tutin_khien
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI . 2
Khái niệm về đầu tư nước ngoài . 2
Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng của chúng . 3
Các nhân tố thúc đẩy đầu tư nước ngoài FDI . 7
Lợi ích vủa việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI 9
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA FDI TRÊN THẾ GIỚI .
11
Tình hình phát triển của FDI từ đầu thế kỉ XX đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
11
Tình hình vận động của FDI từ năm 2000 đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 .
13
FDI với cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay . 22
Tìm hiểu sơ qua về báo cáo đầu tư FDI 2010 của UNCTAD và đoán xu thế phát triển của FDI trong các năm tới
24
CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU HÚT VỐN FDI TẠI VIỆT NAM . 29
Tình hình FDI tại Việt Nam . 29
Hạn chế FDI đầu tư tại Việt Nam 31
Nguyên nhân của những hạn chế về thu hút FDI của Việt Nam 32
Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI tại Việt Nam . 34
KẾT LUẬN . 36
LỜI NÓI ĐẦU
Thế kỷ XXI đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho toàn cầu, một thế giới đầy sôi động của quá trình toàn cầu hoá. Điều đó đã thúc đẩy các nước tích cực gia nhập vào các tổ chức quốc tế như: WTO (tổ chức thương thế giới), OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế), APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương)… một loạt các hợp tác, đối tác được ký kết giữa các quốc gia tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế-xã hội, giao lưu buôn bán giữa các nước trong thời kỳ mở cửa. Đây là yếu tố hình thành vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), một nguồn vốn có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình CNH-HĐH của các nước đang phát triển, giải quyết một phần công ăn việc làm cho người lao động.
Trong tình hình khủng hoảng kinh tế (2008-2009) như hiện nay, xu hướng phát triển FDI của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang này càng hạn chế và phức tạp. Tuy nhiên với sự nỗ lực của chính phủ các nước nhằm thoát ra khỏi cuộc khủng hoàng này thì trong những năm tới đầu tư nước ngoài hứa hẹn sẽ được đẩy mạnh và phát triển. Bài tiểu luận của chúng em với đề tài: “Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới” sẽ tập trung và giải thích rõ hơn về vấn đề này.
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ FDI
I. Khái niệm về đầu tư nước ngoài (Foreign Direct Investment)
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hay thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hay vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cở phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty.
Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hay kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hay tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hay bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hay thành lập xí nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hay có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hay bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hay quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”.
Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…) hay tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…).
Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư.
II. Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng
1. Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác
Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh donah có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thốgn tài chính, luật pháp và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt đọng nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai.
2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế.
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ từng trường hợp vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các đk về chính trị, kt luạt háp văn hoá mức độ cạnh tranh…
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thự thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần.
3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân hia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giứa thay mặt có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên.
Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong qúa trình kinh doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hay theo thoả thuận giữa các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại. quyền lợ và nghĩa vụ của các bên hơp doanh đowjc ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
4. Đầu tư theo hợp đồng BOT
BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ. Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT. Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâgn cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chinh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó hay công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao. Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằng tiền hay bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí. Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đòng BOT, BTO, BT mặc dù hợp đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đòng là các cơ quan quản lí nhà nước ở nước sở tại. Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn sơ với các hình thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt đọng, phải chuyển giao không bồi hoàn công trình cơ sở hạn tầng đã được xây dựng và khai thác cho nước sở tại.
5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company)
Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Holding company là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lí và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hay lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị.
6. Hình thức công ty cổ phần
Công ty cổ phần (công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn)là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp cổ đông có thể là tổ chức cá nhân với số lượng tối đa không hạn chế, nhưng phải đáp ứng yêu cầu về số cổ đông tối thiểu. Đặc trưng của công ty cổ phần là nó có quyền phát hành
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
Xu hướng FDI trên thế giới
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FDI . 2
Khái niệm về đầu tư nước ngoài . 2
Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng của chúng . 3
Các nhân tố thúc đẩy đầu tư nước ngoài FDI . 7
Lợi ích vủa việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI 9
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA FDI TRÊN THẾ GIỚI .
11
Tình hình phát triển của FDI từ đầu thế kỉ XX đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
11
Tình hình vận động của FDI từ năm 2000 đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 .
13
FDI với cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay . 22
Tìm hiểu sơ qua về báo cáo đầu tư FDI 2010 của UNCTAD và đoán xu thế phát triển của FDI trong các năm tới
24
CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THU HÚT VỐN FDI TẠI VIỆT NAM . 29
Tình hình FDI tại Việt Nam . 29
Hạn chế FDI đầu tư tại Việt Nam 31
Nguyên nhân của những hạn chế về thu hút FDI của Việt Nam 32
Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI tại Việt Nam . 34
KẾT LUẬN . 36
LỜI NÓI ĐẦU
Thế kỷ XXI đã mở ra một thời kỳ phát triển mới cho toàn cầu, một thế giới đầy sôi động của quá trình toàn cầu hoá. Điều đó đã thúc đẩy các nước tích cực gia nhập vào các tổ chức quốc tế như: WTO (tổ chức thương thế giới), OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế), APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương)… một loạt các hợp tác, đối tác được ký kết giữa các quốc gia tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế-xã hội, giao lưu buôn bán giữa các nước trong thời kỳ mở cửa. Đây là yếu tố hình thành vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), một nguồn vốn có vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình CNH-HĐH của các nước đang phát triển, giải quyết một phần công ăn việc làm cho người lao động.
Trong tình hình khủng hoảng kinh tế (2008-2009) như hiện nay, xu hướng phát triển FDI của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang này càng hạn chế và phức tạp. Tuy nhiên với sự nỗ lực của chính phủ các nước nhằm thoát ra khỏi cuộc khủng hoàng này thì trong những năm tới đầu tư nước ngoài hứa hẹn sẽ được đẩy mạnh và phát triển. Bài tiểu luận của chúng em với đề tài: “Tình hình và xu hướng phát triển FDI trên thế giới” sẽ tập trung và giải thích rõ hơn về vấn đề này.
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ FDI
I. Khái niệm về đầu tư nước ngoài (Foreign Direct Investment)
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hay thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hay vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cở phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty.
Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hay kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hay tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hay bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hay thành lập xí nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hay có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hay bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hay quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”.
Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bất động sản, các loại hợp đồng và giấy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý…) hay tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…).
Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư.
II. Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng
1. Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác
Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh donah có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thốgn tài chính, luật pháp và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lí lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt đọng nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai.
2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế.
Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ từng trường hợp vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các đk về chính trị, kt luạt háp văn hoá mức độ cạnh tranh…
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân là 1 thự thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần.
3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân hia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được kí kết giứa thay mặt có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên.
Đặc điểm là các bên kí kết hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong qúa trình kinh doanh các bên hợp doanh có thể thành lập ban điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Phân chia kết quả kinh doanh: hình thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinh doanh chung theo tỷ lệ góp vốn hay theo thoả thuận giữa các bên. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ. Pháp lý hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo luật pháp nước sở tại chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại. quyền lợ và nghĩa vụ của các bên hơp doanh đowjc ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
4. Đầu tư theo hợp đồng BOT
BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) là một thuật ngữ để chỉ một số mô hình hay một cấu trúc sử dụng đầu tư tư nhan để thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn được dành riêng cho khu vực nhà nước. Trong một dự án xây dựng BOT, một doanh nhân tư nhân được đặc quyền xây dựng và vận hành một công trình mà thường do chính phủ thực hiện. Công trình này có thể là nhà máy điện, sân bay, cầu, cầu đường… Vào cuối giai đoạn vận hành doanh nghiệp tư nhân sẽ chuyển quyền sở hữu dự án về cho chính phủ. Ngoài hợp đồng BOT còn có BTO, BT. Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kể cả mở rộng, nâgn cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO và hợp đồng xây dựng chuyển giao BT, được hình thành tương tự như hợp đồng BOT nhưng có điểm khác là: đối với hợp đồng BTO sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chinh phủ nước chủ nhà dành cho quyền kinh doanh công trình đó hay công trình khác trong một thời gian đủ để hoàn lại toàn bộ vốn đầu tư và có lợi nhuận thoả đáng về công trình đã xây dựng và chuyển giao. Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao lại cho nước chủ nhà và được chính phủ nước chủ nhà thanh toán bằng tiền hay bằng tài sản nào đó tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí. Doanh nghiệp được thành lập thực hiện hợp đòng BOT, BTO, BT mặc dù hợp đồng dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng đối tác cùng thực hiện hợp đòng là các cơ quan quản lí nhà nước ở nước sở tại. Lĩnh vực hợp đồng hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác, chủ yếu áp dụng cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng; được hưởng các ưu đãi đầu tư cao hơn sơ với các hình thức đầu tư khác và điểm đặc biệt là khi hết hạn hoạt đọng, phải chuyển giao không bồi hoàn công trình cơ sở hạn tầng đã được xây dựng và khai thác cho nước sở tại.
5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company)
Holding company là một trong những mô hình tổ chức quản lí được thừa nhận rộng rãi ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Holding company là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ để kiểm soát hoạt động quản lí và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hay lựa chọn thành viên hợp đồng quản trị.
6. Hình thức công ty cổ phần
Công ty cổ phần (công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn)là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp cổ đông có thể là tổ chức cá nhân với số lượng tối đa không hạn chế, nhưng phải đáp ứng yêu cầu về số cổ đông tối thiểu. Đặc trưng của công ty cổ phần là nó có quyền phát hành
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
Xu hướng FDI trên thế giới