Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH 9
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 10
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 10
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 10
1.1.2. Thời tiết khí hậu: 10
1.1.3. Nguồn nước: 10
1.1.4. Địa hình - Thổ nhưỡng: 11
1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất: 11
1.1.6. Tài nguyên khoáng sản: 12
1.1.7 Các chỉ tiêu KTKT : 12
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: 12
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 12
1.4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 12
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12
1.6. DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC KHU: 13
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ 14
2.1. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC: 14
2.1.1. Tiêu chuẩn dùng nước: 14
2.1.2. Tính toán lượng nước tiêu thụ: 14
2.1.3. Thống kê lưu lượng nước sử dụng cho toàn khu dự án: 19
2.2. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BƠM CẤP II, THỂ TÍCH BỂ CHỨA: 22
2.2.1. Chế độ bơm: 22
2.2.2. Xác định dung tích bể chứa: 22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 26
3.1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 26
3.1.1. Chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước: 26
3.1.2. Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước và nguyên tắc vạch tuyến cấp nước: 27
3.1.2.1 Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước: 27
3.1.2.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước: 28
3.1.3. Thiết kế vạch tuyến cho khu dân cư: 30
3.2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 31
3.2.1. Xác định cao trình nút 31
3.2.2. Xác định chiều dài của đoạn ống và hệ số làm việc của đoạn ống: 33
3.2.3. Xác định lưu lượng tại các nút và hệ số sử dụng: 35
3.2.3.1. Xác định lưu lượng tại các nút theo nhu cầu sử dụng: 35
3.2.3.2. Xác định hệ số Pattern cho các khu: 52
3.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: 62
3.3.1. Kết quả chọn đường kính cho từng đoạn ống: 62
3.3.2. Kết quả áp lực và vận tốc cho giờ dùng nước nhiều nhất (không cháy): 63
3.3.3. Kết quả áp lực và vận tốc khi xảy ra cháy trong giờ xử dụng nước lớn nhất: 67
CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC 71
4.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỘ SÂU CHÔN ỐNG: 71
4.1.1 Vị trí đặt ống : 71
4.1.2 Cắm tuyến : 71
4.1.3. Đào hào : 71
4.1.4. Lắp ống : 72
4.2. KỸ THUẬT LẮP RÁP ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC : 73
4.2.1 Mục đích và ý nghĩa : 73
4.2.2. Vệ sinh và an toàn lao động trong công tác lắp ráp đường ống: 74
4.2.3. công cụ Cắt, Đo Kiểm Tra Trong Công Việc Lắp Ráp Đường Ống: 74
4.2.3.1. công cụ đo định tâm và góc độ: 74
4.2.3.2. công cụ đo cơ khí: 75
4.2.4. Các phương tiện cắt, mài ống cách thao tác sử dụng: 76
4.2.4.1 Các loại máy mài cắt: 76
4.2.4.2 Phương pháp cắt ống bằng thủ công: 76
4.3. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẮP RÁP CÁC LOẠI ĐƯỜNG ỐNG THƯỜNG GẶP : 76
4.3.1 Phương pháp nối đường ống kiểu A: 77
4.3.1.1 Kiểu nối cơ khí chữ A: 77
4.3.1.2 Kiểu nối cơ khí chữ K : 78
4.3.1.3 . Phương pháp nối kiểu chữ T. 79
4.3.2. Phương pháp đấu nối mặt bích (Kiểu RF và GF). 82
4.3.2.1. Kiểu mối nối RF và GF: 82
4.3.3. Phương pháp đấu nối măng xông (mối nối mềm). 84
4.3.3.1. Kiểu mối nối măng xông (mối nối mềm). 84
4.3.4. Lắp đặt với mối nối miệng bát: 86
4.3.5. Công tác lấp đất: 89
4.3.5.1. Lấp ban đầu: 89
4.3.5.2 lấp đất hoàn thiện: 89
4.3.6. Khoan khởi thuỷ trên đường ống có áp lực: 90
4.3.6.1 Khoan khởi thuỷ gián tiếp trên đường ống gang hay PVC: 90
4.3.6.2 Khoan khởi thuỷ trực tiếp trên đường ống kim loại hay ống gang. 91
4.4. THỬ NGHIỆM ÁP LỰC ĐƯỜNG ỐNG: 92
Việc thử nghiệm áp lực đường ống phải tuân theo một số nguyên tắc sau: 92
4.4.1. Thử nghiệm áp lực đường ống tại hiện trường: 92
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỬ ÁP LỰC 94
4.4.2. Quy Trình Thử Ap Lực : 95
4.4.2.1 Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực: 95
4.4.2.2 Bơm nước vào ống : 95
4.4.2.3. Các thiết bị cần cho thử áp lực đường ống: 96
4.4.2.4. Tiến hành thử áp: 96
4.4.2.5. Công thức tính toán lượng nước thất thoát: 96
4.4.2.6 Công tác hoàn thiện: 97
4.5. ĐỘ SÂU ĐẶT ỐNG VÀ CÁCH BỐ TRÍ ỐNG CẤP NƯỚC: 97
4.5.1 Độ sâu đặt ống: 97
4.5.2 Bố trí ống trên mặt cắt ngang đường phố: 98
4.6.CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI : 99
4.6.1 Thiết bị điều chỉnh lưu lượng, đóng mở nước: 99
4.6.2 Thiết bị lấy nước: 99
4.6.2.1 Vòi nước công cộng: 99
4.6.2.2 Thiết bị lấy nước chữa cháy: 100
4.6.2.3 Họng cứu hỏa: 100
4.6.2.4 Cột lấy nước chữa cháy: 101
4.6.3 Thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực: 101
4.7. SÚC XẢ VÀ KHỬ TRÙNG: 102
4.7.1. Các yêu cầu về chuẩn bị cho công tác khử trùng : 102
4.7.2 Qui định kỹ thuật của công tác khử trùng : 102
CHƯƠNG 5 : AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 104
5.1. BẢO ĐẢM VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 104
5.1.1 An toàn lao động : 104
5.1.2 An toàn khi thi công đất : 104
5.1.3 An toàn trong sử dụng cẩu : 105
5.1.4 An toàn trong công tác đổ bê tông: 105
5.1.5 An toàn trong sử dụng điện : 105
5.1.6 An toàn khi thi công băng qua công trình ngầm : 106
5.1.7 An toàn khi lắp ống : 107
5.1.8. An toàn khi hàn điện, hàn hơi : 107
5.1.8.1. Hàn điện: 107
5.1.8.2 Hàn hơi: 107
5.1.9. An toàn trong công việc sử dụng các loại máy nhỏ: 108
5.2. BẢO ĐẢM PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 108
5.2.1. Vệ sinh môi trường, PCCC : 108
Một số việc cần lưu ý: 109
5.2.2. BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG 109
5.2.2.1.An toàn phương tiện trên công trường : 109
5.2.2.2. Bảo đảm sinh hoạt của các hộ dân 110
CHƯƠNG 6 :KHÁI TOÁN CHI PHÍ 111
6.1 TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ỐNG: 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
4.1.4. Lắp ống :
- Công tác lắp ống là công tác rất quan trọng, nó sẽ quyết định chất lượng của công trình, độ an toàn, độ bền, củng như điều kiện để bảo dưỡng cho tuyến ống.
- Vận chuyển ống từ kho bãi ra ngoài công trường, công tác này được tiến hành liên tục trong suốt quá trình thi công. Quá trình này được thực hiện bằng cơ giới, các loại ống có đường kính từ 100 ÷500 mm làm bằng gang đều có trọng lượng rất lớn. Ta vận chuyển đến bằng ôtô rồi cẫu dở xuống bằng cẩu trục hay bằng chính các loại gầu xúc kết hợp, một trong những nguyên tắc cơ bản khi cẩu dở ống là không dùng xích bao quanh ống khi cẩu. Cẩu dở ống phải đảm bảo an toàn tránh va đập gây nên rạn nứt ống dẫn đến phải cắt bỏ một phần ống hay toàn bộ cây ống sẽ không sử dụng được.
- Khi cẩu ống trong điều kiện mặt bằng và không gian chật hẹp, phải lưu ý tránh để ống va chạm dây cáp điện, nhà cửa hay cây cối.
- Khi thi công lắp đặt, các cây ống được vận chuyển ra vị trí lắp đặt bằng phương pháp thủ công là dùng xe cải tiến hay khiêng tay. Khi đó, ống sẽ được đặt bên một thành hào, không đặt bên phía có đào đất vì ống sẽ lăn xuống hào. Khi thi công cần có biển báo nghiêm cấm các loại xe chạy trong phạm vi thi công, trên các mặt dốc cần neo ống để đảm bảo ống không tự lăn.
- Khi hạ ống xuống mương ta dùng phương pháp cơ giới, có thể dùng tời để hạ ống hay dùng xe cẫu gầu xúc. Trên gầu xúc có móc, ta dùng móc này treo hay buộc ống và hạ ống, khi đó công nhân chỉ việc đứng dưới hào và điều chỉnh ống để hạ đúng vị trí.
- Một trong những yêu cầu khi lắp đặt tuyến ống là cao độ ống và chiều sâu chôn ống phải chính xác
- Để chính xác độ sâu chôn cống khi thi công ta làm như sau: đặt các hước móc tại các vị trí thích hợp, sau khi đặt ống xuống thì ta sử dụng một cây thước đo từ đỉnh ống và ngắm so với hai thước mốc gần kề nhau. Trên thực tế người ta thường xác định chính xác cao độ mặt bằng thi công rồi đo bằng cách đặt thước ngang trên miệng hào, sau đó đo từ thước xuống đỉnh ống để kiểm tra.
Sau khi đã hoàn thiện các công việc chuẩn bị nền đặt ống, ta bắt đầu tiến hành lắp ống. Tất cả các đoạn ống trước khi lắp đều phải được làm sạch bụi bẩn, dầu mở phía ngoài. Trong trường hợp ống đi qua đường ray xe lửa thì ta phải làm sạch cả lòng trong của ống lồng.
Đoạn ống đã lắp sẽ được lắp lại ngay lập tức, chỉ để hở một đoạn đầu nối để tiến hành lắp các đoạn ống tiếp theo sau.
4.2. KỸ THUẬT LẮP RÁP ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC :
4.2.1 Mục đích và ý nghĩa :
+ Mục đích của việc lắp ráp đường ống nước nhằm mang lại hiệu quả về kỹ thuật, kinh tế, tránh hiện tượng rò rỉ ở các mối nối, nứt ống, nâng cao tuổi thọ của đường ống nước.
+ Nhờ kỹ thuật lắp ráp đường ống dẫn nước đã giúp cho các công nhân kỹ thuật nghành nước nói chung và sinh viên nghành nước nói riêng, được tiếp cận với kỹ thuật mới, hợp lý với thực tế hiện nay.
+ Kỹ thuật lắp ráp đã được vận dụng vào thực tiển giúp cho hệ thống đường ống nước được lắp đặc ngày càng nâng cao về (kỹ thuật và chất lượng của công trình). Tuổi thọ nâng lên, chống được sự cố rạn nức ống, rò rỉ ở các mối nối.
+ Quan sát, kiểm tra, đo đạc trước khi tiến hành thi công lắp ráp .
+ Lựa chọn vật liệu phải đúng với yêu cầu về thiết kề như (loại ống, đường kính, chất lượng, nhãn mác…), tất cả phải đảm bảo các tiêu chuẩn qui định cho phép mới đưa vào lắp ráp.
+ Tấ cả các mối ghép nối phải đảm bảo phải kín không khít chịu được áp lực, không rò rỉ nước và đảm bảo sử dụng lâu dài.
+ Phải có biện pháp, giải pháp an toàn để gia cố bảo vệ đường ống ở các vị trí trọng yếu như (đường ống đi qua các vùng đất mềm, yếu, bùn lầy lội hay đi qua các trục giao thông hay các nơi có tải trọng lớn.
+ Trong quá trình thi công lắp ráp phải thận trọng không để lại các vật gây cản trở dòng chảy và gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Người tham gia thực hành công việc tại những nơi khó khăn, trọng yếu và phức tạp đòi hỏi phải có kỹ thuật tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm.
4.2.2. Vệ sinh và an toàn lao động trong công tác lắp ráp đường ống:
+ Đòi hỏi người tham gia công tác lắp ráp phải có tập huấn và học tập về công tác an toàn lao động. Khi vào công trường đòi hỏi trang bị nay đủ bảo hộ lao động như (mũ, găng tay, giày, ủng …) đầy đủ theo từng phần công việc.
+ Người tham gia thực hành phài chấp hành nội qui an toàn lao động trong mọi lĩnh vực làm việc, phải có trách nhiệm và kỹ luật trong công việc.
+ Vệ sinh sạch sẽ gọn gàn trong khu vực thi công (trước và sau thi công). Không sử dụng các loại hoá chất gây độc hại, gây ô nhiễm nguồn nước trong khi lắp ráp.
4.2.3. công cụ Cắt, Đo Kiểm Tra Trong Công Việc Lắp Ráp Đường Ống:
4.2.3.1. công cụ đo định tâm và góc độ:
+ Thước Livô
+ Thước chữ T
+ Thước cuộn
+ Dây dọi
+ Dây mực
+ Bút vạch dấu
Cách thực hiện định tâm ống:
-> Ta đặt thước Nivô thằng bằng trên miệng ống thả dây dọi từ hai đầu Nivô tiếp xúc với hai thành ống, đo khoảng cách hai điểm và chia làm 2 ta xác định được tâm ống.
4.4.2. Quy Trình Thử Ap Lực :
4.4.2.1 Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực:
* Trong trường hợp lựa chọn đầu cuối của đoạn thử là van và hố van thì phải xem xét hố van có đủ khả năng để lắp đặt thiết bị, công cụ cần thiết cho việc thử áp lực hay không. Nếu đảm bảo, thì việc chuẩn bị sẽ rất đơn giản. Van và hố van sẻ được chuẩn bị để bảo vệ đủ khả năng chịu đựng áp lực thử
* Trong các trường hợp khác nếu không sử dụng hố van thì các biện pháp chuẩn bị đầu cuối của đoạn thử áp lực sẽ được tiến hành như sau : ( xem hình 12.5 )
- Việc lựa chọn áp lực để thử của đường ống tuân theo một số tiêu chuẩn nhất định.
- Thông thường tùy theo từng công trình mà các đơn vị thi công có đặt ra cho mình những tiêu chuẩn riêng.
- Sau khi đặt ống, tất cả các ống mới phải được kiểm tra áp lực trước khi vào sử dụng, áp lực thử tại thời điểm cao nhất phải >1.5 lần áp lực làm việc bình thường của đường ống và không được < 1.25 lần áp lực làm việc lớn nhất của đoạn ống .
* Chuẩn bị các khối bêtông để làm gối đỡ bằng bêtông này sẽ được đặt các tấm dàn tải lên, các tấm dàn tải này bằng thép hay gỗ.
* Trong trường hợp nếu thử áp lực cho các ống có đường kính nhỏ thì gối đỡ bêtông có thể thay thế bằng các tấm dàn tải nhựa thẳng vào thành hố đất đã được gia cố
4.4.2.2 Bơm nước vào ống :
Việc bơm nước vào trong ống sẽ được tiến hành một cách từ từ để đảm bảo rằng khí đã được thoát ra bên ngoài hết. Việc đảm bảo khí đã thoát ra bên ngoài hết là rất quan trọng vì nếu như khí không khí thoát hết ra ngoài thì sẽ rất nguy hiểm vì nó có thể gây ra khí bị nén trong lòng ống.
Trong khi bơm, nếu phát hiện thấy rò rỉ nước ra ngoài thì cần sữa chữa đường ống ngay lập tức.
Đường ống nên để trong tình trạng bơm nước vào trong vòng 24 tiếng để ổn định ống.
4.4.2.3. Các thiết bị cần cho thử áp lực đường ống:
+ Bơm áp lực ( loại bơm piston) :1 bộ
+ Bơm đo áp lực :1 bộ
+ Bộ ghi biến động áp lực :1 bộ
+ Vòi hút : đủ chiều dài cần thiết
+ Vòi nối : đủ chiều dài cần thiết
+ Vòi chảy tràn : đủ chiều dài cần thiết
+ Bể chứa nước và thiết bị định lượng :1 bộ
+ Các thiết bị nối ( gồm cả van và vòi ):1 bộ
4.4.2.4. Tiến hành thử áp:
Sau khi bơm nước vào trong đường ống, đạt được áp lực yêu cầu thì ta ngừng bơm và để trong một giờ, sau đó tiếp tục bơm nước vào để bù vào trị số áp lực đã bị sụt đi trong vòng một giờ vừa rồi. Sau một giờ nữa ta lại lặp lại các bước tiến hành, cộng lượng nước bơm vào trong vòng hai giờ ta sẽ có được lượng nước thất thoát.
Đối với áp lực 2 – 4 – 2 có nghĩa là hai giờ đầu ta giữ áp lực là 2 bar, sau đó ta nâng lên 4 bar và giữ trong hai giờ rồi sau cùng ta hạ xuống 2bar và giữ trong vòng 2 giờ .
4.4.2.5. Công thức tính toán lượng nước thất thoát:
Không một đường ống nào được chấp nhận nếu như lượng nước thất thoát lớn hơn lượng nước tính theo công thức sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH 9
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 10
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 10
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: 10
1.1.2. Thời tiết khí hậu: 10
1.1.3. Nguồn nước: 10
1.1.4. Địa hình - Thổ nhưỡng: 11
1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất: 11
1.1.6. Tài nguyên khoáng sản: 12
1.1.7 Các chỉ tiêu KTKT : 12
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: 12
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 12
1.4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 12
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12
1.6. DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC KHU: 13
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ 14
2.1. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC: 14
2.1.1. Tiêu chuẩn dùng nước: 14
2.1.2. Tính toán lượng nước tiêu thụ: 14
2.1.3. Thống kê lưu lượng nước sử dụng cho toàn khu dự án: 19
2.2. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BƠM CẤP II, THỂ TÍCH BỂ CHỨA: 22
2.2.1. Chế độ bơm: 22
2.2.2. Xác định dung tích bể chứa: 22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THỦY LỰC VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 26
3.1 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 26
3.1.1. Chọn sơ đồ mạng lưới cấp nước: 26
3.1.2. Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước và nguyên tắc vạch tuyến cấp nước: 27
3.1.2.1 Sơ bộ về vạch tuyến cấp nước: 27
3.1.2.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước: 28
3.1.3. Thiết kế vạch tuyến cho khu dân cư: 30
3.2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC: 31
3.2.1. Xác định cao trình nút 31
3.2.2. Xác định chiều dài của đoạn ống và hệ số làm việc của đoạn ống: 33
3.2.3. Xác định lưu lượng tại các nút và hệ số sử dụng: 35
3.2.3.1. Xác định lưu lượng tại các nút theo nhu cầu sử dụng: 35
3.2.3.2. Xác định hệ số Pattern cho các khu: 52
3.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: 62
3.3.1. Kết quả chọn đường kính cho từng đoạn ống: 62
3.3.2. Kết quả áp lực và vận tốc cho giờ dùng nước nhiều nhất (không cháy): 63
3.3.3. Kết quả áp lực và vận tốc khi xảy ra cháy trong giờ xử dụng nước lớn nhất: 67
CHƯƠNG 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC 71
4.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỘ SÂU CHÔN ỐNG: 71
4.1.1 Vị trí đặt ống : 71
4.1.2 Cắm tuyến : 71
4.1.3. Đào hào : 71
4.1.4. Lắp ống : 72
4.2. KỸ THUẬT LẮP RÁP ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC : 73
4.2.1 Mục đích và ý nghĩa : 73
4.2.2. Vệ sinh và an toàn lao động trong công tác lắp ráp đường ống: 74
4.2.3. công cụ Cắt, Đo Kiểm Tra Trong Công Việc Lắp Ráp Đường Ống: 74
4.2.3.1. công cụ đo định tâm và góc độ: 74
4.2.3.2. công cụ đo cơ khí: 75
4.2.4. Các phương tiện cắt, mài ống cách thao tác sử dụng: 76
4.2.4.1 Các loại máy mài cắt: 76
4.2.4.2 Phương pháp cắt ống bằng thủ công: 76
4.3. MỘT SỐ KỸ THUẬT LẮP RÁP CÁC LOẠI ĐƯỜNG ỐNG THƯỜNG GẶP : 76
4.3.1 Phương pháp nối đường ống kiểu A: 77
4.3.1.1 Kiểu nối cơ khí chữ A: 77
4.3.1.2 Kiểu nối cơ khí chữ K : 78
4.3.1.3 . Phương pháp nối kiểu chữ T. 79
4.3.2. Phương pháp đấu nối mặt bích (Kiểu RF và GF). 82
4.3.2.1. Kiểu mối nối RF và GF: 82
4.3.3. Phương pháp đấu nối măng xông (mối nối mềm). 84
4.3.3.1. Kiểu mối nối măng xông (mối nối mềm). 84
4.3.4. Lắp đặt với mối nối miệng bát: 86
4.3.5. Công tác lấp đất: 89
4.3.5.1. Lấp ban đầu: 89
4.3.5.2 lấp đất hoàn thiện: 89
4.3.6. Khoan khởi thuỷ trên đường ống có áp lực: 90
4.3.6.1 Khoan khởi thuỷ gián tiếp trên đường ống gang hay PVC: 90
4.3.6.2 Khoan khởi thuỷ trực tiếp trên đường ống kim loại hay ống gang. 91
4.4. THỬ NGHIỆM ÁP LỰC ĐƯỜNG ỐNG: 92
Việc thử nghiệm áp lực đường ống phải tuân theo một số nguyên tắc sau: 92
4.4.1. Thử nghiệm áp lực đường ống tại hiện trường: 92
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỬ ÁP LỰC 94
4.4.2. Quy Trình Thử Ap Lực : 95
4.4.2.1 Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực: 95
4.4.2.2 Bơm nước vào ống : 95
4.4.2.3. Các thiết bị cần cho thử áp lực đường ống: 96
4.4.2.4. Tiến hành thử áp: 96
4.4.2.5. Công thức tính toán lượng nước thất thoát: 96
4.4.2.6 Công tác hoàn thiện: 97
4.5. ĐỘ SÂU ĐẶT ỐNG VÀ CÁCH BỐ TRÍ ỐNG CẤP NƯỚC: 97
4.5.1 Độ sâu đặt ống: 97
4.5.2 Bố trí ống trên mặt cắt ngang đường phố: 98
4.6.CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN MẠNG LƯỚI : 99
4.6.1 Thiết bị điều chỉnh lưu lượng, đóng mở nước: 99
4.6.2 Thiết bị lấy nước: 99
4.6.2.1 Vòi nước công cộng: 99
4.6.2.2 Thiết bị lấy nước chữa cháy: 100
4.6.2.3 Họng cứu hỏa: 100
4.6.2.4 Cột lấy nước chữa cháy: 101
4.6.3 Thiết bị phòng ngừa và điều chỉnh áp lực: 101
4.7. SÚC XẢ VÀ KHỬ TRÙNG: 102
4.7.1. Các yêu cầu về chuẩn bị cho công tác khử trùng : 102
4.7.2 Qui định kỹ thuật của công tác khử trùng : 102
CHƯƠNG 5 : AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 104
5.1. BẢO ĐẢM VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 104
5.1.1 An toàn lao động : 104
5.1.2 An toàn khi thi công đất : 104
5.1.3 An toàn trong sử dụng cẩu : 105
5.1.4 An toàn trong công tác đổ bê tông: 105
5.1.5 An toàn trong sử dụng điện : 105
5.1.6 An toàn khi thi công băng qua công trình ngầm : 106
5.1.7 An toàn khi lắp ống : 107
5.1.8. An toàn khi hàn điện, hàn hơi : 107
5.1.8.1. Hàn điện: 107
5.1.8.2 Hàn hơi: 107
5.1.9. An toàn trong công việc sử dụng các loại máy nhỏ: 108
5.2. BẢO ĐẢM PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 108
5.2.1. Vệ sinh môi trường, PCCC : 108
Một số việc cần lưu ý: 109
5.2.2. BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG 109
5.2.2.1.An toàn phương tiện trên công trường : 109
5.2.2.2. Bảo đảm sinh hoạt của các hộ dân 110
CHƯƠNG 6 :KHÁI TOÁN CHI PHÍ 111
6.1 TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ỐNG: 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
4.1.4. Lắp ống :
- Công tác lắp ống là công tác rất quan trọng, nó sẽ quyết định chất lượng của công trình, độ an toàn, độ bền, củng như điều kiện để bảo dưỡng cho tuyến ống.
- Vận chuyển ống từ kho bãi ra ngoài công trường, công tác này được tiến hành liên tục trong suốt quá trình thi công. Quá trình này được thực hiện bằng cơ giới, các loại ống có đường kính từ 100 ÷500 mm làm bằng gang đều có trọng lượng rất lớn. Ta vận chuyển đến bằng ôtô rồi cẫu dở xuống bằng cẩu trục hay bằng chính các loại gầu xúc kết hợp, một trong những nguyên tắc cơ bản khi cẩu dở ống là không dùng xích bao quanh ống khi cẩu. Cẩu dở ống phải đảm bảo an toàn tránh va đập gây nên rạn nứt ống dẫn đến phải cắt bỏ một phần ống hay toàn bộ cây ống sẽ không sử dụng được.
- Khi cẩu ống trong điều kiện mặt bằng và không gian chật hẹp, phải lưu ý tránh để ống va chạm dây cáp điện, nhà cửa hay cây cối.
- Khi thi công lắp đặt, các cây ống được vận chuyển ra vị trí lắp đặt bằng phương pháp thủ công là dùng xe cải tiến hay khiêng tay. Khi đó, ống sẽ được đặt bên một thành hào, không đặt bên phía có đào đất vì ống sẽ lăn xuống hào. Khi thi công cần có biển báo nghiêm cấm các loại xe chạy trong phạm vi thi công, trên các mặt dốc cần neo ống để đảm bảo ống không tự lăn.
- Khi hạ ống xuống mương ta dùng phương pháp cơ giới, có thể dùng tời để hạ ống hay dùng xe cẫu gầu xúc. Trên gầu xúc có móc, ta dùng móc này treo hay buộc ống và hạ ống, khi đó công nhân chỉ việc đứng dưới hào và điều chỉnh ống để hạ đúng vị trí.
- Một trong những yêu cầu khi lắp đặt tuyến ống là cao độ ống và chiều sâu chôn ống phải chính xác
- Để chính xác độ sâu chôn cống khi thi công ta làm như sau: đặt các hước móc tại các vị trí thích hợp, sau khi đặt ống xuống thì ta sử dụng một cây thước đo từ đỉnh ống và ngắm so với hai thước mốc gần kề nhau. Trên thực tế người ta thường xác định chính xác cao độ mặt bằng thi công rồi đo bằng cách đặt thước ngang trên miệng hào, sau đó đo từ thước xuống đỉnh ống để kiểm tra.
Sau khi đã hoàn thiện các công việc chuẩn bị nền đặt ống, ta bắt đầu tiến hành lắp ống. Tất cả các đoạn ống trước khi lắp đều phải được làm sạch bụi bẩn, dầu mở phía ngoài. Trong trường hợp ống đi qua đường ray xe lửa thì ta phải làm sạch cả lòng trong của ống lồng.
Đoạn ống đã lắp sẽ được lắp lại ngay lập tức, chỉ để hở một đoạn đầu nối để tiến hành lắp các đoạn ống tiếp theo sau.
4.2. KỸ THUẬT LẮP RÁP ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC :
4.2.1 Mục đích và ý nghĩa :
+ Mục đích của việc lắp ráp đường ống nước nhằm mang lại hiệu quả về kỹ thuật, kinh tế, tránh hiện tượng rò rỉ ở các mối nối, nứt ống, nâng cao tuổi thọ của đường ống nước.
+ Nhờ kỹ thuật lắp ráp đường ống dẫn nước đã giúp cho các công nhân kỹ thuật nghành nước nói chung và sinh viên nghành nước nói riêng, được tiếp cận với kỹ thuật mới, hợp lý với thực tế hiện nay.
+ Kỹ thuật lắp ráp đã được vận dụng vào thực tiển giúp cho hệ thống đường ống nước được lắp đặc ngày càng nâng cao về (kỹ thuật và chất lượng của công trình). Tuổi thọ nâng lên, chống được sự cố rạn nức ống, rò rỉ ở các mối nối.
+ Quan sát, kiểm tra, đo đạc trước khi tiến hành thi công lắp ráp .
+ Lựa chọn vật liệu phải đúng với yêu cầu về thiết kề như (loại ống, đường kính, chất lượng, nhãn mác…), tất cả phải đảm bảo các tiêu chuẩn qui định cho phép mới đưa vào lắp ráp.
+ Tấ cả các mối ghép nối phải đảm bảo phải kín không khít chịu được áp lực, không rò rỉ nước và đảm bảo sử dụng lâu dài.
+ Phải có biện pháp, giải pháp an toàn để gia cố bảo vệ đường ống ở các vị trí trọng yếu như (đường ống đi qua các vùng đất mềm, yếu, bùn lầy lội hay đi qua các trục giao thông hay các nơi có tải trọng lớn.
+ Trong quá trình thi công lắp ráp phải thận trọng không để lại các vật gây cản trở dòng chảy và gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Người tham gia thực hành công việc tại những nơi khó khăn, trọng yếu và phức tạp đòi hỏi phải có kỹ thuật tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm.
4.2.2. Vệ sinh và an toàn lao động trong công tác lắp ráp đường ống:
+ Đòi hỏi người tham gia công tác lắp ráp phải có tập huấn và học tập về công tác an toàn lao động. Khi vào công trường đòi hỏi trang bị nay đủ bảo hộ lao động như (mũ, găng tay, giày, ủng …) đầy đủ theo từng phần công việc.
+ Người tham gia thực hành phài chấp hành nội qui an toàn lao động trong mọi lĩnh vực làm việc, phải có trách nhiệm và kỹ luật trong công việc.
+ Vệ sinh sạch sẽ gọn gàn trong khu vực thi công (trước và sau thi công). Không sử dụng các loại hoá chất gây độc hại, gây ô nhiễm nguồn nước trong khi lắp ráp.
4.2.3. công cụ Cắt, Đo Kiểm Tra Trong Công Việc Lắp Ráp Đường Ống:
4.2.3.1. công cụ đo định tâm và góc độ:
+ Thước Livô
+ Thước chữ T
+ Thước cuộn
+ Dây dọi
+ Dây mực
+ Bút vạch dấu
Cách thực hiện định tâm ống:
-> Ta đặt thước Nivô thằng bằng trên miệng ống thả dây dọi từ hai đầu Nivô tiếp xúc với hai thành ống, đo khoảng cách hai điểm và chia làm 2 ta xác định được tâm ống.
4.4.2. Quy Trình Thử Ap Lực :
4.4.2.1 Chuẩn bị các ống cuối đường ống để thử áp lực:
* Trong trường hợp lựa chọn đầu cuối của đoạn thử là van và hố van thì phải xem xét hố van có đủ khả năng để lắp đặt thiết bị, công cụ cần thiết cho việc thử áp lực hay không. Nếu đảm bảo, thì việc chuẩn bị sẽ rất đơn giản. Van và hố van sẻ được chuẩn bị để bảo vệ đủ khả năng chịu đựng áp lực thử
* Trong các trường hợp khác nếu không sử dụng hố van thì các biện pháp chuẩn bị đầu cuối của đoạn thử áp lực sẽ được tiến hành như sau : ( xem hình 12.5 )
- Việc lựa chọn áp lực để thử của đường ống tuân theo một số tiêu chuẩn nhất định.
- Thông thường tùy theo từng công trình mà các đơn vị thi công có đặt ra cho mình những tiêu chuẩn riêng.
- Sau khi đặt ống, tất cả các ống mới phải được kiểm tra áp lực trước khi vào sử dụng, áp lực thử tại thời điểm cao nhất phải >1.5 lần áp lực làm việc bình thường của đường ống và không được < 1.25 lần áp lực làm việc lớn nhất của đoạn ống .
* Chuẩn bị các khối bêtông để làm gối đỡ bằng bêtông này sẽ được đặt các tấm dàn tải lên, các tấm dàn tải này bằng thép hay gỗ.
* Trong trường hợp nếu thử áp lực cho các ống có đường kính nhỏ thì gối đỡ bêtông có thể thay thế bằng các tấm dàn tải nhựa thẳng vào thành hố đất đã được gia cố
4.4.2.2 Bơm nước vào ống :
Việc bơm nước vào trong ống sẽ được tiến hành một cách từ từ để đảm bảo rằng khí đã được thoát ra bên ngoài hết. Việc đảm bảo khí đã thoát ra bên ngoài hết là rất quan trọng vì nếu như khí không khí thoát hết ra ngoài thì sẽ rất nguy hiểm vì nó có thể gây ra khí bị nén trong lòng ống.
Trong khi bơm, nếu phát hiện thấy rò rỉ nước ra ngoài thì cần sữa chữa đường ống ngay lập tức.
Đường ống nên để trong tình trạng bơm nước vào trong vòng 24 tiếng để ổn định ống.
4.4.2.3. Các thiết bị cần cho thử áp lực đường ống:
+ Bơm áp lực ( loại bơm piston) :1 bộ
+ Bơm đo áp lực :1 bộ
+ Bộ ghi biến động áp lực :1 bộ
+ Vòi hút : đủ chiều dài cần thiết
+ Vòi nối : đủ chiều dài cần thiết
+ Vòi chảy tràn : đủ chiều dài cần thiết
+ Bể chứa nước và thiết bị định lượng :1 bộ
+ Các thiết bị nối ( gồm cả van và vòi ):1 bộ
4.4.2.4. Tiến hành thử áp:
Sau khi bơm nước vào trong đường ống, đạt được áp lực yêu cầu thì ta ngừng bơm và để trong một giờ, sau đó tiếp tục bơm nước vào để bù vào trị số áp lực đã bị sụt đi trong vòng một giờ vừa rồi. Sau một giờ nữa ta lại lặp lại các bước tiến hành, cộng lượng nước bơm vào trong vòng hai giờ ta sẽ có được lượng nước thất thoát.
Đối với áp lực 2 – 4 – 2 có nghĩa là hai giờ đầu ta giữ áp lực là 2 bar, sau đó ta nâng lên 4 bar và giữ trong hai giờ rồi sau cùng ta hạ xuống 2bar và giữ trong vòng 2 giờ .
4.4.2.5. Công thức tính toán lượng nước thất thoát:
Không một đường ống nào được chấp nhận nếu như lượng nước thất thoát lớn hơn lượng nước tính theo công thức sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: