[email protected]
New Member
Download Chuyên đề Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ, công cụ đối với công ty quảng cáo trẻ
Mục Lục
Lơi mở đầu . 1
Chương 1: Lý luận chung về kế toán vật liệu, công cụ công cụ trong
doanh nghiệp . 3
1.1. Những vấn đề chung về kế toán vật liệu, công cụ - công cụ . 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về vật liệu, công cụ công cụ . 3
1.1.2. Phân loại vật liệu, công cụ công cụ . 4
1.1.3. Tính giá vật liệu . 5
1.1.4. Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng vật liệu, công cụ
công cụ . 9
1.2. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 10
1.2.1. Chứng từ sử dụng . 10
1.2.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 11
1.2.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 11
1.3. Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ . 15
1.3.1. Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kê
khai thường xuyên . 15
1.3.2. Hạch toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê
định kỳ . 19
Chương 2. Thực trạng công tác kế toán vật liệu, công cụ công cụ ở Công ty
Quảng cáo trẻ . 24
2.1. Vài nét khái quát về công ty . 24
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 24
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty . 24
2.1.3. Tổ chức quản lý công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 25
2.1.4. Công tác kế hoạch tài chính của doanh nghiệp . 27
2.1.5. Mô hình tổ chức hạch toán kế toán công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 28
2.2. Thực tế công tác kế toán vật liệu, công cụ công cụ tại công ty
quảng cáo trẻ Hà Nội . 30
2.2.1. Tình hình chung về vật liệu, công cụ công cụ ở công ty
quảng cáo trẻ . 30
2.2.2. Hạch toán ban đầu . 31
2.2.3. Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 35
2.2.4. Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ . 40
Chương 3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu
công cụ công cụ ở Công ty Quảng cáo trẻ Hà Nội . 45
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán vật liệu công cụ công cụ ở công ty
quảng cáo trẻ Hà Nội . 45
3.1.1. Ưu điểm . 45
3.1.2. Nhược điểm . 46
3.2. Những ý kiến đề xuất nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế
toán vật liệu, công cụ công cụ ở Công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 46
Kết luận . 51
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
tháng theo tổng số nhập , tổng số xuất trong tháng và tồn
cuối tháng cho tứng thứ vật liệu , công cụ công cụ theo hai chỉ tiêu về số lượng
và giá trị .
Định kỳ khi nhận các chứng từ nhập ,xuất vật liệu công cụ công cụ do thủ
kho bàn giao , kế toán phân loại các chứng từ , kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của
chứng từ , hoàn chỉnh chứng từ sau đó lập bảng kê nhập , bảng kê xuất theo
từng thứ vật liệu , công cụ công cụ đồng thời theo hai chỉ tiêu số lượng và giá
trị .
Cuối tháng căn cứ vào các bảng kê nhập, xuất đã được lập theo định kỳ để
tổng hợp lại tổng số nhập , tổng số xuất của từng thứ vật liệu , công cụ công cụ
theo hai chỉ tiêu số lượng và giá trị rồi ghi vào sổ theo dõi luân chuyển . Đồng
thời cuối tháng kế toán tính được số tồn kho của từng thứ vật liệu , công cụ dụng
cụ theo hai chỉ tiêu số lượng và giá trị để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển.
_ Ưu nhược điểm của phương pháp này là :
+ Ưu điểm : Giảm bớt được khối lượng ghi chép của kế toán so với
phương pháp trên
+ Nhược điểm : Kế toán vẫn hạch toán trùng lặp , chỉ tiêu số lượng việc
kiểm tra , đối chiếu số liệu giữa thủ kho với kế toán chỉ thực hiện vào cuối tháng
nên ảnh hưởng đến chức năng kiểm tra của kế toán
_ Phương pháp này vận dụng với các doanh nghiệp không có điều kiện bố
trí kế toán chi tiết vật liêụ , công cụ công cụ riêng , và khối lượng các nghiệp vụ
nhập xuất không lớn .
c - Phương pháp sổ số dư
Nội dung của phương pháp này là :
- ở kho : Thủ tục thực hiện tương tự như như phương phạp thẻ song song .
Cuối tháng căn cứ vào khối lượng tồn kho vật liệu , công cụ công cụ trên từng
thẻ kho , thủ kho ghi vào cột số lượng trong sổ số dư cho từng thứ vật liệu ,
công cụ công cụ .
- ở phòng kế toán : Kế toán được sử dụng sổ số dư để ghi chép theo chỉ
tiêu giá trị của từng thứ vật liệu , công cụ công cụ tồn cuối tháng . Cụ thể là :
+ Hàng ngày hay định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập xuất do thủ
kho bàn giao , tiến hành kiểm tra hợp lý , hợp lệ của chứng từ , hoàn chỉnh
chứng từ , phân loại chúng từ sau đó nhập bảng kê nhập , bảng kê xuất theo chỉ
tiêu giá hạch toán . Sử dụng các bảng kê nhập , bảng kê xuất đã được lập theo
định kỳ để lập bảng kê luỹ kế nhập , bảng kê luỹ kế xuất , theo từng nhóm hàng ,
từng loại vật liệu , công cụ dụng cụ.
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê luỹ kế nhập , bảng kê luỹ kế xuất để lập
bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn cho từng nhóm vật liệu , công cụ công cụ theo
chỉ tiêu giá trị .
Cuối tháng khi nhận được sổ số dư do thủ kho bàn giao , căn cứ vào số
lượng tồn kho của từng thứ vật liệu , công cụ công cụ mà thủ kho đã ghi và giá
hạch toán đơn vị để tính được giá hạch toán của từng thứ vật liệu , công cụ dụng
cụ tồn kho ghi vào cột giá trị trong sổ số dư.
Cuối tháng đối chiếu số liệu chỉ tiêu giá trị ( giá hạch toán ) trên sổ số dư
với bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn . Về nguyên tắc giá trị tồn kho của từng
nhóm vật liệu , công cụ công cụ trong hai sổ này phải bằng nhau .
*Ưu nhược điểm của phương pháp này :
+ Ưu điểm : Phương pháp này hạch toán giảm bớt được khối lượng ghi
chép của sổ kế toán , quá trình hạch toán được dàn trải trong tháng và sử dụng
chỉ tiêu giá hạch toán để ghi sổ hàng ngày .
+ Nhược điểm : Do kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu giá trị , nên muốn biết
tình hình cụ thể của 1 thứ vật liệu , công cụ công cụ nào đó thì không thể xem
trên sổ kế toán được . Khi đối chiếu số liệu nếu có chênh lệch thì việc kiểm tra ,
phát hiện sai sót rất khó khăn, tốn nhiều thời gian .
*Phương pháp này vận dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật
liệu , công cụ công cụ nhiều , tình hình biến động xuất, nhập thường xuyên ,
doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu , công cụ công cụ
với hệ thống giá hạch toán đến từng thứ vật liệu , công cụ công cụ . Cán bộ kế
toán và thủ kho đòi hỏi phải có trình độ cao , có tinh thần trách nhiệm .
1.3 Hạch toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ :
Để hạch toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ ta sử dụng một trong hai
phương pháp sau :
1.3.1 Hạch toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ theo phương pháp kê
khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép phản ánh
thường xuyên , liên tục tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại vật liệu , công cụ
công cụ thành phẩm hàng hoá ... trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi
có các chứng từ nhập - xuất hàng tồn kho . Như vậy việc xác định vật liệu , công
cụ xuất dùng được căn cứ trực tiếp váo các chứng từ xuất kho sau khi đã được
tập hợp , phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào các sổ tài khoản và sổ
kế toán .
Phương pháp này được áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất
và doanh nghiệp thương mại kinh doanh các loại mặt hàng có giá trị lớn .
1.3.1.1 - Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu là TK 151, 152 ,153,331 ngoài ra
còn sử dụng các tài khoản còn liên quan khác như TK 111, 112 , 141, 341 ...
TK 152 , 153 : Dùng để phản ánh tình hình hiện có và biến động theo giá thực tế
của nguyên vật liệu , công cụ công cụ .
Đối với doanh nghiệp kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường
xuyên TK 152 , 153 phản ánh thực tế của vật liệu , công cụ công cụ nhập kho và
xuất kho cũng như tình hình tăng , giảm vật liệu , công cụ công cụ trong kỳ .
tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp mà TK 152 , 153
được tổ chức thành các tài khoản cấp hai cho phù hợp .
_ TK 331 “ Phải trả người bán” : Tài khoản này để theo dõi phản ánh quan
hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán , người nhận thầu về các khoản
vật tư , hàng hoá , dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã được ký kết .
TK331 được mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cụ thể : từng
người bán người nhận thầu .
_ TK 151 “ Hàng mua đang đi đường” : Tài khoản này dùng để phản ánh
giá trị thực tế của vật tư , hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua , đã chấp nhận
thanh toán ( thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ) nhưng chưa về nhập kho
cuối tháng , đồng thời tài khoản này còn được theo dõi thực tế của hàng đi
đường về nhập kho trong tháng
1.3.1.2 Trình tự kế toán :
Trong doanh nghiệp , có nhiều trường hợp làm cho vật liệu , công cụ dụng
cụ tăng hay giảm . Để kế toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ theo phương
pháp kê khai thường xuyên ta thể hiện trên sơ đồ sau :
Sơ đồ kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu , công cụ công cụ
theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK152 , 153
TK151 SD ĐK : XXX TK621
(1) (9)
TK111,112,141,311,331 TK627,641,642,241
(2) (10)
TK333 TK 142(1421)
(3) (11a) (11b)
TK411 TK632(157)
(4) (12)
TK154 TK154
(5a) (5b)
TK128,222 TK128,222
(6a) (6b)
TK338(3381) TK138(1381)
...
Download Chuyên đề Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ, công cụ đối với công ty quảng cáo trẻ miễn phí
Mục Lục
Lơi mở đầu . 1
Chương 1: Lý luận chung về kế toán vật liệu, công cụ công cụ trong
doanh nghiệp . 3
1.1. Những vấn đề chung về kế toán vật liệu, công cụ - công cụ . 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về vật liệu, công cụ công cụ . 3
1.1.2. Phân loại vật liệu, công cụ công cụ . 4
1.1.3. Tính giá vật liệu . 5
1.1.4. Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng vật liệu, công cụ
công cụ . 9
1.2. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 10
1.2.1. Chứng từ sử dụng . 10
1.2.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 11
1.2.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 11
1.3. Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ . 15
1.3.1. Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kê
khai thường xuyên . 15
1.3.2. Hạch toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê
định kỳ . 19
Chương 2. Thực trạng công tác kế toán vật liệu, công cụ công cụ ở Công ty
Quảng cáo trẻ . 24
2.1. Vài nét khái quát về công ty . 24
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 24
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty . 24
2.1.3. Tổ chức quản lý công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 25
2.1.4. Công tác kế hoạch tài chính của doanh nghiệp . 27
2.1.5. Mô hình tổ chức hạch toán kế toán công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 28
2.2. Thực tế công tác kế toán vật liệu, công cụ công cụ tại công ty
quảng cáo trẻ Hà Nội . 30
2.2.1. Tình hình chung về vật liệu, công cụ công cụ ở công ty
quảng cáo trẻ . 30
2.2.2. Hạch toán ban đầu . 31
2.2.3. Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ . 35
2.2.4. Hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ . 40
Chương 3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu
công cụ công cụ ở Công ty Quảng cáo trẻ Hà Nội . 45
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán vật liệu công cụ công cụ ở công ty
quảng cáo trẻ Hà Nội . 45
3.1.1. Ưu điểm . 45
3.1.2. Nhược điểm . 46
3.2. Những ý kiến đề xuất nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế
toán vật liệu, công cụ công cụ ở Công ty quảng cáo trẻ Hà Nội . 46
Kết luận . 51
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
g cụ công cụ luân chuyển trongtháng theo tổng số nhập , tổng số xuất trong tháng và tồn
cuối tháng cho tứng thứ vật liệu , công cụ công cụ theo hai chỉ tiêu về số lượng
và giá trị .
Định kỳ khi nhận các chứng từ nhập ,xuất vật liệu công cụ công cụ do thủ
kho bàn giao , kế toán phân loại các chứng từ , kiểm tra tính hợp lý hợp lệ của
chứng từ , hoàn chỉnh chứng từ sau đó lập bảng kê nhập , bảng kê xuất theo
từng thứ vật liệu , công cụ công cụ đồng thời theo hai chỉ tiêu số lượng và giá
trị .
Cuối tháng căn cứ vào các bảng kê nhập, xuất đã được lập theo định kỳ để
tổng hợp lại tổng số nhập , tổng số xuất của từng thứ vật liệu , công cụ công cụ
theo hai chỉ tiêu số lượng và giá trị rồi ghi vào sổ theo dõi luân chuyển . Đồng
thời cuối tháng kế toán tính được số tồn kho của từng thứ vật liệu , công cụ dụng
cụ theo hai chỉ tiêu số lượng và giá trị để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển.
_ Ưu nhược điểm của phương pháp này là :
+ Ưu điểm : Giảm bớt được khối lượng ghi chép của kế toán so với
phương pháp trên
+ Nhược điểm : Kế toán vẫn hạch toán trùng lặp , chỉ tiêu số lượng việc
kiểm tra , đối chiếu số liệu giữa thủ kho với kế toán chỉ thực hiện vào cuối tháng
nên ảnh hưởng đến chức năng kiểm tra của kế toán
_ Phương pháp này vận dụng với các doanh nghiệp không có điều kiện bố
trí kế toán chi tiết vật liêụ , công cụ công cụ riêng , và khối lượng các nghiệp vụ
nhập xuất không lớn .
c - Phương pháp sổ số dư
Nội dung của phương pháp này là :
- ở kho : Thủ tục thực hiện tương tự như như phương phạp thẻ song song .
Cuối tháng căn cứ vào khối lượng tồn kho vật liệu , công cụ công cụ trên từng
thẻ kho , thủ kho ghi vào cột số lượng trong sổ số dư cho từng thứ vật liệu ,
công cụ công cụ .
- ở phòng kế toán : Kế toán được sử dụng sổ số dư để ghi chép theo chỉ
tiêu giá trị của từng thứ vật liệu , công cụ công cụ tồn cuối tháng . Cụ thể là :
+ Hàng ngày hay định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập xuất do thủ
kho bàn giao , tiến hành kiểm tra hợp lý , hợp lệ của chứng từ , hoàn chỉnh
chứng từ , phân loại chúng từ sau đó nhập bảng kê nhập , bảng kê xuất theo chỉ
tiêu giá hạch toán . Sử dụng các bảng kê nhập , bảng kê xuất đã được lập theo
định kỳ để lập bảng kê luỹ kế nhập , bảng kê luỹ kế xuất , theo từng nhóm hàng ,
từng loại vật liệu , công cụ dụng cụ.
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê luỹ kế nhập , bảng kê luỹ kế xuất để lập
bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn cho từng nhóm vật liệu , công cụ công cụ theo
chỉ tiêu giá trị .
Cuối tháng khi nhận được sổ số dư do thủ kho bàn giao , căn cứ vào số
lượng tồn kho của từng thứ vật liệu , công cụ công cụ mà thủ kho đã ghi và giá
hạch toán đơn vị để tính được giá hạch toán của từng thứ vật liệu , công cụ dụng
cụ tồn kho ghi vào cột giá trị trong sổ số dư.
Cuối tháng đối chiếu số liệu chỉ tiêu giá trị ( giá hạch toán ) trên sổ số dư
với bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn . Về nguyên tắc giá trị tồn kho của từng
nhóm vật liệu , công cụ công cụ trong hai sổ này phải bằng nhau .
*Ưu nhược điểm của phương pháp này :
+ Ưu điểm : Phương pháp này hạch toán giảm bớt được khối lượng ghi
chép của sổ kế toán , quá trình hạch toán được dàn trải trong tháng và sử dụng
chỉ tiêu giá hạch toán để ghi sổ hàng ngày .
+ Nhược điểm : Do kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu giá trị , nên muốn biết
tình hình cụ thể của 1 thứ vật liệu , công cụ công cụ nào đó thì không thể xem
trên sổ kế toán được . Khi đối chiếu số liệu nếu có chênh lệch thì việc kiểm tra ,
phát hiện sai sót rất khó khăn, tốn nhiều thời gian .
*Phương pháp này vận dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật
liệu , công cụ công cụ nhiều , tình hình biến động xuất, nhập thường xuyên ,
doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu , công cụ công cụ
với hệ thống giá hạch toán đến từng thứ vật liệu , công cụ công cụ . Cán bộ kế
toán và thủ kho đòi hỏi phải có trình độ cao , có tinh thần trách nhiệm .
1.3 Hạch toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ :
Để hạch toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ ta sử dụng một trong hai
phương pháp sau :
1.3.1 Hạch toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ theo phương pháp kê
khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép phản ánh
thường xuyên , liên tục tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại vật liệu , công cụ
công cụ thành phẩm hàng hoá ... trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi
có các chứng từ nhập - xuất hàng tồn kho . Như vậy việc xác định vật liệu , công
cụ xuất dùng được căn cứ trực tiếp váo các chứng từ xuất kho sau khi đã được
tập hợp , phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào các sổ tài khoản và sổ
kế toán .
Phương pháp này được áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất
và doanh nghiệp thương mại kinh doanh các loại mặt hàng có giá trị lớn .
1.3.1.1 - Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu là TK 151, 152 ,153,331 ngoài ra
còn sử dụng các tài khoản còn liên quan khác như TK 111, 112 , 141, 341 ...
TK 152 , 153 : Dùng để phản ánh tình hình hiện có và biến động theo giá thực tế
của nguyên vật liệu , công cụ công cụ .
Đối với doanh nghiệp kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường
xuyên TK 152 , 153 phản ánh thực tế của vật liệu , công cụ công cụ nhập kho và
xuất kho cũng như tình hình tăng , giảm vật liệu , công cụ công cụ trong kỳ .
tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp mà TK 152 , 153
được tổ chức thành các tài khoản cấp hai cho phù hợp .
_ TK 331 “ Phải trả người bán” : Tài khoản này để theo dõi phản ánh quan
hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán , người nhận thầu về các khoản
vật tư , hàng hoá , dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã được ký kết .
TK331 được mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cụ thể : từng
người bán người nhận thầu .
_ TK 151 “ Hàng mua đang đi đường” : Tài khoản này dùng để phản ánh
giá trị thực tế của vật tư , hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua , đã chấp nhận
thanh toán ( thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp ) nhưng chưa về nhập kho
cuối tháng , đồng thời tài khoản này còn được theo dõi thực tế của hàng đi
đường về nhập kho trong tháng
1.3.1.2 Trình tự kế toán :
Trong doanh nghiệp , có nhiều trường hợp làm cho vật liệu , công cụ dụng
cụ tăng hay giảm . Để kế toán tổng hợp vật liệu , công cụ công cụ theo phương
pháp kê khai thường xuyên ta thể hiện trên sơ đồ sau :
Sơ đồ kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu , công cụ công cụ
theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK152 , 153
TK151 SD ĐK : XXX TK621
(1) (9)
TK111,112,141,311,331 TK627,641,642,241
(2) (10)
TK333 TK 142(1421)
(3) (11a) (11b)
TK411 TK632(157)
(4) (12)
TK154 TK154
(5a) (5b)
TK128,222 TK128,222
(6a) (6b)
TK338(3381) TK138(1381)
...