vnleningrat
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộc
đời cũng từng tham gia các trò chơi.
Tổ chức trò chơi học tập
trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3
A - Đặt vấn đề
Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần quan tâm. Trong công
cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí
tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và phát
huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờ
dạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùng
cần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thì
giáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài học
đạo đức mà cần sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong những phơng pháp đạt
hiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh.
I Cơ sở lý luận
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộc
đời cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là một
loại hình hoạt động sống của con ngời. Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung
nhất định, có những quy chế nhất định mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừa
mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo
dục lớn lao đối với con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em.
Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt
động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trong
khi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhất
định đối với môi trờng . Đốivới trẻ em, chơi có
nghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, là cố gắng
để thực hiện những ớc mơ đó là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạo
thế giới vào trong tởng tợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét "Trò
chơi là con đờng để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái
chúng nhận thấy cần thay đổi "
Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dù
không còn là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọng
trong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thực
tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắn
thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những đơc phát
triển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và
hành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp
quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh.
* Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em:
- Nhận thức hiện thực.
- Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi
- Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội.
- Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngời
khác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng với
các dạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thì
việc tổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp học
sinh hình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thể
hiện hành vi đạo đức cho các em.
II - Cơ sở thực tiễn
Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cung
cấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trong
việc hình thành nhân cách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ở
trờng chúng tui hiện nay còn phần nào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáo
viên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạy
học trong các hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, học sinh không biết vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệ
sinh nơi công cộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêng
trong giờ học hay là còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài
lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình.
hay là học sinh không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì không
phải với bạn bè, thầy cô, ngời khác v.v..Rộng hơn nữa hiện nay ngoài xã hội một
bộ phận thanh thiếu niên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăn
cắp, cờ bạc, nghiện hút v.v....ngày một nhiều. Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinh
đánh thầy cô giáo. Đây cũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phải
suy nghĩ.
Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trên
phạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mới
phơng pháp dạy học đã và đang đợc các cấp các ngành quan tâm. Trong những
năm gần đây đã có nhiều đợt học tập, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, thao giảng
cấp trờng, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên cùng với nhà chuyên môn trao đổi về
đổi mới phơng pháp dạy học. Một trong những phơng pháp tổ chức dạy học theo
xu hớng mới là phơng pháp tổ chức trò chơi học tập. Không ai có thể phủ nhận
đợc mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập mang lại. Tuy nhiên thực trạng
của việc tổ chức trò chơi vào trong những tiết dạy đạo đức của trờng tui cũng nh
những trờng khác còn nhiều bất cập. Nhiều giáo viên không thấy hết đợc tác dụng
của phơng pháp tổ chức trò chơi còn xem nhẹ và rất ngại sử dụng phơng pháp này.
ở những tiết học đợc thanh tra, thao giảng hay hội giảng thì tổ chức lôi thôi, luộm
thuộm , mang nặng tính hình thức. Giáo viên hết sức lúng túng không biết tổ
chức vào lúc nào, cách thức tổ chức ra sao. Học sinh ngợng ngùng, bỡ ngỡ không
nghiêm túc khi thể hiện nên dẫn đến sau trò chơi không mang lại hiệu quả giáo
dục cao. Tất cả những điều trên do đâu? tui nghĩ thứ nhất do điều kiện cơ sở vật
chất trờng lớp, bàn ghế, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn quá nhiều thiếu
thốn. ở một số giờ học giáo viên muốn tổ chức trò chơi thì không có điều kiện.
Thứ hai là do trình độ, năng lực, chuyên môn của đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn
chế cha đáp ứng với nhu cầu cải tiến nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộc
đời cũng từng tham gia các trò chơi.
Tổ chức trò chơi học tập
trong giờ dạy Đạo đức ở lớp 1, 2, 3
A - Đặt vấn đề
Giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục mà xã hội cần quan tâm. Trong công
cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con ngời đợc đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí
tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con ngời càng đợc đề cao và phát
huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của giờ
dạy môn học đạo đức trong trờng Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùng
cần thiết của mỗi ngời giáo viên. Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thì
giáo dục đạo đức cho trẻ không thể nào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài học
đạo đức mà cần sử dụng nhiều phơng pháp. Một trong những phơng pháp đạt
hiệu quả cao trong tiết học đạo đức là phơng pháp tổ chức trò chơi cho học sinh.
I Cơ sở lý luận
Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc gần gũi với con ngời. Bất cứ ai trong cuộc
đời cũng từng tham gia các trò chơi. Cũng nh lao động, học tập, trò chơi là một
loại hình hoạt động sống của con ngời. Trò chơi có chứa đựng chủ đề, nội dung
nhất định, có những quy chế nhất định mà ngời chơi phải tuân thủ. Trò chơi vừa
mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo
dục lớn lao đối với con ngời. Trò chơi có ý nghĩa đặc biệt đối với lứa tuổi trẻ em.
Trò chơi tạo tất cả những điều kiện để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt
động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trong
khi chơi, trẻ em phản ánh hiện thực xung quanh, đồng thời thể hiện thái độ nhất
định đối với môi trờng . Đốivới trẻ em, chơi có
nghĩa là hoạt động, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ớc mơ, là cố gắng
để thực hiện những ớc mơ đó là cảm giác, tri giác và phản ánh một cách sáng tạo
thế giới vào trong tởng tợng của mình. Đúng nh AM- Go- rơ - ki đã nhận xét "Trò
chơi là con đờng để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đang sống và là cái
chúng nhận thấy cần thay đổi "
Cùng với học chơi là nhu cầu không thể thiếu đợc của học sinh Tiểu học, dù
không còn là hoạt động chủ đạo song vui chơi vẫn giữ một vai trò rất quan trọng
trong hoạt động sống của trẻ, vẫn có một ý nghĩa lớn lao với trẻ. Lý luận và thực
tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp lý, đúng đắn
thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những đơc phát
triển về mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và
hành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp
quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh.
* Hoạt động trò chơi thúc đẩy trẻ em:
- Nhận thức hiện thực.
- Hình thành những nhận thức nhất định về hành vi
- Tiếp nhận những quy tắc và quy luật của sinh hoạt xã hội.
- Hình thành năng lực quan sát và đánh giá có phê phán những cử chỉ của ngời
khác cũng nh đặt nền móng cho những niềm tin và thói quan đạo đức cùng với
các dạng bài học đạo đức trong chơng trình giáo dục tiểu học mới ở lớp 1, 2, 3 thì
việc tổ chức trò chơi trong các giờ học sẽ có tác dụng to lớn trong việc giúp học
sinh hình thành các biểu tợng, chuẩn mực đạo đức cũng nh rèn luyện kỹ năng thể
hiện hành vi đạo đức cho các em.
II - Cơ sở thực tiễn
Dạy học là một nghề sáng tạo, nhất là trong môn học Đạo đức, môn học cung
cấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức. Môn học có tác dụng to lớn trong
việc hình thành nhân cách cho học sinh. Vậy mà việc dạy học môn Đạo đức ở
trờng chúng tui hiện nay còn phần nào coi nhẹ, cứng nhắc. Trong giờ học giáo
viên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạy
học trong các hoạt động còn đơn điệu. Sau giờ học, học sinh không biết vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh vừa đợc học bài giữ trật tự vệ
sinh nơi công cộng song lại rất ồn ào mất trật tự, nhiều học sinh làm việc riêng
trong giờ học hay là còn vứt rác bừa bãi trong sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài
lễ phép vâng lời thầy cô giáo nhng ra khỏi lớp chỉ chào hỏi cô giáo dạy mình.
hay là học sinh không biết cảm ơn, xin lỗi khi đợc giúp đỡ hay làm điều gì không
phải với bạn bè, thầy cô, ngời khác v.v..Rộng hơn nữa hiện nay ngoài xã hội một
bộ phận thanh thiếu niên đang có nhiều biểu hiện xuống cấp về đạo đức, tệ nạn ăn
cắp, cờ bạc, nghiện hút v.v....ngày một nhiều. Đâu đó vẫn còn hiện tợng học sinh
đánh thầy cô giáo. Đây cũng là điều mà những ngời làm công tác giáo dục phải
suy nghĩ.
Từ năm học 2002 – 2003 Bộ GD - ĐT đã triển khai chơng trình GDTH mới trên
phạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc đổi mới
phơng pháp dạy học đã và đang đợc các cấp các ngành quan tâm. Trong những
năm gần đây đã có nhiều đợt học tập, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, thao giảng
cấp trờng, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên cùng với nhà chuyên môn trao đổi về
đổi mới phơng pháp dạy học. Một trong những phơng pháp tổ chức dạy học theo
xu hớng mới là phơng pháp tổ chức trò chơi học tập. Không ai có thể phủ nhận
đợc mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập mang lại. Tuy nhiên thực trạng
của việc tổ chức trò chơi vào trong những tiết dạy đạo đức của trờng tui cũng nh
những trờng khác còn nhiều bất cập. Nhiều giáo viên không thấy hết đợc tác dụng
của phơng pháp tổ chức trò chơi còn xem nhẹ và rất ngại sử dụng phơng pháp này.
ở những tiết học đợc thanh tra, thao giảng hay hội giảng thì tổ chức lôi thôi, luộm
thuộm , mang nặng tính hình thức. Giáo viên hết sức lúng túng không biết tổ
chức vào lúc nào, cách thức tổ chức ra sao. Học sinh ngợng ngùng, bỡ ngỡ không
nghiêm túc khi thể hiện nên dẫn đến sau trò chơi không mang lại hiệu quả giáo
dục cao. Tất cả những điều trên do đâu? tui nghĩ thứ nhất do điều kiện cơ sở vật
chất trờng lớp, bàn ghế, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn quá nhiều thiếu
thốn. ở một số giờ học giáo viên muốn tổ chức trò chơi thì không có điều kiện.
Thứ hai là do trình độ, năng lực, chuyên môn của đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn
chế cha đáp ứng với nhu cầu cải tiến nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tổ chức trò chơi cho đạo đức 3, một số trò chơi trong dạy học đạo đức lớp 2 sách mới, Bài thuyết trình Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1, Một số biện pháp giảng dạy môn đạo đức lớp 3 mới, tổ chức trò chơi trong dạy học môn đạo đức lớp 3, tổ chức trò chơi đạo đức lớp 1, các trò chơi trong tiết đạo đức, tổ chức trò chơi học tập trong dạy học môn đạo đức lớp 1,2,3