huynhtrieu55
New Member
Download Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo - Hòa Bình
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Lao động, tiền lương và các hình thức chế độ trả lương trong doanh nghiệp . 06
1.1.1 Vai trò lao động, phân loại lao động 06
1.1.1.1.Vai trò lao động . 06
1.1.1.2. Phân loại lao động . 06
1.1.2. Tiền lương và các hình thức trả lương . .08
1.1.2.1. Khái niệm, vai trò tiền lương và nghiệp vụ trong kế toán tiền lương . .08
1.1.2.2. Chế độ tiền lương . 09
1.1.2.3. Các hình thức trả lương . .11
1.1.3. Các chế độ độ của nhà nước quy định về các khoản trích theo lương, thưởng, trợ cấp . 16
1.1.3.1. Chế độ nhà nước quy định về các khoản tính, trích, theo lương . 16
1.1.3.2. Chế độ tiền thưởng quy định .17
1.1.3.3. Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội . . .17
1.2. Tính Lương và các khoản trích theo lương . 18
1.2.1. Quỹ lương và phân loại quỹ lương trong hạc toán . . 18
1.2.1.1. Quỹ lương . 18
1.2.1.2. Phân loại quỹ lương trong hạch toán . 18
1.2.2. Các khoản trích theo lương và nguyên tác hạch toán.18
1.2.2.1. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN .18
1.2.2.2. Nguyên tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
Lương . .21
1.3. Nội dung và phương pháp tính trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất .22
1.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương .22
1.4.1. Chứng từ sử dụng 22
1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng .22
1.4.3. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo Lương
.25
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGỌC THẢO HOÀ BÌNH.
2.1. Tìm hiểu chung về công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 27
2.1.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức sản xuất,tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 29
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 33
2.2.1. Công tác quản lý lao động tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo hoà Bình .33.
2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lưong và hạch toán lao động ,tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 33.
2.2.2.1 .Nội dung quỹ tiền lương 33
2.2.2.2. Công tác quản lý quỹ tiền lương . .33
2.2.3. Hạch toán lao động và tính lương trợ cấp BHXH tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình .34
2.2.3.1. Hạch toán . 35
2.2.3.2. Trình tự tính lương BHXH phải trả và tổng hợp số liệu tại công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 35
CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHI VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
3.1. Đánh giá chung công tác tiền lương của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình . .61
3.1.1. Ưu điểm . .61
3.1.2. Hạn chế .62
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.1.3.1 Chế độ của nhà nước quy định về các khoản tính trích theo tiền lương.
Theo Quy định của bộ tài chính doanh nghiệp được tính 30,5% trên tổng số quỹ lương thực tế của tập thể đơn vị để lập bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, KPCĐ, trong đó:
+ 22% là quỹ BHXH( 16% tính vào chi phí, 6% tính vào lương người lao động).
+ 4,5% Là quỹ Bảo hiểm y tế ( 3% tính vào chi phí, 1,5% tính vào lương người lao động).
+ 2% là quỹ KPCP( 2% tính vào chi phí).
+ 2% là quỹ BHTN ( 1% tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lương).
Trong 30,5% này thì người lao động sẽ phải chịu 8,5% còn lại 22% là người sử dụng lao động phải chịu trên tổng quỹ lương.
1.1.3.2. Chế độ tiền thưởng quy định
- Thưởng có tính chất thường xuyên: thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Thưởng định kỳ ( sơ kết, tổng kết).
1.1.3.3. Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Công thức tính tiền lương thời gian:
Mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậc
Mức lương thời gian(T) = x số ngày LVTT
Số ngày làm việc chế độ (26ngày)
Lương ngày = lương tháng / 26 ngày
Lương giờ = lương ngày / 8 giờ
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương phải trả
=
Khối lượng sản phẩm ngày công sản xuất hình thành
x
Đơn giá tiền lương sản xuất sản phẩm
Trợ cấp bảo hiểm xã hội: Đối với mức trợ cấp ốm đau: quy định hưởng trợ cấp ốm đau trong 1 năm như sau:
Tại các phòng ban: nếu đóng bảo hiểm xã hội trên 15 năm thì hưởng 45 ngày / năm.
Tại các đơn vị sản xuất: nếu đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm được hưởng 40 ngày nếu đóng trên 15 năm thì được hưởng 60 ngày.
nghỉ 180 ngày đối với người bị bệnh nặng, trợ cấp tối đa 75% mức lương cơ bản
Mức trợ cấp = lương cơ bản/26 x số ngày nghỉ x 75%
Chế độ trợ cấp thai sản đối với phụ nữ: thời gian nghỉ khám thai 3 lần mỗi lần 1 ngày trường hợp đặc biệt nghỉ 6 ngày, sảy thai nghỉ 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng nghỉ 60 ngày nếu thai trên 3 tháng,Nếu sinh đôi được nghỉ 120 ngày đối với phòng ban nghỉ 150 ngày đỗi với các đội sản xuất nếu sinh con 1 lần.
Còn cứ 2 con trở lên người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày mức trợ cấp 100% lương cơ bản khi sinh thêm con được thưởng thêm 1 tháng lương.
Đối với người lao động có con ốm được nghỉ 15 ngày đối với con dưới 36 tháng tuổi nghỉ 12 ngày đối với con trên 36 tháng tuổi, mức trợ cấp 75% tính trên lương cơ bản.
1.2. tính lương và các khoản trích theo lương.
1.2.1. Quỹ lương và phân loại quỹ lương trong hạch toán.
1.2.1.1. Quỹ lương.
- Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồm cả tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp, tiền lương chính và tiền lương phụ.
1.2.1.2. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán
Để thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, quỹ tiền lương được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ đã quy định, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên( phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề,phụ cấp thâm niên, thêm giờ…) và các loại tiền thưởng trong sản xuất ( tiền thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng sáng kiến…)
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian nghỉ làm nhiệm vụ xã hội, hội họp, học tập, tiền lương trong thời gian ngừng sản xuất.
1.2.2. Các khoản trích theo lương và nguyên tắc hạch toán tiền lương.
1.2.2.1. Quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ, BHTN.
* Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 22% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động…
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động.
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
* Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 4,5% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
* Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt
Download Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo - Hòa Bình miễn phí
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Lao động, tiền lương và các hình thức chế độ trả lương trong doanh nghiệp . 06
1.1.1 Vai trò lao động, phân loại lao động 06
1.1.1.1.Vai trò lao động . 06
1.1.1.2. Phân loại lao động . 06
1.1.2. Tiền lương và các hình thức trả lương . .08
1.1.2.1. Khái niệm, vai trò tiền lương và nghiệp vụ trong kế toán tiền lương . .08
1.1.2.2. Chế độ tiền lương . 09
1.1.2.3. Các hình thức trả lương . .11
1.1.3. Các chế độ độ của nhà nước quy định về các khoản trích theo lương, thưởng, trợ cấp . 16
1.1.3.1. Chế độ nhà nước quy định về các khoản tính, trích, theo lương . 16
1.1.3.2. Chế độ tiền thưởng quy định .17
1.1.3.3. Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội . . .17
1.2. Tính Lương và các khoản trích theo lương . 18
1.2.1. Quỹ lương và phân loại quỹ lương trong hạc toán . . 18
1.2.1.1. Quỹ lương . 18
1.2.1.2. Phân loại quỹ lương trong hạch toán . 18
1.2.2. Các khoản trích theo lương và nguyên tác hạch toán.18
1.2.2.1. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN .18
1.2.2.2. Nguyên tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
Lương . .21
1.3. Nội dung và phương pháp tính trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất .22
1.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương .22
1.4.1. Chứng từ sử dụng 22
1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng .22
1.4.3. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo Lương
.25
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NGỌC THẢO HOÀ BÌNH.
2.1. Tìm hiểu chung về công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 27
2.1.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức sản xuất,tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 29
2.2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 33
2.2.1. Công tác quản lý lao động tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo hoà Bình .33.
2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lưong và hạch toán lao động ,tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội của công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 33.
2.2.2.1 .Nội dung quỹ tiền lương 33
2.2.2.2. Công tác quản lý quỹ tiền lương . .33
2.2.3. Hạch toán lao động và tính lương trợ cấp BHXH tại công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình .34
2.2.3.1. Hạch toán . 35
2.2.3.2. Trình tự tính lương BHXH phải trả và tổng hợp số liệu tại công ty TNHH một thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình 35
CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHI VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
3.1. Đánh giá chung công tác tiền lương của công ty TNHH 1 thành viên Ngọc Thảo Hoà Bình . .61
3.1.1. Ưu điểm . .61
3.1.2. Hạn chế .62
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
về các khoản tính trích theo tiền lương, thưởng, trợ cấp.1.1.3.1 Chế độ của nhà nước quy định về các khoản tính trích theo tiền lương.
Theo Quy định của bộ tài chính doanh nghiệp được tính 30,5% trên tổng số quỹ lương thực tế của tập thể đơn vị để lập bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, KPCĐ, trong đó:
+ 22% là quỹ BHXH( 16% tính vào chi phí, 6% tính vào lương người lao động).
+ 4,5% Là quỹ Bảo hiểm y tế ( 3% tính vào chi phí, 1,5% tính vào lương người lao động).
+ 2% là quỹ KPCP( 2% tính vào chi phí).
+ 2% là quỹ BHTN ( 1% tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lương).
Trong 30,5% này thì người lao động sẽ phải chịu 8,5% còn lại 22% là người sử dụng lao động phải chịu trên tổng quỹ lương.
1.1.3.2. Chế độ tiền thưởng quy định
- Thưởng có tính chất thường xuyên: thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Thưởng định kỳ ( sơ kết, tổng kết).
1.1.3.3. Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Công thức tính tiền lương thời gian:
Mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậc
Mức lương thời gian(T) = x số ngày LVTT
Số ngày làm việc chế độ (26ngày)
Lương ngày = lương tháng / 26 ngày
Lương giờ = lương ngày / 8 giờ
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương phải trả
=
Khối lượng sản phẩm ngày công sản xuất hình thành
x
Đơn giá tiền lương sản xuất sản phẩm
Trợ cấp bảo hiểm xã hội: Đối với mức trợ cấp ốm đau: quy định hưởng trợ cấp ốm đau trong 1 năm như sau:
Tại các phòng ban: nếu đóng bảo hiểm xã hội trên 15 năm thì hưởng 45 ngày / năm.
Tại các đơn vị sản xuất: nếu đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm được hưởng 40 ngày nếu đóng trên 15 năm thì được hưởng 60 ngày.
nghỉ 180 ngày đối với người bị bệnh nặng, trợ cấp tối đa 75% mức lương cơ bản
Mức trợ cấp = lương cơ bản/26 x số ngày nghỉ x 75%
Chế độ trợ cấp thai sản đối với phụ nữ: thời gian nghỉ khám thai 3 lần mỗi lần 1 ngày trường hợp đặc biệt nghỉ 6 ngày, sảy thai nghỉ 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng nghỉ 60 ngày nếu thai trên 3 tháng,Nếu sinh đôi được nghỉ 120 ngày đối với phòng ban nghỉ 150 ngày đỗi với các đội sản xuất nếu sinh con 1 lần.
Còn cứ 2 con trở lên người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày mức trợ cấp 100% lương cơ bản khi sinh thêm con được thưởng thêm 1 tháng lương.
Đối với người lao động có con ốm được nghỉ 15 ngày đối với con dưới 36 tháng tuổi nghỉ 12 ngày đối với con trên 36 tháng tuổi, mức trợ cấp 75% tính trên lương cơ bản.
1.2. tính lương và các khoản trích theo lương.
1.2.1. Quỹ lương và phân loại quỹ lương trong hạch toán.
1.2.1.1. Quỹ lương.
- Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồm cả tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp, tiền lương chính và tiền lương phụ.
1.2.1.2. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán
Để thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, quỹ tiền lương được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ.
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm nhiệm vụ đã quy định, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp thường xuyên( phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề,phụ cấp thâm niên, thêm giờ…) và các loại tiền thưởng trong sản xuất ( tiền thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng sáng kiến…)
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian nghỉ làm nhiệm vụ xã hội, hội họp, học tập, tiền lương trong thời gian ngừng sản xuất.
1.2.2. Các khoản trích theo lương và nguyên tắc hạch toán tiền lương.
1.2.2.1. Quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ, BHTN.
* Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 22% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động…
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động.
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
* Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 4,5% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
* Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt