anh_emlagi
New Member
Download Chuyên đề Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
MỤC LỤC
TRANG
Danh mục các chữviết tắt 4
Danh mục bảng/biểu/sơ đồ 5
Phần mở đầu 7
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CHUNG VỀTHẤT
NGHIỆP VÀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
12
1.1. VẤN ĐỀTHẤT NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾTHỊTRƯỜNG 12
1.1.1. Khái niệm và phân loại thất nghiệp 12
1.1.2. Nguyên nhân thất nghiệp 18
1.1.3. Hậu quảcủa thất nghiệp 20
1.1.4. Các chính sách và biện pháp áp dụng nhằm hạn chếvà khắc phục
tình trạng thất nghiệp
21
1.2. NỘI DUNG CƠBẢN CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 26
1.2.1. Những công ước quốc tếvềThất nghiệp và Bảo hiểm thất nghiệp 26
1.2.2. Những nội dung cơbản của Bảo hiểm thất nghiệp 38
1.3. VẤN ĐỀTỔCHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 50
1.3.1. Mô hình tổchức Bảo hiểm thất nghiệp là một nhánh của bảo hiểm
xã hội
51
1.3.2. Mô hình tổchức cơquan Bảo hiểm thất nghiệp độc lập 52
1.4. KINH NGHIỆM TỔCHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞCÁC
NƯỚC
52
1.4.1. Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức 55
1.4.2. Kinh nghiệm của Trung quốc 59
1.4.3. Bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Lan 63
1.4.4. Đánh giá chung 65
2
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP, NHU CẦU VÀ KHẢ
NĂNG THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM
67
2.1. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở
VIỆT NAM
67
2.1.1. THỰC TRẠNG VỀLAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ỞVIỆT NAM 67
2.1.2. Thực trạng thất nghiệp ởViệt Nam 72
2.2. CÁC CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP HẠN CHẾVÀ GIẢI QUYẾT
TÈNH TRẠNG THẤT NGHIỆP ỞNƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM
VỪA QUA.
87
2.2.1. Chính sách dân số 87
2.2.2. Trợcấp thôi việc và mất việc làm 88
2.2.3. Xúc tiến xuất khẩu lao động 93
2.2.4. Đầu tưphát triển kinh tế- xã hội và giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động
94
2.3. NHU CẦU THAM GIA VÀ KHẢNĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM
96
2.3.1. Nhu cầu tham gia bảo hiểm thất nghiệp 96
2.3.2. Khảnăng đáp ứng nhu cầu bảo hiểm thất nghiệp ởViệt Nam 104
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BẢO HIỂM
THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM
110
3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM
THẤT NGHIỆP
110
3.2. NỘI DUNG CƠBẢN CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT
NAM
111
3.2.1. Đối tượng áp dụng 111
3.2.2. Hình thức triển khai 114
3
3.2.3. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 115
3.2.4. Mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp 118
3.2.5. Mức hưởng và thời gian hưởng trợcấp thất nghiệp 121
3.2.6. Các nội dung khác có liên quan 123
3.3. MÔ HÌNH TỔCHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM 125
3.3.1. Mô hình tổchức bảo hiểm thất nghiệp của Việt Nam theo Nghị
định 94/2008/NĐ-CP
126
3.3.2. Mô hình tổchức bảo hiểm thất nghiệp độc lập do BộLao động
Thương binh và Xã hội quản lý
133
3.3.3. Mô hình tổchức bảo hiểm thất nghiệp liên kết giữa BộLao động
Thương binh và Xã hội với cơquan Bảo hiểm xã hội Việt Nam
134
3.4. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC BẢO HIỂM THẤT
NGHIỆP ỞVIỆT NAM
137
3.4.1. Kiến nghị 137
3.4.2. Giải pháp tổchức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp 139
KẾT LUẬN 143
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
nông vụ của năm. Sau khi kết thúc mùa vụ là thời gian nhàn rỗi và không có việc
làm. Đây có thể được coi là một dạng thất nghiệp trá hình (thất nghiệp bán phần).
Số liệu bảng 2.10 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian
lao động ở khu vực nông thôn nước ta thời gian qua theo 8 vùng kinh tế.
Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở thành thị và tỷ lệ sử dụng
thời gian lao động ở khu vực nông thôn theo vùng kinh tế
(Giai đoạn 2003-2007)
Đơn vị: %
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
1. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị
5,78 5,60 5,31 4,82 4,64
- Đồng bằng sông Hồng 6,38 6,03 5,61 6,42 5,74
- Đông bắc 5,93 5,45 5,12 4,32 3,97
- Tây bắc 5,19 5,30 4,91 3,89 3,42
- Bắc trung bộ 5,45 5,35 4,98 5,50 4,92
- Duyên hải nam trung bộ 5,46 5,70 5,52 5,36 4,99
- Tây nguyên 4,39 4,53 4,23 2,38 2,11
- Đông nam bộ 6,08 5,92 5,62 5,47 4,83
- Đồng bằng sông Cửu long 5,26 5,03 4,87 4,52 4,03
2. Tỷ lệ thời gian sử dụng 77,65 79,10 80,65 81,79 81,96
75
lao động ở nông thôn
- Đồng bằng sông Hồng 78,25 80,21 78,75 80,65 81,03
- Đông bắc 77,09 78,68 80,31 81,76 81,91
- Tây bắc 74,25 77,42 78,44 78,78 79,13
- Bắc trung bộ 75,60 76,13 76,45 77,91 78,09
- Duyên hải nam trung bộ 77,31 79,11 77,81 79,81 80,11
- Tây nguyên 80,43 80,60 81,61 82,70 82,94
- Đông nam bộ 78,45 81,34 82,90 83,46 83,77
- Đồng bằng sông Cửu long 78,27 78,37 80,00 81,70 82,04
(Nguồn: Niên giám thống kê 2007)
Như vậy, hai vùng kinh tế lớn của đất nước là đồng bằng Sông Hồng và
Đông Nam bộ, nơi tập trung đông nhất lực lượng lao động và lao động có việc làm,
cũng là nơi có tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao thứ nhất nhì cả nước. Năm
2007, tỷ lệ này ở Đồng bằng Sông Hồng và Đông nam bộ tương ứng là 5,74% và
4,83%, so với tỷ lệ thất nghiệp thành thị chung cả nước là 4,64%. Tuy nhiên, đây là
hai vùng có tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn khá cao. Năm 2007, Đông
nam bộ có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cao nhất cả nước 83,77%, tiếp theo đến
Tây nguyên 82,94%, Đông bắc 81,91%, đồng bằng Sông Cửu long 82,04%, đồng
bằng Sông Hồng 81,03%. Bắc trung bộ có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động thấp
nhất 78,09% do đây là vùng sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ rõ rệt nhất.
Chính vì vậy, nhiều người dân ở vùng này đã phải di chuyển ra các thành phố lớn
để tìm việc làm thêm trong thời gian nhàn rỗi. Số liệu bảng 2.11 cho thấy, tình
hình thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi và từ 15 tuổi trở lên ở
nước ta theo 2 khu vực thành thị và nông thôn năm 2007. Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp
ở vùng nông thôn thấp hơn ở thành thị, nhưng tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lại
cao và cao hơn nhiều so với thành thị.
76
Bảng 2.11: Tình hình lao động thiếu việc làm ở nước ta năm 2007
Chỉ tiêu Lao động từ 15 tuổi trở
lên
Lao động trong độ tuổi
Thành thị Nông thôn Thành thị Nông
thôn
Số lao động thiếu
việc làm (1.000
người)
244 2.017 236 1.887
Tỷ lệ thiếu việc làm
(%)
2,06 5,79 2,07 5,76
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2007)
c. Thất nghiệp theo độ tuổi
Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam nếu xem xét trên tiêu chí độ tuổi, số liệu
bảng 2.12 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là ở hai độ tuổi: từ 15 đến 19 tuổi và
từ 20 đến 24 tuổi. Sở dĩ lứa tuổi này có tỷ lệ thất nghiệp cao vì rơi vào giai đoạn
học sinh mới tốt nghiệp Trung học cơ sở hay Trung học phổ thông hay các
trường dạy nghề, cao đẳng hay đại học mà chưa tìm được việc làm ngay. Số liệu
bảng 2.12 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm theo độ tuổi tăng dần do
kinh nghiệm làm việc và công việc dần ổn định hơn.
Bảng 2.12: Tình hình thất nghiệp phân theo độ tuổi (2005 và 2007)
Tuổi
2005 2007
Lực
lượng
LĐ
(1.000
người)
Số người
thất
nghiệp
(1.000
người)
Tỷ lệ
thất
nghiệp
(%)
Lực
lượng
LĐ
(1.000
người)
Số người
thất
nghiệp
(1.000
người)
Tỷ lệ
thất
nghiệp
(%)
77
15-19 3.567 141 3,95 3.410 239 7,01
20-24 5.820 314 5,40 6.445 354 5,49
25-29 5.118 169 3,30 5.785 191 3,30
30-34 5.661 86 1,52 5.632 97 1,72
35-39 6.052 75 1,24 6.157 77 1,25
40-44 6.002 51 0,85 6.134 60 0,98
45-49 5.171 78 0,93 5.319 48 0,90
50-54 3.358 27 0,80 4.041 35 0,87
55-59 1.065 11 1,03 2.018 20 0,99
60+ 1.677 7 0,42 1.767 9 0,51
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2005)
Ngoài ra, theo kết quả điều tra độc lập do nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện,
số liệu bảng 2.13 cho thấy, những người lao động thuộc thế hệ trước (từ 41 tuổi trở
lên) ít bị thất nghiệp hơn so với những người lao động trẻ thuộc các thế hệ gần đây
(từ 40 tuổi trở xuống). Điều này phần nào cho thấy, khi nước ta sang nền kinh tế
thị trường, thị trường lao động phát triển tự do hơn theo quy luật cung cầu, dẫn đến
tình trạng thất nghiệp diễn ra phổ biến hơn. Kết quả điều tra này cũng tương đồng
với kết quả điều tra của Bộ lao động thương binh và xã hội về lao động việc làm.
Theo điều tra của Bộ lao động thương binh xã hội, năm 2006 lực lượng lao động
thất nghiệp chưa bao giờ làm việc và chưa tìm được việc làm chiếm tới 68,61 %,
còn lao động thất nghiệp đã từng làm việc và mất việc chỉ chiếm 31,39%.
Bảng 2.13: Kết quả điều tra tình hình thất nghiệp theo độ tuổi do
Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện
Độ tuổi
Số lao động
điều tra
(người)
Số lao động đã
từng bị thất
nghiệp (người)
Số lao động đã
từng bị TN/ số
lao động điều tra
78
(%)
Từ 24 tuổi trở
xuống
74 32 43,24
25 đến 40 tuổi 390 176 45,13
Từ 41 tuổi trở lên 66 22 33,33
Tổng 530 230 43,40
(Nguồn:Kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện, 2008)
Kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài về thời gian thất nghiệp (bảng
2.14) cho thấy, mặc dù lứa tuổi từ 24 trở xuống có tỷ lệ thất nghiệp cao nhưng thời
gian thất nghiệp của họ phần lớn dưới 6 tháng (chiếm 93,75% số người điều tra ở
độ tuổi dưới 24). Nhóm tuổi này có tỷ lệ thất nghiệp cao do họ là học sinh hay sinh
viên vừa mới tốt nghiệp chưa tìm được việc làm ngay. Tuy nhiên, thời gian để họ
tìm việc thường trong khoảng 6 tháng. Thời gian tìm việc của các nhóm tuổi lớn
hơn có xu hướng kéo dài hơn. Thời gian thất nghiệp dưới 6 tháng của độ tuổi từ 25
đến 40 chiếm 56,82% số người được điều tra trong độ tuổi đã từng bị thất nghiệp.
Con số này ở độ tuổi từ 41 trở lên là 59,09%.
Bảng 2.14: Kết quả điều tra về thời gian thất nghiệp do
Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện
Độ tuổi
Từ 24 tuổi trở
xuống
25 đến 40 tuổi Từ 41 tuổi trở lên
Số
người
(người)
Cơ cấu
(%)
Số
người
(người)
Cơ cấu
(%)
Số
người
(người)
Cơ cấu
(%)
Thất nghiệp
dưới 6 tháng
30 93,75 100 56,82 13 59,09
Thất nghiệp 2 6,25 76 43,18 9 40,91
79
từ 6 tháng trở
lờn
Tổng số 32 100,00 176 100,00 22 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện, 2008)
Cũng theo kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài về nguyên nhân thất
nghiệp (bảng 2.15), ở độ tuổi dưới 24 có 40,63%, độ tuổi từ 25 đến 40 có tới
...
Download Chuyên đề Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
TRANG
Danh mục các chữviết tắt 4
Danh mục bảng/biểu/sơ đồ 5
Phần mở đầu 7
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CHUNG VỀTHẤT
NGHIỆP VÀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
12
1.1. VẤN ĐỀTHẤT NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾTHỊTRƯỜNG 12
1.1.1. Khái niệm và phân loại thất nghiệp 12
1.1.2. Nguyên nhân thất nghiệp 18
1.1.3. Hậu quảcủa thất nghiệp 20
1.1.4. Các chính sách và biện pháp áp dụng nhằm hạn chếvà khắc phục
tình trạng thất nghiệp
21
1.2. NỘI DUNG CƠBẢN CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 26
1.2.1. Những công ước quốc tếvềThất nghiệp và Bảo hiểm thất nghiệp 26
1.2.2. Những nội dung cơbản của Bảo hiểm thất nghiệp 38
1.3. VẤN ĐỀTỔCHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 50
1.3.1. Mô hình tổchức Bảo hiểm thất nghiệp là một nhánh của bảo hiểm
xã hội
51
1.3.2. Mô hình tổchức cơquan Bảo hiểm thất nghiệp độc lập 52
1.4. KINH NGHIỆM TỔCHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞCÁC
NƯỚC
52
1.4.1. Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức 55
1.4.2. Kinh nghiệm của Trung quốc 59
1.4.3. Bảo hiểm thất nghiệp tại Thái Lan 63
1.4.4. Đánh giá chung 65
2
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP, NHU CẦU VÀ KHẢ
NĂNG THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM
67
2.1. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP Ở
VIỆT NAM
67
2.1.1. THỰC TRẠNG VỀLAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM ỞVIỆT NAM 67
2.1.2. Thực trạng thất nghiệp ởViệt Nam 72
2.2. CÁC CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁP HẠN CHẾVÀ GIẢI QUYẾT
TÈNH TRẠNG THẤT NGHIỆP ỞNƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM
VỪA QUA.
87
2.2.1. Chính sách dân số 87
2.2.2. Trợcấp thôi việc và mất việc làm 88
2.2.3. Xúc tiến xuất khẩu lao động 93
2.2.4. Đầu tưphát triển kinh tế- xã hội và giải quyết công ăn việc làm
cho người lao động
94
2.3. NHU CẦU THAM GIA VÀ KHẢNĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM
96
2.3.1. Nhu cầu tham gia bảo hiểm thất nghiệp 96
2.3.2. Khảnăng đáp ứng nhu cầu bảo hiểm thất nghiệp ởViệt Nam 104
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BẢO HIỂM
THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM
110
3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM
THẤT NGHIỆP
110
3.2. NỘI DUNG CƠBẢN CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT
NAM
111
3.2.1. Đối tượng áp dụng 111
3.2.2. Hình thức triển khai 114
3
3.2.3. Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 115
3.2.4. Mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp 118
3.2.5. Mức hưởng và thời gian hưởng trợcấp thất nghiệp 121
3.2.6. Các nội dung khác có liên quan 123
3.3. MÔ HÌNH TỔCHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ỞVIỆT NAM 125
3.3.1. Mô hình tổchức bảo hiểm thất nghiệp của Việt Nam theo Nghị
định 94/2008/NĐ-CP
126
3.3.2. Mô hình tổchức bảo hiểm thất nghiệp độc lập do BộLao động
Thương binh và Xã hội quản lý
133
3.3.3. Mô hình tổchức bảo hiểm thất nghiệp liên kết giữa BộLao động
Thương binh và Xã hội với cơquan Bảo hiểm xã hội Việt Nam
134
3.4. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC BẢO HIỂM THẤT
NGHIỆP ỞVIỆT NAM
137
3.4.1. Kiến nghị 137
3.4.2. Giải pháp tổchức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp 139
KẾT LUẬN 143
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
nông vụ của năm. Sau khi kết thúc mùa vụ là thời gian nhàn rỗi và không có việc
làm. Đây có thể được coi là một dạng thất nghiệp trá hình (thất nghiệp bán phần).
Số liệu bảng 2.10 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian
lao động ở khu vực nông thôn nước ta thời gian qua theo 8 vùng kinh tế.
Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi ở thành thị và tỷ lệ sử dụng
thời gian lao động ở khu vực nông thôn theo vùng kinh tế
(Giai đoạn 2003-2007)
Đơn vị: %
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007
1. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị
5,78 5,60 5,31 4,82 4,64
- Đồng bằng sông Hồng 6,38 6,03 5,61 6,42 5,74
- Đông bắc 5,93 5,45 5,12 4,32 3,97
- Tây bắc 5,19 5,30 4,91 3,89 3,42
- Bắc trung bộ 5,45 5,35 4,98 5,50 4,92
- Duyên hải nam trung bộ 5,46 5,70 5,52 5,36 4,99
- Tây nguyên 4,39 4,53 4,23 2,38 2,11
- Đông nam bộ 6,08 5,92 5,62 5,47 4,83
- Đồng bằng sông Cửu long 5,26 5,03 4,87 4,52 4,03
2. Tỷ lệ thời gian sử dụng 77,65 79,10 80,65 81,79 81,96
75
lao động ở nông thôn
- Đồng bằng sông Hồng 78,25 80,21 78,75 80,65 81,03
- Đông bắc 77,09 78,68 80,31 81,76 81,91
- Tây bắc 74,25 77,42 78,44 78,78 79,13
- Bắc trung bộ 75,60 76,13 76,45 77,91 78,09
- Duyên hải nam trung bộ 77,31 79,11 77,81 79,81 80,11
- Tây nguyên 80,43 80,60 81,61 82,70 82,94
- Đông nam bộ 78,45 81,34 82,90 83,46 83,77
- Đồng bằng sông Cửu long 78,27 78,37 80,00 81,70 82,04
(Nguồn: Niên giám thống kê 2007)
Như vậy, hai vùng kinh tế lớn của đất nước là đồng bằng Sông Hồng và
Đông Nam bộ, nơi tập trung đông nhất lực lượng lao động và lao động có việc làm,
cũng là nơi có tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao thứ nhất nhì cả nước. Năm
2007, tỷ lệ này ở Đồng bằng Sông Hồng và Đông nam bộ tương ứng là 5,74% và
4,83%, so với tỷ lệ thất nghiệp thành thị chung cả nước là 4,64%. Tuy nhiên, đây là
hai vùng có tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn khá cao. Năm 2007, Đông
nam bộ có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cao nhất cả nước 83,77%, tiếp theo đến
Tây nguyên 82,94%, Đông bắc 81,91%, đồng bằng Sông Cửu long 82,04%, đồng
bằng Sông Hồng 81,03%. Bắc trung bộ có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động thấp
nhất 78,09% do đây là vùng sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ rõ rệt nhất.
Chính vì vậy, nhiều người dân ở vùng này đã phải di chuyển ra các thành phố lớn
để tìm việc làm thêm trong thời gian nhàn rỗi. Số liệu bảng 2.11 cho thấy, tình
hình thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi và từ 15 tuổi trở lên ở
nước ta theo 2 khu vực thành thị và nông thôn năm 2007. Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp
ở vùng nông thôn thấp hơn ở thành thị, nhưng tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn lại
cao và cao hơn nhiều so với thành thị.
76
Bảng 2.11: Tình hình lao động thiếu việc làm ở nước ta năm 2007
Chỉ tiêu Lao động từ 15 tuổi trở
lên
Lao động trong độ tuổi
Thành thị Nông thôn Thành thị Nông
thôn
Số lao động thiếu
việc làm (1.000
người)
244 2.017 236 1.887
Tỷ lệ thiếu việc làm
(%)
2,06 5,79 2,07 5,76
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2007)
c. Thất nghiệp theo độ tuổi
Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam nếu xem xét trên tiêu chí độ tuổi, số liệu
bảng 2.12 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là ở hai độ tuổi: từ 15 đến 19 tuổi và
từ 20 đến 24 tuổi. Sở dĩ lứa tuổi này có tỷ lệ thất nghiệp cao vì rơi vào giai đoạn
học sinh mới tốt nghiệp Trung học cơ sở hay Trung học phổ thông hay các
trường dạy nghề, cao đẳng hay đại học mà chưa tìm được việc làm ngay. Số liệu
bảng 2.12 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm theo độ tuổi tăng dần do
kinh nghiệm làm việc và công việc dần ổn định hơn.
Bảng 2.12: Tình hình thất nghiệp phân theo độ tuổi (2005 và 2007)
Tuổi
2005 2007
Lực
lượng
LĐ
(1.000
người)
Số người
thất
nghiệp
(1.000
người)
Tỷ lệ
thất
nghiệp
(%)
Lực
lượng
LĐ
(1.000
người)
Số người
thất
nghiệp
(1.000
người)
Tỷ lệ
thất
nghiệp
(%)
77
15-19 3.567 141 3,95 3.410 239 7,01
20-24 5.820 314 5,40 6.445 354 5,49
25-29 5.118 169 3,30 5.785 191 3,30
30-34 5.661 86 1,52 5.632 97 1,72
35-39 6.052 75 1,24 6.157 77 1,25
40-44 6.002 51 0,85 6.134 60 0,98
45-49 5.171 78 0,93 5.319 48 0,90
50-54 3.358 27 0,80 4.041 35 0,87
55-59 1.065 11 1,03 2.018 20 0,99
60+ 1.677 7 0,42 1.767 9 0,51
(Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH, kết quả điều tra lao động, việc làm 2005)
Ngoài ra, theo kết quả điều tra độc lập do nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện,
số liệu bảng 2.13 cho thấy, những người lao động thuộc thế hệ trước (từ 41 tuổi trở
lên) ít bị thất nghiệp hơn so với những người lao động trẻ thuộc các thế hệ gần đây
(từ 40 tuổi trở xuống). Điều này phần nào cho thấy, khi nước ta sang nền kinh tế
thị trường, thị trường lao động phát triển tự do hơn theo quy luật cung cầu, dẫn đến
tình trạng thất nghiệp diễn ra phổ biến hơn. Kết quả điều tra này cũng tương đồng
với kết quả điều tra của Bộ lao động thương binh và xã hội về lao động việc làm.
Theo điều tra của Bộ lao động thương binh xã hội, năm 2006 lực lượng lao động
thất nghiệp chưa bao giờ làm việc và chưa tìm được việc làm chiếm tới 68,61 %,
còn lao động thất nghiệp đã từng làm việc và mất việc chỉ chiếm 31,39%.
Bảng 2.13: Kết quả điều tra tình hình thất nghiệp theo độ tuổi do
Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện
Độ tuổi
Số lao động
điều tra
(người)
Số lao động đã
từng bị thất
nghiệp (người)
Số lao động đã
từng bị TN/ số
lao động điều tra
78
(%)
Từ 24 tuổi trở
xuống
74 32 43,24
25 đến 40 tuổi 390 176 45,13
Từ 41 tuổi trở lên 66 22 33,33
Tổng 530 230 43,40
(Nguồn:Kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện, 2008)
Kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài về thời gian thất nghiệp (bảng
2.14) cho thấy, mặc dù lứa tuổi từ 24 trở xuống có tỷ lệ thất nghiệp cao nhưng thời
gian thất nghiệp của họ phần lớn dưới 6 tháng (chiếm 93,75% số người điều tra ở
độ tuổi dưới 24). Nhóm tuổi này có tỷ lệ thất nghiệp cao do họ là học sinh hay sinh
viên vừa mới tốt nghiệp chưa tìm được việc làm ngay. Tuy nhiên, thời gian để họ
tìm việc thường trong khoảng 6 tháng. Thời gian tìm việc của các nhóm tuổi lớn
hơn có xu hướng kéo dài hơn. Thời gian thất nghiệp dưới 6 tháng của độ tuổi từ 25
đến 40 chiếm 56,82% số người được điều tra trong độ tuổi đã từng bị thất nghiệp.
Con số này ở độ tuổi từ 41 trở lên là 59,09%.
Bảng 2.14: Kết quả điều tra về thời gian thất nghiệp do
Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện
Độ tuổi
Từ 24 tuổi trở
xuống
25 đến 40 tuổi Từ 41 tuổi trở lên
Số
người
(người)
Cơ cấu
(%)
Số
người
(người)
Cơ cấu
(%)
Số
người
(người)
Cơ cấu
(%)
Thất nghiệp
dưới 6 tháng
30 93,75 100 56,82 13 59,09
Thất nghiệp 2 6,25 76 43,18 9 40,91
79
từ 6 tháng trở
lờn
Tổng số 32 100,00 176 100,00 22 100,00
(Nguồn: Kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện, 2008)
Cũng theo kết quả điều tra của Nhóm nghiên cứu đề tài về nguyên nhân thất
nghiệp (bảng 2.15), ở độ tuổi dưới 24 có 40,63%, độ tuổi từ 25 đến 40 có tới
...