panteupo001

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: 01
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: 02
1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 02
1.3.1. Tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản: 02
1.3.2. Tổng quan về công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam.02
1.3.3. Tổng quan về các phương pháp xử ý nước thải 02
1.3.4. Thiết kế hệ thống xứ lý nước thải cho công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam 03
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03
1.3.5. Phương pháp luận 03
1.3.6. Phương pháp cụ thể 04
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 04
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN
2.1. HIỆN TRẠNG VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN: 05
2.1.1. Khái quát về ngành chế biến thuỷ hải sản trên thế giới: 05
2.1.2. Khái quát về ngành chế biến thuỷ hải sản ở Việt Nam: 06
2.1.2.1. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Nam: 09
2.1.2.2. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Bắc: 11
2.1.2.3. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Trung: 12
2.1.3. Công nghệ sản xuất của ngành chế biến thuỷ hải sản: 14
2.1.3.1. Đối với các sản phẩm đông lạnh: 14
2.1.3.2. Đối với các sản phẩm đóng hộp: 15
2.1.3.3. Đối với các sản phẩm khô: 16
2.1.3.4. Các quy trình chế biến đối với từng loại nguyên liệu cụ thể: 17
2.2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN GÂY RA: 22
2.2.1. Nước thải: 22
2.2.2. Khí thải, mùi 23
2.2.3. Khói thải từ các lò nấu, chế biến 23
2.2.4. Chất thải rắn 24
2.2.5. Nhiệt thải và tiếng ồn 25
2.3. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN: 25
2.4. NHẬN XÉT CHUNG VỀ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN: 28
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰC PHẨM AMANDA VIỆT NAM
3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 30
3.1.1. Giới thiệu về công ty: 30
3.1.2. Vị trí và quy mô của công ty: 32
3.1.3. Cơ cấu nhân sự: 34
3.2. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ: 35
3.3. CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY: 37
3.3.1. Nước thải: 37
3.3.1.1. Nước thải sinh hoạt: 37
3.3.1.2. Nước thải sản xuất: 37
3.3.2. Chất thải rắn: 38
3.3.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt: 38
3.3.2.2. Chất thải rắn công nghệ không nguy hại: 38
3.3.2.3. Chất thải rắn công nghệ nguy hại 38
3.3.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí: 39
3.3.3.1. Khí thải: 39
3.3.3.2. Ô nhiễm do mùi hôi (khí H2S, Cl2, NH3) 39
3.3.4. Các yếu tố khác: 39
3.3.4.1. Tiếng ồn: 39
3.3.4.2. Nhiệt thừa: 39
3.4. CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN 40
3.4.1. Biện pháp khống chế ô nhiễm do nước thải 40
3.4.1.1. Nước mưa 40
3.4.1.2. Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt 40
3.4.2. Biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường không khí 40
3.4.2.1. Ô nhiễm do khí thải đốt dầu DO 40
3.4.3. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn.40
3.4.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 40
3.4.3.2. Chất thải rắn sản xuất không nguy hại 40
3.4.3.3. Chất thải rắn sản xuất nguy hại 41
3.4.4. Biện pháp khống chế ô nhiễm do tiếng ồn.41
3.4.5. Cải thiện môi trường vi khí hậu.41
3.4.6. Công tác phòng cháy chữa cháy và an toàn lao động.41
CHƯƠNG 4
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI THUỶ HẢI SẢN
4.1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 43
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỶ HẢI SẢN: 44
4.2.1. Xử lý bằng phương pháp cơ học: 44
4.2.1.1. Sàng rác 44
4.2.1.2. Lắng: .44
4.2.1.3. Lọc:.46
4.2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý: 47
4.2.2.1. Keo tụ: 47
4.2.2.2. Tuyển nổi 49
4.2.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học: 51
4.2.3.1. Phương pháp trung hoà: 51
4.2.3.2. Kết tủa hoá học: .51
4.2.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học: 52
4.2.4.1. Phương pháp kỵ khí: 53
4.2.4.2. Phương pháp hiếu khí: .54
4.2.4.3. Phương pháp thiếu khí: .54
4.2.4.4. Các phương pháp xử lý sinh học thường áp dụng trong xử lý nước thải thuỷ sản: 55
4.2.4.4.1. Xử lý nước thải trong các bể hiếu khí (BểAerotank):. 57
4.2.4.4.2. Quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính với vật liệu tiếp xúc (Attached Growth Processes):.59
4.2.4.4.3. Xử lý nước thải công nghiệp bằng phương pháp sinh học kỵ khí.61
4.2.4.4.4. Phương pháp xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên.62
4.2.5. Khử trùng nước thải: .66
4.3. GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI THUỶ SẢN: 69
4.3.1. Một số nghiên cứu đã được ứng dụng trên thế giới: 69
4.3.2. Tình hình xử lý nước thải thuỷ sản ở Việt Nam: 72
CHƯƠNG 5
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN CÁC
CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY
5.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN: 75
5.1.1. Các thông số đầu vào: 75
5.1.2. Chất lượng nước đầu ra: 75
5.2. CÁC CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT .76
5.2.1. Phương án 1: 76
5.2.1.1. Sơ đồ công nghệ: 76
5.2.1.2. Thuyết minh: .77
5.2.1.2.1. Song chắn rác: 77
5.2.1.2.2. Hầm tiếp nhận (hầm bơm): 77
5.2.1.2.3. Bể điều hoà: 77
5.2.1.2.4. Bể lắng 1: 77
5.2.1.2.5. Bể Aerotank: 78
5.2.1.2.6. Bể lắng đợt 2: 78
5.2.1.2.7. Bể khử trùng: .78
5.2.1.2.8. Sân phơi bùn: .78
5.2.1.3. Tính toán chi tiết: .79
5.2.1.3.1. Các thông số thiết kế: .79
5.2.1.3.2. Song chắn rác: 79
5.2.1.3.3. Hầm tiếp nhận (hầm bơm): 83
5.2.1.3.4. Bể điều hoà: 84
5.2.1.3.5. Bể lắng 1: 88
5.2.1.3.6. Bể Aerotank: 91
5.2.1.3.7. Bể lắng đợt 2: 97
5.2.1.3.8. Bể khử trùng: 101
5.2.1.3.9. Sân phơi bùn: 103
5.2.2. Phương án 2: 106
5.2.2.1. Sơ đồ công nghệ: .106
5.2.2.2. Thuyết minh: 107
5.2.2.2.1. Mương oxy hoá: 107
5.2.2.3. Tính toán chi tiết: 107
5.2.2.3.1. Tính toán mương oxy hoá : 107
5.2.2.3.2. Sân phơi bùn: .115
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Việt nam có rất nhiều lợi thế để phát triển các hoạt động của ngành thuỷ sản. Là một quốc gia ven biển với diện tích vùng biển rộng gấp ba lần diện tích đất liền, chứa đựng nhiều tài nguyên và nguồn lợi phong phú. Việt Nam có thể lợi dụng tiềm năng này để phát triển toàn diện kinh tế. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có tiềm năng nguồn lợi thủy sản nứơc ngọt. Sông, suối, ao, hồ, kênh, mương, ruộng trũng … đều là môi trường thích hợp để tiến hành khai thác và nuôi trồng nhiều loại động – thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao.
Chế biến thuỷ hải sản là một trong những ngành sản xuất chủ yếu tạo ra các sản phẩm phucï vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, ngành chế biến thuỷ hải sản ở Việt Nam có sự phát triển vượt bậc thể hiện ở quy mô và số lượng các cơ sở chế biến. Các cơ sở chế biến quy mô công nghiệp đã tăng từ 102 cơ sở năm 1990, lên 168 cơ sở năm 1998 rồi lên 264 cơ sở năm 2001. Năm 2003 nước ta đã có trên 280 doanh nghiệp với 394 cơ sơ,û năm 2005 là 575 cơ sở. Song song đó, các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản phải đương đầu với những khó khăn đáng kể như kỹ thuật sản xuất vẫn còn mang tính chấp vá, chưa giải quyết vấn đề môi trường một cách cơ bản, chưa đảm bảo vệ sinh nguồn nước theo quy định của nhà nước nên chất lượng nước thải đổ vào hệ thống kênh rạch và các vùng xung quanh vốn đã ô nhiễm lại càng ô nhiễm hơn. Nói tóm lại ngành chế biến thuỷ hải sản không chỉ đương đầu với khó khăn kỹ thuật, kinh tế mà cả yếu tố môi trường.
Đồ án “ Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuỷ sản của công ty Trách nhiệm Hữu hạn thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata” được hình thành trên yêu cầu thực tế của công ty, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường và tạo tiền đề cho sự phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thuỷ sản của công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1.3.1. Tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản
- Thu thập và biên hội các số liệu tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản.
- Thu thập và biên hội các số liệu về công nghệ sản xuất và tính chất nước thải của ngành chế biến thuỷ hải sản.
- Các tác động đến môi trường của ngành chế biến thuỷ hải sản.
1.3.2. Tổng quan về công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam
- Tổng quan về công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam.
- Khảo sát hiện trạng về công nghệ sản xuất và các nguồn thải nói chung, nước thải nói riêng của công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam.
1.3.3. Tổng quan về các phương pháp xử ý nước thải
- Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ hải sản.
- Sưu tầm số liệu về một số công trình xử lý nước thải chế biến thuỷ hải sản đã được áp dụng trong và ngoài nước.

1.3.4. Tính toán và thiết kế hệ thống xứ lý nước thải cho công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam
- Từ các số liệu khảo sát cụ thể và các số liệu về nguồn thải thu thập được tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam.
- Tính toán kinh tế cho các phương án đề ra và lựa chọn phương án tối ưu.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp luận
Nước ta là một đất nước ven biển, phát triển ngành thuỷ sản là một giải pháp tối ưu. Trong đó, chế biến thuỷ hải sản là một ngành công nghiệp chiếm một phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế nước nhà. Với quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, thu hút nhiều lao động nên không thể thiếu trong đời sống người dân. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất các cơ sở chế biến thuỷ hải sản đã thải ra một lượng lớn nước thải với mức độ ô nhiễm rất cao, chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ. Nước thải chế biến thuỷ hải sản có nồng độ COD trong khoảng 500 – 3000 mg/l, BOD khoảng 300 – 2000 mg/l, SS khoảng 200 – 1000 mg/l. Nước thải thuỷ sản cũng bị ô nhiễm dinh dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50 – 200 mg/l, P từ 10 – 100 mg/l. Ngoài ra, nước thải ngành chế biến thuỷ hải sản còn chứa thành phần hữu cơ mà khi phân huỷ tạo ra các sản phẩm trung gian có mùi khó chịu và đặc trưng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân làm việc.
Hầu hết hiện nay các cơ sở chế biến thuỷ hải sản không xây dựng hệ thống xử lý nước thải hay nếu có thì xử lý không hiệu quả. Chỉ riêng ngành chế biến thuỷ hải sản đã tạo ra lượng nước thải nếu không xử lý thì cũng ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái của nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc và gián tiếp đến sức khoẻ người dân trong khu vực.
Xử lý nước thải cho ngành chế biến thuỷ hải sản do đó trở nên rất cần thiết và việc nghiên cứu công nghệ thích hợp, tìm ra một giới hạn của chúng nhằm quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp, khả thi trong điều kiện Việt Nam là rất cần thiết hiện nay.
1.4.2. Phương pháp cụ thể
- Sưu tầm, thu thập, tổng hợp các tài liệu.
- Nghiên cứu các tài liệu về hệ thống và công nghệ xử lý nước thải công nghiệp trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu các công nghệ đã và đang áp dụng thành công trong nước và trên thế giới để đề ra giải pháp phù hợp cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải của công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài chỉ tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH thực phẩm Amanda Việt Nam với công suất thiết kế dựa trên lưu lượng thải hiện tại của công ty.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top