lionking_iamking
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén và hữu hiệu để
đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
quyền làm chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội, đồng thời
pháp luật hình sự còn góp phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giáo dục mọi
người ý thức tôn trọng pháp luật.
Kinh tế - xã hội phát triển, một mặt làm thay đổi bộ mặt của đất nước,
đời sống của người dân ngày một nâng cao, tuy nhiên mặt trái của của sự phát
triển bao giờ cũng là những hiện tượng tiêu cực xã hội, tình hình tội phạm và
vi phạm pháp luật gia tăng. Tội phạm trong xã hội hiện đại là một hiện tượng
xã hội - pháp lý phức tạp với những biểu hiện khác nhau, vì thế công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm cũng gian khổ và khó khăn hơn. Tội phạm xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển,
lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác nói riêng đã và đang diễn biến
hết sức phức tạp ở nước ta trong những năm gần đây. Báo cáo tổng kết hàng
năm của Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án đều nhận định số lượng các
vụ án cũng như bị can, bị cáo về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
không tăng đột biến nhưng cách và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn.
Tội phạm xảy ra nghiêm trọng, phổ biến trên tất cả các lĩnh vực, ngành nhất là
những lĩnh vực và các ngành kinh tế trọng điểm. Thực tế đó đã ảnh hưởng
không nhỏ đến trật tự quản lý kinh tế của đất nước, là rào cản tới sự ổn định,
phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong
những năm qua, pháp luật hình sự đã liên tục được nghiên cứu, bổ sung, sửa
đổi và hoàn thiện cho phù hợp với chính sách hình sự của Nhà nước trong từng thời kỳ. Chính sách hình sự là quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với
việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm bằng nhiều biện pháp khác
nhau, trong đó biện pháp pháp luật hình sự là cốt lõi nhằm đảm bảo an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Giai đoạn hiện nay, tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế nói chung, tình hình tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả,
các giấy tờ có giá giả khác nói riêng đang tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp
do những sự thay đổi khách quan của kinh tế - xã hội. Thực tiễn cho thấy
trong quá trình phát triển kinh tế, lợi dụng chính sách khuyến khích sự năng
động sáng tạo của các chủ thể tham gia các quan hệ kinh tế đã xuất hiện một
số hành vi vi phạm pháp luật, thể hiện tính nguy hiểm rất lớn cho xã hội, có
nơi, có lúc tội phạm diễn biến nghiêm trọng.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, đặc biệt là kể
từ sau sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã
mở ra cho chúng ta những thời cơ, thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, thách
thức, khó khăn và những hệ quả tiêu cực kéo theo là không nhỏ. Dự báo tình
hình tội phạm nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc
giả, các giấy tờ có giá giả khác nói riêng trong thời gian tới còn phức tạp,
cách thủ đoạn ngày càng tinh vi và gây khó khăn hơn trong điều tra,
xử lý tội phạm. Giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tiếp tục công
cuộc cải cách tư pháp, cải cách hành chính nhằm xây dựng nhà nước pháp
quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Chiến lược cải cách đến năm 2020 đã đề ra
một trong những phương hướng quan trọng, đó là hoàn thiện chính sách pháp
luật hình sự phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với công tác xây dựng pháp luật hình sự là
phải xây dựng được một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo
tính khả thi với việc quy định tội phạm và hình phạt để đủ sức trừng trị và răn
đe đối với tội phạm. Bên cạnh đó, yêu cầu xây dựng hệ thống lý luận, pháp lý làm cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về tội làm, tàng trữ, vận
chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác cũng được đặt ra.
Để góp phần xây dựng, cải tạo và phát triển kinh tế, xã hội, tạo ra môi
trường ổn định, lành mạnh cho nền kinh tế quốc dân chống lại mọi hành vi
nguy hiểm xâm hại đến trật tự kinh tế của đất nước, luật hình sự Việt Nam
quy định chương "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", trong đó "tội
làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác"
được quy định tại Điều 181 Bộ luật hình sự năm 1999, Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Bộ luật hình sự năm 2009.
Trong thực tiễn, đã có không ít Thẩm phán còn gặp nhiều vướng mắc,
lúng túng khi xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy
tờ có giá giả khác và không ít trường hợp còn chưa thống nhất các quy định
của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tình hình của loại tội phạm này.
Cùng một hành vi phạm tội nhưng Tòa án ở các cấp khác nhau, các địa
phương khác nhau lại xét xử bị cáo với những tội danh khác nhau. Việc đó đã
trực tiếp gây bất lợi cho quyền lợi của bị can, bị cáo. Do vậy, việc tiếp tục
nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự hiện hành về tội làm, tàng trữ,
vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác và thực tiễn áp dụng
để làm sáng tỏ về mặt khoa học và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và
những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy định đó
không chỉ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và pháp lý quan trọng mà còn là lý do
luận chứng cho sự cần thiết để tác giả lựa chọn đề tài "Tội làm, tàng trữ, vận
chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác trong Luật hình sự
Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)" làm luận
văn thạc sĩ luật học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chính sách hình sự, trong đó có các vấn đề về tội phạm xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu lý luận trong nước đề
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén và hữu hiệu để
đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
quyền làm chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội, đồng thời
pháp luật hình sự còn góp phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giáo dục mọi
người ý thức tôn trọng pháp luật.
Kinh tế - xã hội phát triển, một mặt làm thay đổi bộ mặt của đất nước,
đời sống của người dân ngày một nâng cao, tuy nhiên mặt trái của của sự phát
triển bao giờ cũng là những hiện tượng tiêu cực xã hội, tình hình tội phạm và
vi phạm pháp luật gia tăng. Tội phạm trong xã hội hiện đại là một hiện tượng
xã hội - pháp lý phức tạp với những biểu hiện khác nhau, vì thế công tác đấu
tranh phòng chống tội phạm cũng gian khổ và khó khăn hơn. Tội phạm xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển,
lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác nói riêng đã và đang diễn biến
hết sức phức tạp ở nước ta trong những năm gần đây. Báo cáo tổng kết hàng
năm của Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án đều nhận định số lượng các
vụ án cũng như bị can, bị cáo về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
không tăng đột biến nhưng cách và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn.
Tội phạm xảy ra nghiêm trọng, phổ biến trên tất cả các lĩnh vực, ngành nhất là
những lĩnh vực và các ngành kinh tế trọng điểm. Thực tế đó đã ảnh hưởng
không nhỏ đến trật tự quản lý kinh tế của đất nước, là rào cản tới sự ổn định,
phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong
những năm qua, pháp luật hình sự đã liên tục được nghiên cứu, bổ sung, sửa
đổi và hoàn thiện cho phù hợp với chính sách hình sự của Nhà nước trong từng thời kỳ. Chính sách hình sự là quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với
việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm bằng nhiều biện pháp khác
nhau, trong đó biện pháp pháp luật hình sự là cốt lõi nhằm đảm bảo an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Giai đoạn hiện nay, tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh
tế nói chung, tình hình tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả,
các giấy tờ có giá giả khác nói riêng đang tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp
do những sự thay đổi khách quan của kinh tế - xã hội. Thực tiễn cho thấy
trong quá trình phát triển kinh tế, lợi dụng chính sách khuyến khích sự năng
động sáng tạo của các chủ thể tham gia các quan hệ kinh tế đã xuất hiện một
số hành vi vi phạm pháp luật, thể hiện tính nguy hiểm rất lớn cho xã hội, có
nơi, có lúc tội phạm diễn biến nghiêm trọng.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, đặc biệt là kể
từ sau sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã
mở ra cho chúng ta những thời cơ, thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, thách
thức, khó khăn và những hệ quả tiêu cực kéo theo là không nhỏ. Dự báo tình
hình tội phạm nói chung, tội phạm làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc
giả, các giấy tờ có giá giả khác nói riêng trong thời gian tới còn phức tạp,
cách thủ đoạn ngày càng tinh vi và gây khó khăn hơn trong điều tra,
xử lý tội phạm. Giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tiếp tục công
cuộc cải cách tư pháp, cải cách hành chính nhằm xây dựng nhà nước pháp
quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Chiến lược cải cách đến năm 2020 đã đề ra
một trong những phương hướng quan trọng, đó là hoàn thiện chính sách pháp
luật hình sự phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với công tác xây dựng pháp luật hình sự là
phải xây dựng được một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo
tính khả thi với việc quy định tội phạm và hình phạt để đủ sức trừng trị và răn
đe đối với tội phạm. Bên cạnh đó, yêu cầu xây dựng hệ thống lý luận, pháp lý làm cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về tội làm, tàng trữ, vận
chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác cũng được đặt ra.
Để góp phần xây dựng, cải tạo và phát triển kinh tế, xã hội, tạo ra môi
trường ổn định, lành mạnh cho nền kinh tế quốc dân chống lại mọi hành vi
nguy hiểm xâm hại đến trật tự kinh tế của đất nước, luật hình sự Việt Nam
quy định chương "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", trong đó "tội
làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác"
được quy định tại Điều 181 Bộ luật hình sự năm 1999, Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Bộ luật hình sự năm 2009.
Trong thực tiễn, đã có không ít Thẩm phán còn gặp nhiều vướng mắc,
lúng túng khi xét xử tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy
tờ có giá giả khác và không ít trường hợp còn chưa thống nhất các quy định
của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành về tình hình của loại tội phạm này.
Cùng một hành vi phạm tội nhưng Tòa án ở các cấp khác nhau, các địa
phương khác nhau lại xét xử bị cáo với những tội danh khác nhau. Việc đó đã
trực tiếp gây bất lợi cho quyền lợi của bị can, bị cáo. Do vậy, việc tiếp tục
nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự hiện hành về tội làm, tàng trữ,
vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác và thực tiễn áp dụng
để làm sáng tỏ về mặt khoa học và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và
những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy định đó
không chỉ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và pháp lý quan trọng mà còn là lý do
luận chứng cho sự cần thiết để tác giả lựa chọn đề tài "Tội làm, tàng trữ, vận
chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác trong Luật hình sự
Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ)" làm luận
văn thạc sĩ luật học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chính sách hình sự, trong đó có các vấn đề về tội phạm xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu lý luận trong nước đề
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links