Download Luận văn Biện pháp tổ chức luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường tiểu học huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng

Download miễn phí Luận văn Biện pháp tổ chức luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường tiểu học huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3
4. Giả thuyết khoa học . 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu . 4
7. Phương pháp nghiên cứu . 4
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC
HIỆN LUÂN CHUYỂN VÀ BỔ NHIỆM LẠI CÁN BỘ QUẢN
LÝ TRưỜNG TIỂU HỌC . 6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề . 6
1.2. Một số khái niệm cụ baỷn liên quan đến vấn đề nghiên cứu . 7
1.2.1. Tổ chức . 7
1.2.2. Quản lý . 11
1.2.3. Mối quan hệ giữa tổ chức và quản lý . 14
1.2.4. Cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ quản lý . 17
1.2.5. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý . 20
1.2.6. Luân chuyển cán bộ quản lý . 23
1.2.7. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lýự . 24
1.3. Trường tiểu học và cán bộ quản lý trường tiểu học . 26
1.3.1. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân . 26
1.3.2. Cán bộ quản lý trường tiểu học . 31
1.4. Tổ chức thực hiện luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường tiểu học . 32
1.4.1. Tổ chức thực hiện . 32
1.4.2. Mục đích việc tổ chức thực hiện luân chuyển và bổ nhiệm lại cán
bộ quản lý trường tiểu học . 33
1.4.3. Những nguyên tắc cơ bản trong việc tổ chức thực hiện luân
chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường tiểu học. . 35
1.4.4. Qui trình luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường tiểu học . 36
1.5. Ý nghĩa của luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý đối với
việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học . 38
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN
VÀ BỔ NHIỆM LẠI CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRưỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN BẢO LÂM TỈNH CAO BẰNG . 42
2.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên và dân số . 42
2.1.2. Nguồn nhân lực và tăng trưởng kinh tế . 44
2.2. Thực trạng giáo dục - đào tạo huyện Bảo Lâm . 45
2.2.1. Một số chủ trương lớn nhằm đổi mới giáo dục - đào tạo . 46
2.2.2. Kết quả thực hiện các chủ trương lớn của ngành GD-ĐT Bảo Lâm . 49
2.3. Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện Bảo Lâm . 51
2.3.1. Mạng lưới trường, lớp tiểu học . 51
2.3.2. Tình hình chung về giáo dục tiểu học . 52
2.3.3. Chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Bảo Lâm . 55
2.4. Thực trạng về việc tổ chức luân chuyển, bổ nhiệm lại cán bộ quản
lý các trường tiểu học huyện Bảo Lâm . 59
2.4.1. Luân chuyển cán bộ quản lý trường tiểu học . 59
2.4.2. Bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường tiểu học . 64
2.4.3. Nhận xét chung về việc tổ chức luân chuyển và bổ nhiệm lại Cán
bộ quản lý trường tiểu học huyện Bảo Lâm . 69
CHưƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
VIỆC LUÂN CHUYỂN, BỔ NHIỆM LẠI CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRưỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BẢO LÂM . 74
3.1. Các nguyên tắc chỉ đạo việc đề xuất các biện pháp tổ chức thực
hiện việc luân chuyển và bổ nhiệm lại CBQL các trường tiểu học. . 74
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống . 74
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán . 75
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn . 76
3.2. Biện pháp tổ chức thực hiện việc luân chuyển, bổ nhiệm lại CBQL các trường tiểu học huyện Bảo Lâm . 76
3.2.1. Vận hành tốt cơ chế lãnh đạo, quản lý đội ngũ CBQL trường tiểu học . 76
3.2.2. Quy hoạch và bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trường tiểu học . 79
3.2.3. Xây dựng đề án luân chuyển bổ nhiệm lại CBQL trường tiểu học
trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt để có cơ sở chủ động triển khai . 85
3.2.4. Phát huy dân chủ trong luân chuyển và bổ nhiệm lại CBQL trường tiểu học . 88
3.2.5. Tăng cường bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu
học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của các vùng miền khác nhau của huyện . 93
3.3. Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 101
1. Kết luận . 101
2. Khuyến nghị . 106
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 109
CÁC PHỤ LỤC . 112



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

như lập quỹ giáo dục để chăm
lo đời sống vật chất và tinh thần cho các nhà giáo, giúp tăng cường cơ sở vật
chất trường học, lập quỹ khuyến học trợ giúp học sinh cùng kiệt vượt khó, vận
động những người có tâm huyết trong huyện và ngoài huyện đóng góp tài lực,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
vật lực cho công cuộc phát triển giáo dục ở địa phương. Hội Khuyến học
huyện Bảo Lâm sự ra đời và hoạt động có hiệu quả với phương châm "Đẩy
mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng cả hình thức học tập chính quy
và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước thành một xã
hội học tập". Sự gắn chặt nhà trường - gia đình - xã hội làm cho công tác giáo
dục đạt hiệu quả hơn. Các tệ nạn xã hội trong trường học giảm đáng kể, một
số trường hợp vi phạm được phát hiện và xử lý, giáo dục kịp thời...
* Dân chủ hoá trường học và cơ sở giáo dục - đào tạo
Mở rộng dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ tập thể
của nhân dân là mục tiêu đồng thời là động lực mạnh mẽ đảm bảo cho thắng
lợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới. Những năm qua, Đảng và Nhà
nước đã ban hành nhiều chính sách đổi mới kinh tế, chính trị xã hội, phát huy
một bước quyền làm chủ của nhân dân, nhờ đó đã đạt được những thành tựu
to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong trường học và các cơ sở GD-ĐT,
lãnh đạo phòng và Công đoàn ngành GD-ĐT huyện Bảo Lâm đã xây dựng hệ
thống văn bản chỉ đạo, tổ chức thửùc hieọn và kiểm tra. Tất cả các đơn vị giáo
dục và các cơ quan quản lý giáo dục trong toàn huyện đều triển khai tổ chức
học tập, thảo luận quy chế... làm cho cán bộ, giáo viên và học sinh toàn ngành
phấn khởi, ra sức xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, ổn định và bền
vững. Cuộc vận động này đã huy động được sức mạnh tập thể trong mọi hoạt
động của ngành GD - ĐT.
2.2.2. Kết quả thực hiện các chủ trương lớn của ngành GD-ĐT Bảo Lâm
Thực hiện tốt các chủ trương trên, sau 8 năm xây dựng và trưởng thành,
sự nghiệp GD-ĐT huyện Bảo Lâm đã đạt được những bước phát triển vững
chắc, quy mô phát triển ở các cấp học, bậc học đều gia tăng đáng kể. Song song
với sự phát triển về số lượng như bảng kê dưới đây, chất lượng giáo dục và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
hiệu quả đào tạo cũng có những chuyển bieỏn tích cực. Hệ thống trường lớp,
trang thiết bị các trường học được đầu tư xây dựng đáng kể. Trong 8 năm đã
xây mới được 468 phòng học kiên cố trong số 665 phòng học hiện có. Hằng
năm, nhân dân đóng góp hàng trăm triệu đồng để xây dựng trường học và hình
thành một phong trào thi đua "kiên cố hoá" trường học. Số học sinh các cấp
học không ngừng tăng lên. Cứ 5 người dân có 1 người đi học. Đặc biệt, toàn
huyện có 10.698 học sinh là dân tộc ít người, bình quân cứ 100 người dân tộc
có 20,0 người đi học. Huyện đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào
thaựng 12/2001 và hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào tháng 12/2008.
Bảng 2.2: Quy mô phát triển giáo viên và học sinh
của ngành giáo dục Bảo Lâm 5 năm (2003 - 2008)
(Báo cáo thống kê của phòng GD-ĐT Bảo Lâm)
Năm học
2003 -
2004
2004 -
2005
2005 -
2006
2006 -
2007
2007 -
2008
Mầm non
Học sinh 319 364 437 663 729
Giáo viên 14 20 23 34 43
GVđạt chuẩn 12 18 21 34 43
%đạt chuẩn 85,7% 90,0% 91,3% 100% 100%
Tiểu học
Học sinh 7.588 7.544 6.849 7.250 6.994
Giáo viên 519 552 555 560 562
GVđạt chuẩn 519 522 555 560 562
%đạt chuẩn 100% 100% 100% 100% 100%
THCS
Học sinh 1.787 2.284 2.529 2.493 2.287
Giáo viên 49 92 130 143 164
GVđạt chuẩn 48 91 130 143 164
%đạt chuẩn 97,9% 98,9% 100% 100% 100%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
THPT
Học sinh 295 377 486 626 688
Giáo viên 12 16 16 18 25
GVđạt chuẩn 12 16 16 18 25
%đạt chuẩn 100% 100% 100% 100% 100%
Toàn
huyện
Học sinh 9.989 10.569 10.301 11.032 10.698
Giáo viên 594 680 724 755 794
GVđạt chuẩn 591 677 722 755 794
%đạt chuẩn 99,4% 99,5% 99,7% 100% 100%
Nhận xét: Qua quy mô phát triển trên của ngành GD - ĐT Bảo Lâm
chúng ta thấy:
- Giáo viên các cấp học đều tăng, trong đó giáo viên THPT tăng chậm
vì số học sinh đi học ra lớp chưa cao. Điều này cho ta thấy phong tục tập quán
của học sinh dân tộc ít người không muốn học lên cao, xây dựng gia đình
sớm, nhiều vùng phụ huynh không cho con gái đi học...
- Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn cao. Giáo viên phổ thông đạt trên
99% nhất là giáo viên THPT đạt chuẩn 100% và có từ 5 đến 10% giáo viên
đạt trình độ trên chuẩn.
Cho đến nay, toàn ngành giáo dục có 82 cán bộ, giáo viên đã tốt nghiệp
đại học.
2.3. Thực trạng về giáo dục tiểu học huyện Bảo Lâm
2.3.1. Mạng lưới trường, lớp tiểu học
Mạng lưới trường, lớp tiểu học trên địa bàn huyện Bảo Lâm được bố
trí, sắp xếp tương đối phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của từng
địa phương. Cự ly đi lại xa không quá 3 km, hệ thống trường lớp từng bước
được đầu tư và xây dựng khang trang, cảnh quan môi trường đảm bảo tốt cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
caực hoạt động giáo dục tiểu học. Toàn huyện hiện có 27 trường có lớp tiểu
học (19 trường tiểu học, 8 trường PTCS), có 505 phòng học, chủ yếu là phòng
học kiên cố và bán kiên cố, còn 103 phòng học tạm.
Bảng 2. 3: Mạng lƣới trƣờng lớp tiểu học huyện Bảo Lâm
(Số liệu của phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Bảo Lâm)
TT Địa phƣơng Số trƣờng tiểu học Ghi chú
01 Thị Trấn Pác Miầu 03
02 Xã Quảng Lâm 03
03 Xã Thạch Lâm 03 Trong đó có 01 trường PTCS
04 Xã Thái Học 02
05 Xã Yên Thổ 02 Trong đó có 01 trường PTCS
06 Xã Tân Việt 01 Trường PTCS
07 Xã Nam Quang 02 Trong đó có 01 trường PTCS
08 Xã Mông Ân 02
09 Xã Thái Sơn 02 Trong đó có 01 trường PTCS
10 Xã Lý Bôn 02
11 Xã Đức Hạnh 01 Trong đó có 01 trường PTCS
12 Xã Vĩnh Phong 01 Trong đó có 01 trường PTCS
13 Xã Vĩnh Quang 02
14 Xã Nam Cao 01 Trong đó có 01 trường PTCS
Tổng cộng 27
Từ bảng trên cho thấy hệ thống trường tiểu học được phân bố khắp các
vùng trong huyện. Ngoài ra huyện còn có các lớp ghép ở vùng sâu, vùng xa
đặc biệt khó khăn.
2.3.2. Tình hình chung về giáo dục tiểu học
Sau khi thực hiện chủ trương của Bộ GD-ĐT về việc tách trường PTCS
thành trường tiểu học và trường THCS, thực hiện chương trình cải cách giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
dục, đẩy mạnh xây dựng đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ quản lý, cải tiến phương pháp giảng dạy cùng với sự ổn định
đời sống giáo viên, quy mô phát triển số lượng và chất lượng giáo dục tiểu
học ngày càng được nâng cao. Việc triển khai thực hiện chủ trương sách giáo
khoa mới theo đúng kế hoạch, giáo viên được tập huấn trong hè, việc chọn cử
giáo viên dạy lớp 4, lớp 5 theo đúng yêu cầu nên chất lượng giảng dạy tương
đối tốt. Các trường tiểu học đã t
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của muội than đến cơ tính và tổ chức của hỗn hợp PBT/PA6 Khoa học kỹ thuật 0
D Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Luận văn Sư phạm 0
B Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý kinh tế ở cấp huyện Sinh viên chia sẻ 0
D Hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top