Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa carbonhydrat
mạn tính do thiếu hụt insulin tuyệt đối hay tương đối. Bệnh đặc trưng bởi
tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn về chuyển hóa đường, đạm,
mỡ, chất khoáng gây nhiều biến chứng cấp và mạn tính [1], [2].
Hiện nay ĐTĐ là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Theo Hiệp hội
bệnh đái tháo đường quốc tế, bệnh đái tháo đường týp 2 ngày càng có xu
hướng xuất hiện ở những người ở độ tuổi lao động và ở lứa tuổi trẻ hơn; chi
phí lớn cho việc chăm sóc đái tháo đường sẽ là gánh nặng cho nhiều
nước đang phát triển trong tương lai tới [3], [4]. Việc phát hiện sớm và quản
lý bệnh đái tháo đường trong cộng đồng là thực sự cần thiết. Nhiều y văn đã
chứng minh rằng bệnh đái tháo đường hoàn toàn có thể phòng và quản lý
được, những người mắc bệnh đái tháo đường nếu được quản lý, tư vấn truyền
thông và điều trị kịp thời bằng thuốc, chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý sẽ
giảm nguy cơ mắc bệnh và làm chậm sự xuất hiện các biến chứng do bệnh
gây nên [5], [6].
Tại Việt Nam, hiện nay mô hình bệnh tật cũng thay đổi, ngoài mô hình
bệnh ở các nước đang phát triển: Suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và
bệnh nhiễm khuẩn nước ta còn xuất hiện mô hình bệnh tật ở các nước phát
triển. Bệnh mạn tính không lây ngày càng tăng như ĐTĐ, thừa cân, béo phì,
ung thư, tim mạch là những bệnh phát triển nhanh nhất hiện nay. Trong đó
bệnh ĐTĐ- nhất là ĐTĐ týp 2 là bệnh khá phổ biến có ở mọi quốc gia, mọi
lứa tuổi với những mức độ khác nhau, cao nhất ở lứa tuổi sau 50 và hiện nay
độ tuổi mắc bệnh này đang trẻ dần và tỷ lệ tăng nhanh tới mức báo động.
Theo một số kết quả điều tra năm 1990 ở Hà Nội có tỷ lệ ĐTĐ 1,2%, Huế
0,96, Thành Phố Hồ Chí Minh 2,52% đến nay tỉ lệ ĐTĐ ở Việt Nam là 5,7%
và ở các thành phố lớn tỷ lệ này cao hơn.Có rất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn tới
mắc bệnh này đặc biệt là lối sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực và chế độ ăn
giàu năng lượng là nguyên nhân quan trọng của bệnh.
Để điều trị bệnh này cần kiểm soát đường huyết trong giới hạn bình
thường, ngăn ngừa biến chứng, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống từ đó
đưa bốn cách để quản lý ĐTĐ týp 2 [7]: Quản lý dinh dưỡng bằng chế độ ăn
hợp lý; tăng cường vận động thích hợp; điều trị bằng thuốc khi cần thiết theo
chỉ định của bác sĩ; bệnh nhân tự theo dõi.
Dinh dưỡng là phương pháp điều trị cơ bản, cần thiết cho người bệnh
ĐTĐ týp 2 ở bất kỳ loại hình điều trị nào. Một chế độ ăn cân đối và điều hòa,
hoạt động thể lực hợp lý không những rất hữu ích nhằm kiểm soát đường
huyết mà còn ngăn ngừa các biến chứng và duy trì chất lượng cuộc sống của
người bệnh ĐTĐ týp 2. Đó cũng là nguyên tắc hành vi thói quen cho một
cuộc sống khỏe mạnh.
Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du miền núi phía bắc trong những năm gần
đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện cùng
với lối sống công nghiệp thì tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tại các cơ sở
khám chữa bệnh đang gia tăng, được cộng đồng quan tâm. Câu hỏi đặt ra rằng
liệu những người ĐTĐ typ 2 tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thế nào?
Chính vì vậy mà chúng tui tiến hành nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng,
khẩu phần và tập tính ăn uống của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015” là nơi chưa có nghiên
cứu trên người bệnh đái tháo đường ở bệnh viện với mục tiêu sau:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại
Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015.
2. Mô tả khẩu phần và tập tính ăn uống của bệnh nhân đái tháo đường typ 2
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Mở đầu
Đái tháo đường là một bệnh cảnh mạn tính có yếu tố di truyền, do hậu
quả của tình trạng thiếu insulin tuyệt đối hay tương đối; bệnh được đặc trưng
bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn chuyển hóa đường,
đạm, mỡ, chất khoáng. Các rối loạn này có thể đưa đến các biến chứng cấp
tính, các tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài sẽ gây ra các biến chứng ở
mạch máu lớn và mạch máu nhỏ.
1.1.1. Các mốc lịch sử
Bệnh đái tháo đường được mô tả từ thời cổ Hy Lạp. trong bản chuyên
luận xuất bản 1875 đã đưa ra danh từ “đái tháo đường gầy” và “đái tháo
đường mập” để phân biệt hai thể bệnh chính của đái tháo đường.
Đầu thế kỷ XX xuất hiện danh từ “đái tháo đường trẻ” và “đái tháo
đường ở người đứng tuổi”.
Năm 1936 Himsworth phân biệt “đái tháo đường đề kháng với Insulin”
và “đái tháo đường nhạy cảm với insulin”.
Năm 1976 Gudworth đưa ra danh từ “đái tháo đường týp 1” và “đái
tháo đường týp 2”.
Năm 1985 bảng phân loại của tổ chức sức khỏe thế giới đưa ra từ “đái
tháo đường phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “đái tháo đường týp 1” và “đái
tháo đường khồn phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “đái tháo đường týp 2”.
Năm 1997 hiệp hội đái tháo đường Mỹ lại đề nghị dùng từ “đái tháo
đường týp 1” và “đái tháo đường týp 2” để tránh sự hiểu lầm về việc chọn lựa
thuốc điều trị.
1.1.2. Dịch Tễ học và tầm quan trọng của vấn đề
Tỷ lệ mắc ĐTĐ khác nhau ở các châu lục và vùng lãnh thổ. Tại Mỹ,
khoảng 6,6%. Từ năm 1958 đến 1993 số bệnh nhân được chẩn đoán tăng gấp
5 lần, tỷ lệ mắc “đái tháo đường týp 1” thay đổi theo vùng, địa dư, sắc tộc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa carbonhydrat
mạn tính do thiếu hụt insulin tuyệt đối hay tương đối. Bệnh đặc trưng bởi
tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn về chuyển hóa đường, đạm,
mỡ, chất khoáng gây nhiều biến chứng cấp và mạn tính [1], [2].
Hiện nay ĐTĐ là một vấn đề mang tính chất toàn cầu. Theo Hiệp hội
bệnh đái tháo đường quốc tế, bệnh đái tháo đường týp 2 ngày càng có xu
hướng xuất hiện ở những người ở độ tuổi lao động và ở lứa tuổi trẻ hơn; chi
phí lớn cho việc chăm sóc đái tháo đường sẽ là gánh nặng cho nhiều
nước đang phát triển trong tương lai tới [3], [4]. Việc phát hiện sớm và quản
lý bệnh đái tháo đường trong cộng đồng là thực sự cần thiết. Nhiều y văn đã
chứng minh rằng bệnh đái tháo đường hoàn toàn có thể phòng và quản lý
được, những người mắc bệnh đái tháo đường nếu được quản lý, tư vấn truyền
thông và điều trị kịp thời bằng thuốc, chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý sẽ
giảm nguy cơ mắc bệnh và làm chậm sự xuất hiện các biến chứng do bệnh
gây nên [5], [6].
Tại Việt Nam, hiện nay mô hình bệnh tật cũng thay đổi, ngoài mô hình
bệnh ở các nước đang phát triển: Suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và
bệnh nhiễm khuẩn nước ta còn xuất hiện mô hình bệnh tật ở các nước phát
triển. Bệnh mạn tính không lây ngày càng tăng như ĐTĐ, thừa cân, béo phì,
ung thư, tim mạch là những bệnh phát triển nhanh nhất hiện nay. Trong đó
bệnh ĐTĐ- nhất là ĐTĐ týp 2 là bệnh khá phổ biến có ở mọi quốc gia, mọi
lứa tuổi với những mức độ khác nhau, cao nhất ở lứa tuổi sau 50 và hiện nay
độ tuổi mắc bệnh này đang trẻ dần và tỷ lệ tăng nhanh tới mức báo động.
Theo một số kết quả điều tra năm 1990 ở Hà Nội có tỷ lệ ĐTĐ 1,2%, Huế
0,96, Thành Phố Hồ Chí Minh 2,52% đến nay tỉ lệ ĐTĐ ở Việt Nam là 5,7%
và ở các thành phố lớn tỷ lệ này cao hơn.Có rất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn tới
mắc bệnh này đặc biệt là lối sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực và chế độ ăn
giàu năng lượng là nguyên nhân quan trọng của bệnh.
Để điều trị bệnh này cần kiểm soát đường huyết trong giới hạn bình
thường, ngăn ngừa biến chứng, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống từ đó
đưa bốn cách để quản lý ĐTĐ týp 2 [7]: Quản lý dinh dưỡng bằng chế độ ăn
hợp lý; tăng cường vận động thích hợp; điều trị bằng thuốc khi cần thiết theo
chỉ định của bác sĩ; bệnh nhân tự theo dõi.
Dinh dưỡng là phương pháp điều trị cơ bản, cần thiết cho người bệnh
ĐTĐ týp 2 ở bất kỳ loại hình điều trị nào. Một chế độ ăn cân đối và điều hòa,
hoạt động thể lực hợp lý không những rất hữu ích nhằm kiểm soát đường
huyết mà còn ngăn ngừa các biến chứng và duy trì chất lượng cuộc sống của
người bệnh ĐTĐ týp 2. Đó cũng là nguyên tắc hành vi thói quen cho một
cuộc sống khỏe mạnh.
Vĩnh Phúc là một tỉnh trung du miền núi phía bắc trong những năm gần
đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện cùng
với lối sống công nghiệp thì tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tại các cơ sở
khám chữa bệnh đang gia tăng, được cộng đồng quan tâm. Câu hỏi đặt ra rằng
liệu những người ĐTĐ typ 2 tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thế nào?
Chính vì vậy mà chúng tui tiến hành nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng,
khẩu phần và tập tính ăn uống của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015” là nơi chưa có nghiên
cứu trên người bệnh đái tháo đường ở bệnh viện với mục tiêu sau:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại
Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015.
2. Mô tả khẩu phần và tập tính ăn uống của bệnh nhân đái tháo đường typ 2
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Mở đầu
Đái tháo đường là một bệnh cảnh mạn tính có yếu tố di truyền, do hậu
quả của tình trạng thiếu insulin tuyệt đối hay tương đối; bệnh được đặc trưng
bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn chuyển hóa đường,
đạm, mỡ, chất khoáng. Các rối loạn này có thể đưa đến các biến chứng cấp
tính, các tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài sẽ gây ra các biến chứng ở
mạch máu lớn và mạch máu nhỏ.
1.1.1. Các mốc lịch sử
Bệnh đái tháo đường được mô tả từ thời cổ Hy Lạp. trong bản chuyên
luận xuất bản 1875 đã đưa ra danh từ “đái tháo đường gầy” và “đái tháo
đường mập” để phân biệt hai thể bệnh chính của đái tháo đường.
Đầu thế kỷ XX xuất hiện danh từ “đái tháo đường trẻ” và “đái tháo
đường ở người đứng tuổi”.
Năm 1936 Himsworth phân biệt “đái tháo đường đề kháng với Insulin”
và “đái tháo đường nhạy cảm với insulin”.
Năm 1976 Gudworth đưa ra danh từ “đái tháo đường týp 1” và “đái
tháo đường týp 2”.
Năm 1985 bảng phân loại của tổ chức sức khỏe thế giới đưa ra từ “đái
tháo đường phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “đái tháo đường týp 1” và “đái
tháo đường khồn phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “đái tháo đường týp 2”.
Năm 1997 hiệp hội đái tháo đường Mỹ lại đề nghị dùng từ “đái tháo
đường týp 1” và “đái tháo đường týp 2” để tránh sự hiểu lầm về việc chọn lựa
thuốc điều trị.
1.1.2. Dịch Tễ học và tầm quan trọng của vấn đề
Tỷ lệ mắc ĐTĐ khác nhau ở các châu lục và vùng lãnh thổ. Tại Mỹ,
khoảng 6,6%. Từ năm 1958 đến 1993 số bệnh nhân được chẩn đoán tăng gấp
5 lần, tỷ lệ mắc “đái tháo đường týp 1” thay đổi theo vùng, địa dư, sắc tộc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links