Download Luận văn Tổ chức ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượng – vật lí 10 nâng cao nhằm phát triển tư duy sáng tạo học tập của học sinh

Download miễn phí Luận văn Tổ chức ngoại khóa phần Định luật bảo toàn động lượng – vật lí 10 nâng cao nhằm phát triển tư duy sáng tạo học tập của học sinh





MỤC LỤC
Trang phụbìa
Lời Thank
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt, các bảng, hình vẽ
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1 : CƠSỞLÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHÓA VẬT LÍ ỞTRƯỜNG PHỔTHÔNG
1.1. Cơsởlí luận của hoạt động ngoại khóa vật lí ởtrường phổthông . 5
1.1.1. Các hình thức tổchức dạy học ởtrường phổthông . 5
1.1.2. Hoạt động ngoại khóa. 6
1.1.3. Các đặc điểm của giờhọc ngoại khóa . 12
1.1.4. Nội dung, hình thức tổchức và phương pháp hướng dẫn ngoại khóa vật lí. 12
1.1.5. Cơsở đánh giá hiệu quảhoạt động ngoại khóa trong việc phát
triển tưduy sáng tạo của học sinh . 24
1.2. Thực trạng các hoạt động ngoại khóa vật lí trong nhà trường phổ
thông hiện nay. . 26
1.2.1. Thực trạng hoạt động ngoại khóa trong nhà trường phổthông hiện nay. 26
1.2.2. Tình hình dạy và học phần “ Định luật bảo toàn động lượng” . 27
Chương 2 : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN ĐỊNH
LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2.1. Mục tiêu dạy học phần “ Định luật bảo toàn động lượng” . 35
2.1.1. Mục tiêu vềkiến thức . 35
2.1.2. Mục tiêu vềkĩnăng . 37
2.2. Tổchức hoạt động ngoại khóa phần “Định luật bảo toàn động lượng -
vật lí 10 nâng cao” . 37
2.2.1. Ngày hội Khai hỏa. 37
2.2.2. Ngày hội Bay vào vũtrụ. 55
2.2.3. Các yếu tốcần quan tâm trong quá trình diễn ra ngày hội vật lí
phần định luật bảo toàn động lượng . 59
Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯPHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sưphạm. 61
3.2. Nội dung, phương pháp thực nghiệm sưphạm. 61
3.3. Phân tích và đánh giá kết quảthực nghiệm sưphạm. 62
3.3.1. Phân tích, đánh giá thực nghiệm sưphạm vòng chuẩn bịbệphóng. 62
3.3.2. Phân tích, đánh giá thực nghiệm sưphạm vòng nạp nhiên liệu . 65
3.3.3. Phân tích, đánh giá thực nghiệm sưphạm vòng phụt khí . 68
3.3.4. Phân tích diễn biến, đánh giá thực nghiệm sưphạm vòng tách tầng. 71
3.3.5. Phân tích, đánh giá thực nghiệm sưphạm ngày hội bay vào vũtrụ. 77
3.3.6. Kết quảthu nhận được từphiếu điều tra của học sinh sau khi tham gia
ngoại khóa . 84
KẾT LUẬN. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 93
PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

n nhân của vấn đề.
+ Có thói quen tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
 Đề xuất những biện pháp khắc phục khó khăn của học sinh
Kiến thức phần động lượng quá khô khan, khó hiểu, thuần túy về lý
thuyết dễ gây nhàm chán cho học sinh. Do đó, cần tổ chức cho học sinh vừa
học vừa chơi. Vì thời lượng nội khóa có hạn nên không thể tổ chức trên lớp,
giáo viên nên tổ chức một buổi ngoại khóa cho phần này. Trong buổi ngoại
khóa, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia trò chơi dưới hình thức
chuyên đề. Thông qua đó, giáo viên sẽ phát huy tính chủ động, sáng tạo của
học sinh, điều mà giờ học nội khóa rất khó thực hiện được.
Kết luận chương 1
Trong chương này, chúng tui trình bày cơ sở lí luận về phương pháp hoạt
động ngoại khóa trong dạy học vật lí. Để giải quyết nhiệm vụ của luận văn,
chúng tui chú trọng những cơ sở lí luận sau:
- Vị trí, vai trò và tác dụng của hoạt động ngoại khóa trong trường phổ thông.
- Các đặc điểm của giờ học ngoại khóa.
- Nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp hướng dẫn ngoại khóa vật lí.
- Cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động ngoại khóa trong việc phát triển tư
duy sáng tạo của học sinh.
- Các khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa nói chung, hội thi
vật lí nói riêng.
Ở chương này chúng tui cũng trình bày thực trạng của hoạt động ngoại
khóa trong trường phổ thông hiện nay và tình hình dạy học phần “ Định luật
bảo toàn động lượng vật lí 10- nâng cao” .
Những vấn đề này sẽ được chúng tui vận dụng khi tổ chức hội thi vật lí
theo chủ đề “ Định luật bảo toàn động lượng”.
Chương 2
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHẦN
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2.1. Mục tiêu dạy học phần “ Định luật bảo toàn động lượng”
2.1.1. Mục tiêu về kiến thức
- Học sinh cần phát biểu được đặc điểm, ý nghĩa của vectơ động lượng p
+ Động lượng là một đại lượng vật lí đặc trưng cho sự truyền
chuyển động giữa các vật thông qua lực tương tác.
+ Vectơ động lượng p có chiều cùng chiều với vectơ vận tốc v .
+ Độ lớn p được tính bằng công thức p m.v
- Học sinh cần phát biểu được định luật bảo toàn động lượng: “Vectơ
động lượng của hệ kín được bảo toàn” .
- Học sinh nêu được điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng
+ Hệ kín: là hệ chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn
nhau mà không có tác dụng của những lực bên ngoài hệ, hay nếu có thì
những lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.
+ Có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo một phương
có tổng hợp lực theo phương đó bằng không.
- Học sinh vận dụng định luật bảo toàn động lượng để:
+ Chỉ ra được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực: trong hệ kín
đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần còn
lại của hệ chuyển động theo hướng ngược lại.
+ Giải các bài toán va chạm mềm, va chạm trực diện đàn hồi..
- Học sinh hiểu được một số ứng dụng chuyển động bằng phản lực trong
nguyên tắc hoạt động của tên lửa, các động cơ phản lực…
- Học sinh cần phân biệt được ý nghĩa của 2 biểu thức sau :
F ma  (2.1)
 mv pF
t t
   
 
(2.2)
Biểu thức (2.1) chính là định luật II Newton, coi lực là nguyên nhân gây ra
sự biến đổi vận tốc (tức là gây ra gia tốc cho vật). Khi tức là vận tốc
không đổi cả về độ lớn và phương chiều ( định luật quán tính). Cách phát biểu
này đã tách riêng khối lượng của vật, và từ (2.1) ta thấy ý nghĩa của khối
lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Khối lượng của vật như là thuộc
tính cố hữu của vật chất, không đổi trong khi vật chuyển động. Điều này
không còn đúng nữa khi vật chuyển động với vận tốc lớn gần bằng vận tốc
ánh sáng c:
F 0
0
2
2
mm
v1
c


(2.3)
m0 : khối lượng vật nằm yên (hệ thức Einstein)
Dựa vào biểu thức (2.3) ta nhận thấy rằng khối lượng tăng theo vận tốc.
Biểu thức (2.2) chính là hệ thức của định luật bảo toàn động lượng, coi
lực là nguyên nhân làm biến đổi sự truyền tương tác giữa các vật, cách phát
biểu này cho thấy rằng đối với một vật chuyển động không thể tách rời khối
lượng và vận tốc của nó. Khi F 0 tức là không có sự truyền tương tác thì
động lượng của vật không thay đổi. Khi vật chuyển động với vận tốc lớn thì
định luật bảo toàn động lượng vẫn đúng trong khi định luật II Newton không
còn đúng nữa:
0
2
2
m vp mv
v1
c
 

  (2.4)
Dựa vào biểu thức (2.4) ta nhận thấy rằng khi vận tốc tăng lên thì sự
truyền tương tác cũng tăng lên.
2.1.2. Mục tiêu về kĩ năng
- Biết biểu diễn vectơ động lượng p .
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng.
- Sử dụng được các qui tắc cộng vectơ đồng phẳng, đồng qui.
- Sử dụng đúng đơn vị.
- Giải thích được một số chuyển động bằng phản lực trong thực tế.
2.2. Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Định luật bảo toàn động
lượng - vật lí 10 nâng cao”
Vì tính chất thời gian, không gian và qui mô của mỗi hoạt động nên chúng
tui tổ chức hai ngày hội. Ngày hội thứ nhất có tên gọi “Khai hỏa” gồm có các
hoạt động: thi phản ứng nhanh, đua xe tốc độ cao, thi tìm bức tranh bí mật, thi
tìm từ khóa bí ẩn; gồm có 4 đội thay mặt của 4 lớp; các hoạt động này sẽ diễn
ra vào sáng 26/03/2009 tại hội trường của trường PTTH chuyên Lê Hồng
Phong. Ngày hội thứ hai có tên gọi “Bay vào vũ trụ” hội thi bắn hỏa tiễn nước
gồm 15 đội tham gia và giao lưu cùng với câu lạc bộ hàng không phía Nam,
hoạt động này diễn ra vào sáng chủ nhật 30/03/2009 tại sân Lam Sơn của
trường THPT chuyên Lê Hồng Phong.
2.2.1. Ngày hội Khai hỏa
2.2.1.1. Các bước cần thực hiện trước khi tổ chức
Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung và đặt tên cho hội thi
- Chủ đề: Tìm hiểu thêm về tầm quan trọng của định luật bảo toàn động
lượng trong kỹ thuật, đời sống.
- Mục tiêu
+ Về kiến thức : ôn lại các kiến thức về phần động lượng, các ứng
dụng của phần này vào cuộc sống, kỹ thuật.
+ Về rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy: qua hội thi vật lí giúp
các em dạn dĩ hơn, rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, thông qua việc
thiết kế xe chạy bằng bong bóng khí giúp các em phát huy tính sáng tạo, rèn
luyện khả năng nghiên cứu.
- Nội dung: kiến thức liên quan đến khái niệm động lượng, định luật bảo
toàn động lượng, một số kiến thức về cơ học chất điểm trong chương trình vật
lí phổ thông.
- Tên hội thi: Khai hỏa
Bước 2: Xác định thời gian, địa điểm tổ chức hội thi
- Thời gian: dự kiến tổ chức vào 26/03/2009
- Địa điểm : hội trường trường PTTH chuyên Lê Hồng Phong.
- Thời lượng: dự kiến từ 7giờ 30phút đến 9 giờ
- Đối tượng tham gia: học sinh khối 10
Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi.
Trước khi tổ chức hội thi, BTC làm đơn đề xuất ban giám hiệu, có kèm
theo bả...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dương Luận văn Sư phạm 0
C Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, thực trạng và giải pháp để tăng cường tính hiệu quả trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thương ở Việt Nam tại Vimedimex Luận văn Kinh tế 0
V Tổ chức công tác hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty giao nhận kho vận ngoại thương Luận văn Kinh tế 0
D Điều chỉnh chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình thực hiện cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới Luận văn Kinh tế 3
E hoàn thiện một bước hệ thống tổ chức bộ máy văn phòng của ngân hàng ngoại thương Việt Nam Khoa học kỹ thuật 0
A Nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và phục vụ nguồn tin nội sinh tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
T Tổ chức hoạt động ngoại khoá toán học cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
K Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên khoa Ngôn ngữ & Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ theo quan điểm xây dựng tổ chức biết học hỏi Luận văn Sư phạm 0
N Tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa chương Động lực học chất điểm Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 3
O Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa dạy bài Định luật bảo toàn động lượng Vật lý 10 Luận văn Sư phạm 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top