duydung_dao85

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức hệ thống điều khiển động cơ bước, có phối ghép bàn phím và LCD. Các chế độ chạy, dừng, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ được điều khiển và hiển thị qua bàn phím và LCD





I. CÁC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 8051 4
1.1.Bộ vi điều khiển so với bộ vi xử lý dùng chung 4
1.2.Tổng quan về họ 8051(89s52). 6
1.3. Sơ đồ chân của 89S52 và chức năng từng chân 8
1.4. Kết nối phần cứng 11
a/ Kết nối chân XTAL1 và XTAL2 11
b/ Mạch Reset 12
c/ Kết nối các Port 12
1.5. Mạch nạp và chương trình nạp 13
a/ Mạch nạp 13
b/ Chương trình nạp Willar Programmer 13
1.6. Viết chương trình và biên dịch với Keil 14
II. ĐỘNG CƠ BƯỚC 15
2.1 .Giới thiệu về động cơ bước 15
2.2. Động cơ biến từ trở 16
2.3. Động cơ đơn cực 17
2.4 .Động cơ lưỡng cực(Động cơ dùng trong đề tài) 18
2.5. Động cơ nhiều pha 20
III. THIẾT KẾ MẠCH 22
3.1. Phối ghép LCD 22
3.2. L293D- H bridge 25
3.3. Động cơ bước 26
IV.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH VÀ CODE CHƯƠNG TRÌNH 27
4.1. Sơ đồ nguyên lý 27
4.2. Mạch in 28
4.3. Code chương trình 28
V. TỔNG KẾT VÀ ỨNG DỤNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 36
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ác nhau và dung lượng ROM trên chíp khác nhau được bán bởi hơn nửa các nhà sản xuất. Điều này quan trọng là mặc dù có nhiều biến thể khác nhau của 8051 về tốc độ và dung lơng nhớ ROM trên chíp, nhưng tất cả chúng đều tương thích với 8051 ban đầu về các lệnh. Điều này có nghĩa là nếu ta viết chương trình của mình cho một phiên bản nào đó thì nó cũng sẽ chạy với mọi phiên bản bất kỳ khác mà không phân biệt nó từ hãng sản xuất nào.
Bảng đặc tính của 8051 đầu tiên
Đặc tính
Số lượng
ROM trên chíp
RAM
Bộ định thời
Các chân vào ra
Cổng nối tiếp
Nguồn ngắt
4K byte
128byte
2
32
1
6
 Hãng Atmel có các chip Vi điều khiển có chức năng tương tự như chip Vi điều khiển MCS-51 của Intel, các mã số chip được thay đổi chút ít khi được Atmel sản xuất. Mã số 80 chuyển thành 89, chẳng hạn 80C52 của Intel khi sản xuất ở Atmel mã số thành 89C52 (Mã số đầy đủ: AT89C52) với chức năng chương trình tương tự như nhau. Tương tự 8051,8053,8055 có mã số tương đương ở Atmel là 89C51,89C53,89C55. Vi điều khiển Atmel sau này ngày càng được cải tiến và được bổ sung thêm nhiều chức năng tiện lợi hơn cho người dùng.
          Bảng 1
Dung lượng RAM
Dung lượng ROM
Chế độ nạp
89C51
128 byte
4 Kbyte
song song
89C52
128 byte
8 Kbyte
song song
89C53
128 byte
12 Kbyte
song song
89C55
128 byte
20 Kbyte
song song
    Sau khoảng thời gian cải tiến và phát triển, hãng Atmel tung ra thị trường dòng Vi điều khiển mang số hiệu 89Sxx với nhiều cải tiến và đặc biệt là có thêm khả năng nạp chương trình theo chế độ nối tiếp rất đơn giản và tiện lợi cho người sử dụng.
    Bảng 2
Dung lượng RAM
Dung lượng ROM
Chế độ nạp
89S51
128 byte
4 Kbyte
nối tiếp
89S52
128 byte
8 Kbyte
nối tiếp
89S53
128 byte
12 Kbyte
nối tiếp
89S55
128 byte
20 Kbyte
nối tiếp
       Tất cả các Vi điều khiển trên đều có đặc tính cơ bản giống nhau về phần mềm (các tập lệnh lập trình như nhau), còn phần cứng được bổ sung với chip có mã số ở hai số cuối cao hơn, các Vi điều khiển sau này có nhiều chức năng vượt trội hơn Vi điều khiển thế hệ trước. Các Vi điều khiển 89Cxx như trong bảng 1 có cấu tạoROM và RAM như 89Sxx trong bảng 2, tuy nhiên 89Sxx được bổ sung một số chức năng và có thêm chế độ nạp nối tiếp.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sách hướng dẫn về Vi điều khiển với nhiều loại khác nhau như 8051, 89C51, 89S8252, 89S52 v.v... các sách này đều hướng dẫn cụ thể về phần cứng cũng như cách thức lập trình. Chương trình phần mềm dành cho các Vi điều khiển này là như nhau, vì vậy có thể tham khảo thêm về Vi điều khiển ở các sách này.
 Trên phần cứng thực tế, chúng em đã chọn Vi điều khiển 89S52 (Mã đầy đủ:AT89S52; AT là viết tắt của nhà sản xuất ATMEL) vì :          Các Vi điều khiển 89Sxx được cải tiến từ dòng 89Cxx         Chương trình viết dành cho 89Cxx đều chạy được với 89Sxx          89Sxx rẻ hơn 89Cxx          89Sxx có chế độ nạp nối tiếp với mạch nạp đơn giản có khả năng nạp ngay trên bo mạch mà không cần tháo chip vi điều khiển sang mạch khác để nạp chương trình và nhiều chức năng cải tiến khác.
1.3. Sơ đồ chân của 89S52 và chức năng từng chân
Mặc dù các thành viên của họ MSC-51 có nhiều kiểu đóng vỏ khác nhau, chẳng hạn như hai hàng chân DIP (Dual In-Line Pakage) dạng vỏ dẹt vuông QFP (Quad Flat Pakage) và dạng chíp không có chân đỡ LLC (Leadless Chip Carrier) và đều có 40 chân cho các chức năng khác nhau như vào ra I/0, đọc , ghi , địa chỉ, dữ liệu và ngắt. Tuy nhiên, vì hầu hết các nhà phát triển chính dụng chíp đóng vỏ 40 chân với hai hàng chân DIP, nên chúng ta cùng khảo sát Vi điều khiển với 40 chân dạng DIP.
  Khi gia công trên mạch, thường không hàn vi điều khiển trực tiếp lên mạch, mà thay vào đó là một đế cắm 40 chân để khi cần thiết có thể thay đổi vi điều khiển khác lên trên mạch dễ dàng hơn.
     Một loại đế cắm 40 chân
Hình dạng AT89S52 thực tế
Sơ đồ chân tương ứng
Hình 2
    2.1. Chân VCC: Chân số 40 là VCC cấp điện áp nguồn cho Vi điều khiển                   Nguồn điện cấp là +5V±0.5.      2.2. Chân GND:Chân số 20 nối GND(hay nối Mass).
Khi thiết kế cần sử dụng một mạch ổn áp để bảo vệ cho Vi điều khiển, cách đơn giản là sử dụng IC ổn áp 7805.
    2.3. Port 0 (P0)      Port 0 gồm 8 chân (từ chân 32 đến 39) có hai chức năng:              Chức năng xuất/nhập :các chân này được dùng để nhận tín hiệu từ bên ngoài vào để xử lí, hay dùng để xuất tín hiệu ra bên ngoài, chẳng hạn xuất tín hiệu để điều khiển led đơn sáng tắt.             Chức năng là bus dữ liệu và bus địa chỉ (AD7-AD0) : 8 chân này (hay Port 0) còn làm nhiệm vụ lấy dữ liệu từ ROM hay RAM ngoại (nếu có kết nối với bộ nhớ ngoài), đồng thời Port 0 còn được dùng để định địa chỉ của bộ nhớ ngoài.
    2.4.Port 1 (P1)      Port P1 gồm 8 chân (từ chân 1 đến chân 8), chỉ có chức năng làm các đường xuất/nhập, không có chức năng khác.
    2.5.Port 2 (P2)      Port 2 gồm 8 chân (từ chân 21 đến chân 28) có hai chức năng:              Chức năng xuất/nhập              Chức năng là bus địa chỉ cao (A8-A15): khi kết nối với bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn,cần 2 byte để định địa chỉ của bộ nhớ, byte thấp do P0 đảm nhận, byte cao do P2 này đảm nhận.
    2.6.Port 3 (P3)       Port 3 gồm 8 chân (từ chân 10 đến 17):              Chức năng xuất/nhập              Với mỗi chân có một chức năng riêng thứ hai như trong bảng sau
Bit
Tên
Chức năng
P3.0
RxD
 Ngõ vào nhận dữ liệu nối tiếp
P3.1
TxD
 Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp
P3.2
INT0
 Ngõ vào ngắt cứng thứ 0
P3.3
INT1
 Ngõ vào ngắt cứng thứ 1
P3.4
T0
 Ngõ vào của Timer/Counter thứ 0
P3.5
T1
 Ngõ vào của Timer/Counter thứ 1
P3.6
WR
 Ngõ điều khiển ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài
P3.7
RD
 Ngõ điều khiển đọc dữ liệu từ bộ nhớ bên ngoài
P1.0
T2
 Ngõ vào của Timer/Counter thứ 2
P1.1
T2X
 Ngõ Nạp lại/thu nhận của Timer/Counter thứ 2
       2.7. Chân RESET (RST)         Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset dùng để thiết lập trạng thái ban đầu cho vi điều khiển. Hệ thống sẽ được thiết lập lại các giá trị ban đầu nếu ngõ này ở mức 1 tối thiểu 2 chu kì máy.
       2.8.Chân XTAL1 và XTAL2           Hai chân này có vị trí chân là 18 và 19 được sử dụng để nhận nguồn xung clock từ bên ngoài để hoạt động, thường được ghép nối với thạch anh và các tụ để tạo nguồn xung clock ổn định.
      2.9. Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN         PSEN ( program store enable) tín hiệu được xuất ra ở chân 29 dùng để truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài. Chân này thường được nối với chân OE (output enable) của ROM ngoài.         Khi vi điều khiển làm việc với bộ nhớ chương trình ngoài, chân này phát ra tín hiệu kích hoạt ở mức thấp và được kích hoạt 2 lần trong một chu kì máy        Khi thực thi một chương trình ở ROM nội, chân này được duy trì ở mức logic không tích cực (logic 1)        (Không cần kết nối chân này khi không sử dụng đến)
      2.10. Chân ALE (châ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Trình bày các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý. Liên hệ phân tích mô hình cơ cấu tổ chức của quản lý Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Liên hệ thực tiễn tổ chức bộ máy quản trị nhân lực tại doanh nghiệp Quản trị Nhân lực 0
V Hoàn thiện quản lý và tổ chức hệ thống kênh phân phối của CTCP Bánh kẹo Hải Châu Luận văn Kinh tế 2
L Hệ thống các tổ chức kinh doanh phân bón vô cơ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Cơ cấu tổ chức hệ thống Kiểm toán nội bộcủa Công ty Dệt Nam Định trong Tổng Công ty dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch kinh tế và phát triển nông thôn huyện Từ Liêm Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện quản lý và tổ chức hệ thống kênh phân phối của công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top