pc_lee2010
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Văn học Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Khái quát một cách đầy đủ về hành trình sáng tạo và những cảm hứng chính trong thơ Nguyễn Duy. Đi sâu vào khảo sát nội dung triết lí trong thơ Nguyễn Duy, từ đó chỉ ra những dạng triết lí chính của thơ Nguyễn Duy và so sánh với tính triết lí trong thơ của các nhà thơ cùng thời. Tìm hiểu về các sắc thái giọng điệu triết lí trong thơ Nguyễn Duy, đồng thời đi vào phân tích cấu trúc của giọng điệu triết lí trong thơ Nguyễn Duy
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nền thi ca hiện đại Việt Nam có rất nhiều nhà thơ trưởng thành từ
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước như: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lâm
Thị Mỹ Dạ, Hoàng Nhuận Cầm…Trong đó có một nhà thơ luôn biết cách
mang đến cho thơ mình sự đa dạng và độc đáo đó chính là Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy đã đánh thức được tâm hồn mình để rồi thăng hoa cảm xúc, tâm
trạng và trí tuệ, sản sinh ra những gì tinh túy nhất, đặc sắc nhất nhất về thế
giới xung quanh mình bằng những tác phẩm thơ.
1.2. Nguyễn Duy là một nhà thơ có bề dày sáng tác với nhiều thành
tựu. Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm
thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt Nam (trong tập Cát trắng). Năm
1985, ông được tặng giải thưởng loại A về thơ của hội nhà văn Việt Nam.
Năm 2007, Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ
thuật. Trong hơn 20 năm sáng tác, Nguyễn Duy đã cho ra đời một khối lượng
tác phẩm không nhỏ với 16 đầu sách đã xuất bản. Trong đó chỉ có ba tập văn
xuôi, còn lại là thơ. Thơ Nguyễn Duy đặc sắc ở nhiều phương diện. Hơn thế,
ông đã tạo đựơc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng, phong cách riêng trong nền
thơ Việt Nam hiện đại.
1.3. Thơ Nguyễn Duy có khi mộc mạc, chân phương, giản dị, dễ hiểu
vì những gì nó hướng tới không quá trừu tượng. Có khi lại có vẻ đẹp cổ điển,
từng câu chữ được trau chuốt, tinh lọc, hình ảnh mượt mà nhưng không gò bó,
rườm rà, cảm xúc nồng nàn mà lại tiết chế. Có rất nhiều bài có cái ngang tàng
nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm vì thế mà thơ của Nguyễn Duy
thẩm thấu vào người đọc rất nhanh và đôi lúc nó khiến người ta phải giật
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nền thi ca hiện đại Việt Nam có rất nhiều nhà thơ trưởng thành từ
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước như: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lâm
Thị Mỹ Dạ, Hoàng Nhuận Cầm…Trong đó có một nhà thơ luôn biết cách
mang đến cho thơ mình sự đa dạng và độc đáo đó chính là Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy đã đánh thức được tâm hồn mình để rồi thăng hoa cảm xúc, tâm
trạng và trí tuệ, sản sinh ra những gì tinh túy nhất, đặc sắc nhất nhất về thế
giới xung quanh mình bằng những tác phẩm thơ.
1.2. Nguyễn Duy là một nhà thơ có bề dày sáng tác với nhiều thành
tựu. Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm
thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt Nam (trong tập Cát trắng). Năm
1985, ông được tặng giải thưởng loại A về thơ của hội nhà văn Việt Nam.
Năm 2007, Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ
thuật. Trong hơn 20 năm sáng tác, Nguyễn Duy đã cho ra đời một khối lượng
tác phẩm không nhỏ với 16 đầu sách đã xuất bản. Trong đó chỉ có ba tập văn
xuôi, còn lại là thơ. Thơ Nguyễn Duy đặc sắc ở nhiều phương diện. Hơn thế,
ông đã tạo đựơc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng, phong cách riêng trong nền
thơ Việt Nam hiện đại.
1.3. Thơ Nguyễn Duy có khi mộc mạc, chân phương, giản dị, dễ hiểu
vì những gì nó hướng tới không quá trừu tượng. Có khi lại có vẻ đẹp cổ điển,
từng câu chữ được trau chuốt, tinh lọc, hình ảnh mượt mà nhưng không gò bó,
rườm rà, cảm xúc nồng nàn mà lại tiết chế. Có rất nhiều bài có cái ngang tàng
nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm vì thế mà thơ của Nguyễn Duy
thẩm thấu vào người đọc rất nhanh và đôi lúc nó khiến người ta phải giật
3
Theo thi pháp học hiện đại khi đi vào tìm hiểu tính triết lý trong thi ca
phải tìm hiểu sự biểu hiện của nó ở hình thức, tức ở ngôn ngữ, ở những mô
hình, cấu trúc nghệ thuật, bởi vì “không có sự suy tưởng khả quan về ngôn
ngữ, chúng ta không bao giờ thực sự biết triết lý là gì, triết lý như sự tương
ứng ưu liệt, và cũng không biết triết lý là gì, triết lý như một sự thể cách ưu
liệt của ngôn ngữ”.
Thực ra tính triết lý không chỉ được thể hiện trong câu thơ, bài thơ mà
trước khi đặt bút viết một tác phẩm, trong ý tưởng của nhà thơ đã bao hàm
một triết lý ẩn tàng. Tính triết lý trong thơ hiện lên qua những yếu tố tham gia
cấu thành tác phẩm mà ý thơ, tứ thơ là những yếu tố thể hiện tính triết lý rõ
nhất. Tính triết lý, chất trí tuệ được hiểu là một tính chất mà nhà thơ ưu tiên
thể hiện trong tác phẩm bên cạnh những tính chất khác. Một nhà thơ dù có trí
tuệ và triết lý đến đâu cũng phải coi chất trữ tình - đặc trưng cơ bản nhất của
thơ ca là yếu tố thiết yếu làm nên tác phẩm. Mỗi nhà thơ khi sáng tác một tác
phẩm phải định hướng được thi pháp của mình. Với nhà thơ triết lý trước hết
họ quan tâm đến chất thơ, hình thức thơ thích hợp nhất có thể chứa đựng và
biểu đạt tư tưởng, triết lý. Sau đó là sự kết hợp giữa lý trí và xúc cảm một
cách hài hoà nhằm xây dựng hình ảnh thơ, tâm trạng thơ bằng ngôn ngữ,
giọng điệu có tính triết lý nhưng vẫn mang yếu tố trữ tình đằm sâu.
Như vậy tìm hiểu về tính triết lý trong thơ ca là đi sâu vào tìm hiểu sự
tương quan giữa tư tưởng và sáng tạo của nhà thơ trong những tác phẩm mang
tính triết lý. Đó là những suy nghiệm mang tính thời đại của nhà thơ trong nội
dung triết lý, là giọng điệu, ngôn ngữ trong hình thức thể hiện tính triết lý….
Ngay từ những sáng tác đầu tay, nhất là sau giải thưởng của cuộc thi thơ
tuần báo Văn nghệ 1973, Nguyễn Duy đã nhanh chóng chiếm được cảm tình
của nhiều độc giả và gây được sự chú ý của các nhà nghiên cứu, phê bình. Đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy. Tuy nhiên đi vào
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Văn học Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Khái quát một cách đầy đủ về hành trình sáng tạo và những cảm hứng chính trong thơ Nguyễn Duy. Đi sâu vào khảo sát nội dung triết lí trong thơ Nguyễn Duy, từ đó chỉ ra những dạng triết lí chính của thơ Nguyễn Duy và so sánh với tính triết lí trong thơ của các nhà thơ cùng thời. Tìm hiểu về các sắc thái giọng điệu triết lí trong thơ Nguyễn Duy, đồng thời đi vào phân tích cấu trúc của giọng điệu triết lí trong thơ Nguyễn Duy
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nền thi ca hiện đại Việt Nam có rất nhiều nhà thơ trưởng thành từ
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước như: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lâm
Thị Mỹ Dạ, Hoàng Nhuận Cầm…Trong đó có một nhà thơ luôn biết cách
mang đến cho thơ mình sự đa dạng và độc đáo đó chính là Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy đã đánh thức được tâm hồn mình để rồi thăng hoa cảm xúc, tâm
trạng và trí tuệ, sản sinh ra những gì tinh túy nhất, đặc sắc nhất nhất về thế
giới xung quanh mình bằng những tác phẩm thơ.
1.2. Nguyễn Duy là một nhà thơ có bề dày sáng tác với nhiều thành
tựu. Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm
thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt Nam (trong tập Cát trắng). Năm
1985, ông được tặng giải thưởng loại A về thơ của hội nhà văn Việt Nam.
Năm 2007, Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ
thuật. Trong hơn 20 năm sáng tác, Nguyễn Duy đã cho ra đời một khối lượng
tác phẩm không nhỏ với 16 đầu sách đã xuất bản. Trong đó chỉ có ba tập văn
xuôi, còn lại là thơ. Thơ Nguyễn Duy đặc sắc ở nhiều phương diện. Hơn thế,
ông đã tạo đựơc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng, phong cách riêng trong nền
thơ Việt Nam hiện đại.
1.3. Thơ Nguyễn Duy có khi mộc mạc, chân phương, giản dị, dễ hiểu
vì những gì nó hướng tới không quá trừu tượng. Có khi lại có vẻ đẹp cổ điển,
từng câu chữ được trau chuốt, tinh lọc, hình ảnh mượt mà nhưng không gò bó,
rườm rà, cảm xúc nồng nàn mà lại tiết chế. Có rất nhiều bài có cái ngang tàng
nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm vì thế mà thơ của Nguyễn Duy
thẩm thấu vào người đọc rất nhanh và đôi lúc nó khiến người ta phải giật
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nền thi ca hiện đại Việt Nam có rất nhiều nhà thơ trưởng thành từ
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước như: Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lâm
Thị Mỹ Dạ, Hoàng Nhuận Cầm…Trong đó có một nhà thơ luôn biết cách
mang đến cho thơ mình sự đa dạng và độc đáo đó chính là Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy đã đánh thức được tâm hồn mình để rồi thăng hoa cảm xúc, tâm
trạng và trí tuệ, sản sinh ra những gì tinh túy nhất, đặc sắc nhất nhất về thế
giới xung quanh mình bằng những tác phẩm thơ.
1.2. Nguyễn Duy là một nhà thơ có bề dày sáng tác với nhiều thành
tựu. Năm 1973, ông đoạt giải nhất cuộc thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm
thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt Nam (trong tập Cát trắng). Năm
1985, ông được tặng giải thưởng loại A về thơ của hội nhà văn Việt Nam.
Năm 2007, Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ
thuật. Trong hơn 20 năm sáng tác, Nguyễn Duy đã cho ra đời một khối lượng
tác phẩm không nhỏ với 16 đầu sách đã xuất bản. Trong đó chỉ có ba tập văn
xuôi, còn lại là thơ. Thơ Nguyễn Duy đặc sắc ở nhiều phương diện. Hơn thế,
ông đã tạo đựơc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng, phong cách riêng trong nền
thơ Việt Nam hiện đại.
1.3. Thơ Nguyễn Duy có khi mộc mạc, chân phương, giản dị, dễ hiểu
vì những gì nó hướng tới không quá trừu tượng. Có khi lại có vẻ đẹp cổ điển,
từng câu chữ được trau chuốt, tinh lọc, hình ảnh mượt mà nhưng không gò bó,
rườm rà, cảm xúc nồng nàn mà lại tiết chế. Có rất nhiều bài có cái ngang tàng
nhưng vẫn trầm tĩnh và giàu chiêm nghiệm vì thế mà thơ của Nguyễn Duy
thẩm thấu vào người đọc rất nhanh và đôi lúc nó khiến người ta phải giật
3
Theo thi pháp học hiện đại khi đi vào tìm hiểu tính triết lý trong thi ca
phải tìm hiểu sự biểu hiện của nó ở hình thức, tức ở ngôn ngữ, ở những mô
hình, cấu trúc nghệ thuật, bởi vì “không có sự suy tưởng khả quan về ngôn
ngữ, chúng ta không bao giờ thực sự biết triết lý là gì, triết lý như sự tương
ứng ưu liệt, và cũng không biết triết lý là gì, triết lý như một sự thể cách ưu
liệt của ngôn ngữ”.
Thực ra tính triết lý không chỉ được thể hiện trong câu thơ, bài thơ mà
trước khi đặt bút viết một tác phẩm, trong ý tưởng của nhà thơ đã bao hàm
một triết lý ẩn tàng. Tính triết lý trong thơ hiện lên qua những yếu tố tham gia
cấu thành tác phẩm mà ý thơ, tứ thơ là những yếu tố thể hiện tính triết lý rõ
nhất. Tính triết lý, chất trí tuệ được hiểu là một tính chất mà nhà thơ ưu tiên
thể hiện trong tác phẩm bên cạnh những tính chất khác. Một nhà thơ dù có trí
tuệ và triết lý đến đâu cũng phải coi chất trữ tình - đặc trưng cơ bản nhất của
thơ ca là yếu tố thiết yếu làm nên tác phẩm. Mỗi nhà thơ khi sáng tác một tác
phẩm phải định hướng được thi pháp của mình. Với nhà thơ triết lý trước hết
họ quan tâm đến chất thơ, hình thức thơ thích hợp nhất có thể chứa đựng và
biểu đạt tư tưởng, triết lý. Sau đó là sự kết hợp giữa lý trí và xúc cảm một
cách hài hoà nhằm xây dựng hình ảnh thơ, tâm trạng thơ bằng ngôn ngữ,
giọng điệu có tính triết lý nhưng vẫn mang yếu tố trữ tình đằm sâu.
Như vậy tìm hiểu về tính triết lý trong thơ ca là đi sâu vào tìm hiểu sự
tương quan giữa tư tưởng và sáng tạo của nhà thơ trong những tác phẩm mang
tính triết lý. Đó là những suy nghiệm mang tính thời đại của nhà thơ trong nội
dung triết lý, là giọng điệu, ngôn ngữ trong hình thức thể hiện tính triết lý….
Ngay từ những sáng tác đầu tay, nhất là sau giải thưởng của cuộc thi thơ
tuần báo Văn nghệ 1973, Nguyễn Duy đã nhanh chóng chiếm được cảm tình
của nhiều độc giả và gây được sự chú ý của các nhà nghiên cứu, phê bình. Đã
có rất nhiều công trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy. Tuy nhiên đi vào
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links