn 8,7 tỉ USD.
Đóng góp của FDI vào GDP
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
GDP
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
100.0
Khu vực nhà nước
39.0
39.0
38.4
39.1
39.2
38.4
50.1
43.3
Ngoài khu vực nhà nước
47.7
48.0
48.7
46.4
45.6
45.7...