cobe_kobitnoi
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Tình thế cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài . 3
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài . 3
5. Cơ cấu của đề tài . 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ. 4
1.1 Khái niệm chung tội phạm về chức vụ. 4
1.2 Khái niệm về tội nhận hối lộ . 5
1.3 Đặc điểm, bản chất pháp lý của tội nhận hối lộ . 5
1.4 Nguyên nhân, điều kiện phạm tội nhận hối lộ. 6
1.4.1 Nguyên nhân khách quan của tội nhận hối lộ. 6
1.4.2 Nguyên nhân chủ quan của tội nhận hối lộ . 7
1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứư tội nhận hối lộ. 8
1.6 Sơ lược về lịch sử hình thành các quy định về tội nhận hối lộ trong pháp luật
hình sự Việt Nam. 9
1.6.1 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ trước Cách
mạng tháng Tám. 9
1.6.2 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ sau Cách
mạng tháng Tám. 12
1.6.3 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ trong Bộ
luật hình sự năm 1985 . 13
1.6.4 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ trong Bộ
luật hình sự năm 1999 (Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành) . 14
CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH
SỰ VIỆT NAM. 16
2.1 Các dấu hiệu cấu thành tội nhận hối lộ. 17
2.1.1 Dấu hiệu về mặt chủ thể của tội nhận hối lộ . 17
2.1.2 Dấu hiệu về mặt khách quan của tội nhận hối lộ. 20
2.1.2.1 Hành vi khách quan. 20
2.1.2.2 Dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội nhận hối lộ. 23
2.1.3 Dấu hiệu về mặt khách thể của tội nhận hối lộ . 24
2.1.4 Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội nhận hối lộ. 25
2.2 Các trường hợp phạm tội cụ thể. 25
2.2.1 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 1 Điều 279 . 25
2.2.2 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 2 Điều 279 . 27
2.2.3 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 3 Điều 279 . 34
2.2.4 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 4 Điều 279 . 35
2.2.5 Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội nhận hối lộ. 38
2.3 So sánh tội nhận hối lộ với một số tội phạm về chức vụ khác trong Bộ luật
hình sự Việt Nam hiện hành. 39
2.3.1 Tội nhận hối lộ với tội tham ô tài sản. 39
2.3.2 Tội nhận hối lộ với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
. 40
2.3.3 Tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến
người khác để trục lợi. 40
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY. 42
3.3 Tổng quan về tội nhận hối lộ trên thế giới . 42
3.2 Thực trạng của tội nhận hối lộ ở Việt Nam hiện nay. 43
3.3 Những bất cập trong quá trình xử lý tội nhận hối lộ. 47
3.3.1 Những bất cập trong quá trình phát hiện và xử lý tội phạm. 49
3.3.2 Những bất cập trong thực hiện cơ chế kinh tế. 51
3.3.3 Những bất cập trong công tác tổ chức cán bộ. 52
3.3.4 Những bất cập trong công tác thanh tra, giám sát . 55
3.4 Giải pháp cho những bất cập trong công tác xử lý tội nhận hối lộ . 55
3.4.1 Giải pháp trong công tác phát hiện và xử lý tội phạm. 55
3.4.2 Giải pháp trong thực hiện cơ chế kinh tế . 58
3.4.3 Giải pháp về mặt tổ chức cán bộ . 59
3.4.4 Giải pháp về mặt thanh tra, giám sát . 60
KẾT LUẬN. 62
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tình thế cấp thiết của đề tài
Hiện nay đất nước ta đang trong hoàn cảnh đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đang
từng bước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Những cán bộ, đảng viên có chức vụ quyền
hạn cần tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: “Cần
kiệm, liêm chính, chí công vô tư”. Có làm được như thế thì nhiệm vụ đổi mới và phát
triển nền kinh tế hàng hóa thị trường đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới
của một quốc gia mới có thể thực hiện được. Nếu những cán bộ, đảng viên có chức, có
quyền hiện nay mà không có đầy đủ phẩm chất đạo đức của nhà cầm quyền thì những
gì mà Đảng và Nhà nước đặt ra sẽ không thể thực hiện được, không những thế mà nó
còn làm suy giảm lòng tin và sự tín nhiệm của người dân đối với Đảng và Nhà nước,
đe dọa đến an ninh, ổn định chính trị - xã hội của một quốc gia.
Trên thực tế hiện nay, một trong những vấn đề làm suy thoái về phẩm chất, đạo
đức của những cán bộ, đảng viên có chức có quyền đó là nạn tham nhũng, hối lộ. Đó
cũng chính là đề tài mà không ít quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm trong quá
trình vận hành đất nước của mình. Tại Việt Nam, trong những năm qua nạn tham
nhũng, hối lộ đã nổi lên như một vấn nạn trầm trọng và đang trở thành tâm điểm của
công luận. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn, hối lộ, tham ô,
hay cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi. Tham nhũng, hối lộ là một hiện tượng
xã hội tiêu cực xuất hiện từ rất lâu. Hiện tượng này diễn ra ngày càng nghiêm trọng và
phổ biến, tính chất phức tạp, thủ đoạn tin vi và có nguy cơ ngày càng lớn. Hậu quả của
tham nhũng, hối lộ thể hiện ở số lượng tài sản của nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát,
số đối tượng vi phạm pháp luật trong đó có nhiều cán bộ, công chức là lãnh đạo cấp
cao cũng đã có hành vi tham nhũng, hối lộ chiếm đoạt tài sản của nhà nước. Đó là nhân
tố ảnh hưởng đến nền kinh tế chính trị, gây mất đoàn kết nội bộ, làm suy giảm uy tín
của Đảng và Nhà nước trước nhân dân, làm thoái hoá bản chất của một số cán bộ công
chức.
Vì vậy, khi nhận thức được tác hại và nguy cơ của tội tham nhũng, hối lộ nên
ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã xác định tham nhũng là một trong bốn
nguy cơ đối với chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới nói chung, và ở Việt Nam nói
riêng. Nghị quyết hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã đánh giá “Tình
GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang 1 SVTH: Lê Văn Giác
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận Văn tốt nghiệp Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam
trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong hệ
thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe dọa đến sự sống
còn của chế độ ta”. Trong nhiều văn kiện Hội nghị của Đảng và Nhà nước ta cũng đã
thể hiện quyết tâm cao trong cuộc đấu tranh với các hành vi tham nhũng, nhằm đẩy lùi,
ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất các hậu quả xấu của nạn tham nhũng này. Một
trong những hành vi tham nhũng gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là “Tội nhận hối
lộ”, đây là trong những tội phạm tham nhũng gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước,
tổ chức xã hội, làm thoái hóa bản chất của một bộ phận cán bộ, công chức, làm suy
giảm uy tín của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân. Với những hậu quả nghiêm trọng
của nạn tham nhũng, hối lộ như vậy, nên Đảng và Nhà nước ta rất xem trọng công tác
đấu tranh phòng chống tham nhũng, hối lộ. Để thực hiện được nhiệm vụ đó thì đòi hỏi
phải có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong nước và giữa các nước cần có
sự hợp tác quốc tế để cùng nhau đẩy lùi tội tham nhũng, hối lộ. Trong những năm qua,
kết quả là đã có nhiều vụ án lớn đã được đưa ra ánh sáng, như vụ: vụ án “con bạc triệu
đô” Bùi Tiến Dũng và “tiêu cực lớn ở Ban quãn lý dự án PMU 18 Bộ Giao thông vận
tải (GTVT), vụ án này khiến Bộ trưởng bộ GTVT Đào Đình Bình bị cảnh cáo và phải
từ chức, và còn có rất nhiều cá nhân có liên quan ở Bộ GTVT đã bị xử lý; vụ việc cán
bộ lãnh đạo thị xã Đồ Sơn - Hải Phòng mang hàng chục mảnh đất có giá trị hàng tỷ
đồng đi chia chác; vụ tiêu cực mua sắm thiết bị ở 38 Bưu điện tỉnh, thành phố trên toàn
quốc, do trùm lừa đảo Nguyễn Lâm Thái cầm đầu, Thái đã hối lộ hơn 1 tỷ đồng cho
giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng của chín bưu điện, đổi lại nhiều lãnh đạo bưu
điện của 38 tỉnh thành đã ký hợp đồng mua bán thiết bị của bưu điện với các công ty
của Nguyễn Lâm Thái gây thiệt hại cho Nhà nước 45 tỷ đồng;…
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Để hoàn thiện sự hiểu biết về pháp luật, cũng như để tìm hiểu kỷ về tội phạm
“nhận hối lộ” trong phạm vi của đề tài “Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam”.
Nay người viết sẽ trình bày những vấn đề sau: vấn đề về lý luận chung của tội nhận hối
lộ, các dấu hiệu pháp lý, các trường hợp phạm tội cụ thể, so sánh tội nhận hối lộ với
một số tội phạm tham nhũng khác, ngoài ra còn xin được trình bày về đặc điểm, tình
hình của tội này ở Việt Nam hiện nay, cũng như các bất cập và biện pháp phòng chống
tội nhận hối lộ này. Qua đó, ta có thể nâng cao được sự hiểu biết của mình về tội phạm
này, để từ đó mới có thể góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm, cũng như tuyên
truyền cho mọi người xung quanh tham gia tích cực vào công tác đấu tranh phòng
chống “tội tham nhũng” nói chung và “tội nhận hối lộ” nói riêng.
GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang 2 SVTH: Lê Văn Giác
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận Văn tốt nghiệp Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài “Tội nhận hối lộ” này được nghiên cứu trên cơ sở của Bộ luật hình sự
Việt Nam hiện hành, tại Điều 279. Và những tài liệu trên phạm quy pháp luật của Việt
Nam có liên quan đến tội tham nhũng, hối lộ.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Do kết cấu của đề tài luận văn nên ngưòi viết dựa vào những phương pháp
nghiên cứu như: phương pháp phân tích câu chữ trong luật viết, phương pháp liệt kê,
phương pháp quy nạp, diễn dịch, phương pháp chứng minh và so sánh….Trong các
phương pháp trên thì phương pháp phân tích câu chữ giữ vai trò quan trọng nhất trong
tất cả các phương pháp.
5. Cơ cấu của đề tài
Đề tài này gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Trong phần nội dung gồm có ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về tội nhận hối lộ
Chương 2: Các quy định về tội nhận hối lộ trong Bộ luật hình sự Việt Nam
hiện hành
Chương 3: Thực trạng về tội nhận hối lộ ở Việt Nam hiện nay
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu đã có sự cố gắng của bản thân, và sự hướng
dẫn nhiệt tình của giảng viên, nhưng do trình độ, khả năng nghiên cứu có hạn nên chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và những khuyết điểm của luận văn. Rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện
hơn. Xin chân thành Thank TS. Phạm Văn Beo đã hướng dẫn tận tình cho tui hoàn
thành luận văn này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Tình thế cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài . 3
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài . 3
5. Cơ cấu của đề tài . 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ. 4
1.1 Khái niệm chung tội phạm về chức vụ. 4
1.2 Khái niệm về tội nhận hối lộ . 5
1.3 Đặc điểm, bản chất pháp lý của tội nhận hối lộ . 5
1.4 Nguyên nhân, điều kiện phạm tội nhận hối lộ. 6
1.4.1 Nguyên nhân khách quan của tội nhận hối lộ. 6
1.4.2 Nguyên nhân chủ quan của tội nhận hối lộ . 7
1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứư tội nhận hối lộ. 8
1.6 Sơ lược về lịch sử hình thành các quy định về tội nhận hối lộ trong pháp luật
hình sự Việt Nam. 9
1.6.1 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ trước Cách
mạng tháng Tám. 9
1.6.2 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ sau Cách
mạng tháng Tám. 12
1.6.3 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ trong Bộ
luật hình sự năm 1985 . 13
1.6.4 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ trong Bộ
luật hình sự năm 1999 (Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành) . 14
CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH
SỰ VIỆT NAM. 16
2.1 Các dấu hiệu cấu thành tội nhận hối lộ. 17
2.1.1 Dấu hiệu về mặt chủ thể của tội nhận hối lộ . 17
2.1.2 Dấu hiệu về mặt khách quan của tội nhận hối lộ. 20
2.1.2.1 Hành vi khách quan. 20
2.1.2.2 Dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội nhận hối lộ. 23
2.1.3 Dấu hiệu về mặt khách thể của tội nhận hối lộ . 24
2.1.4 Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội nhận hối lộ. 25
2.2 Các trường hợp phạm tội cụ thể. 25
2.2.1 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 1 Điều 279 . 25
2.2.2 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 2 Điều 279 . 27
2.2.3 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 3 Điều 279 . 34
2.2.4 Phạm tội nhận hối lộ thuộc khoản 4 Điều 279 . 35
2.2.5 Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội nhận hối lộ. 38
2.3 So sánh tội nhận hối lộ với một số tội phạm về chức vụ khác trong Bộ luật
hình sự Việt Nam hiện hành. 39
2.3.1 Tội nhận hối lộ với tội tham ô tài sản. 39
2.3.2 Tội nhận hối lộ với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
. 40
2.3.3 Tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến
người khác để trục lợi. 40
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY. 42
3.3 Tổng quan về tội nhận hối lộ trên thế giới . 42
3.2 Thực trạng của tội nhận hối lộ ở Việt Nam hiện nay. 43
3.3 Những bất cập trong quá trình xử lý tội nhận hối lộ. 47
3.3.1 Những bất cập trong quá trình phát hiện và xử lý tội phạm. 49
3.3.2 Những bất cập trong thực hiện cơ chế kinh tế. 51
3.3.3 Những bất cập trong công tác tổ chức cán bộ. 52
3.3.4 Những bất cập trong công tác thanh tra, giám sát . 55
3.4 Giải pháp cho những bất cập trong công tác xử lý tội nhận hối lộ . 55
3.4.1 Giải pháp trong công tác phát hiện và xử lý tội phạm. 55
3.4.2 Giải pháp trong thực hiện cơ chế kinh tế . 58
3.4.3 Giải pháp về mặt tổ chức cán bộ . 59
3.4.4 Giải pháp về mặt thanh tra, giám sát . 60
KẾT LUẬN. 62
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tình thế cấp thiết của đề tài
Hiện nay đất nước ta đang trong hoàn cảnh đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đang
từng bước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Những cán bộ, đảng viên có chức vụ quyền
hạn cần tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ: “Cần
kiệm, liêm chính, chí công vô tư”. Có làm được như thế thì nhiệm vụ đổi mới và phát
triển nền kinh tế hàng hóa thị trường đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới
của một quốc gia mới có thể thực hiện được. Nếu những cán bộ, đảng viên có chức, có
quyền hiện nay mà không có đầy đủ phẩm chất đạo đức của nhà cầm quyền thì những
gì mà Đảng và Nhà nước đặt ra sẽ không thể thực hiện được, không những thế mà nó
còn làm suy giảm lòng tin và sự tín nhiệm của người dân đối với Đảng và Nhà nước,
đe dọa đến an ninh, ổn định chính trị - xã hội của một quốc gia.
Trên thực tế hiện nay, một trong những vấn đề làm suy thoái về phẩm chất, đạo
đức của những cán bộ, đảng viên có chức có quyền đó là nạn tham nhũng, hối lộ. Đó
cũng chính là đề tài mà không ít quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm trong quá
trình vận hành đất nước của mình. Tại Việt Nam, trong những năm qua nạn tham
nhũng, hối lộ đã nổi lên như một vấn nạn trầm trọng và đang trở thành tâm điểm của
công luận. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn, hối lộ, tham ô,
hay cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi. Tham nhũng, hối lộ là một hiện tượng
xã hội tiêu cực xuất hiện từ rất lâu. Hiện tượng này diễn ra ngày càng nghiêm trọng và
phổ biến, tính chất phức tạp, thủ đoạn tin vi và có nguy cơ ngày càng lớn. Hậu quả của
tham nhũng, hối lộ thể hiện ở số lượng tài sản của nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát,
số đối tượng vi phạm pháp luật trong đó có nhiều cán bộ, công chức là lãnh đạo cấp
cao cũng đã có hành vi tham nhũng, hối lộ chiếm đoạt tài sản của nhà nước. Đó là nhân
tố ảnh hưởng đến nền kinh tế chính trị, gây mất đoàn kết nội bộ, làm suy giảm uy tín
của Đảng và Nhà nước trước nhân dân, làm thoái hoá bản chất của một số cán bộ công
chức.
Vì vậy, khi nhận thức được tác hại và nguy cơ của tội tham nhũng, hối lộ nên
ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã xác định tham nhũng là một trong bốn
nguy cơ đối với chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới nói chung, và ở Việt Nam nói
riêng. Nghị quyết hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta đã đánh giá “Tình
GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang 1 SVTH: Lê Văn Giác
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận Văn tốt nghiệp Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam
trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong hệ
thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe dọa đến sự sống
còn của chế độ ta”. Trong nhiều văn kiện Hội nghị của Đảng và Nhà nước ta cũng đã
thể hiện quyết tâm cao trong cuộc đấu tranh với các hành vi tham nhũng, nhằm đẩy lùi,
ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất các hậu quả xấu của nạn tham nhũng này. Một
trong những hành vi tham nhũng gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội là “Tội nhận hối
lộ”, đây là trong những tội phạm tham nhũng gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước,
tổ chức xã hội, làm thoái hóa bản chất của một bộ phận cán bộ, công chức, làm suy
giảm uy tín của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân. Với những hậu quả nghiêm trọng
của nạn tham nhũng, hối lộ như vậy, nên Đảng và Nhà nước ta rất xem trọng công tác
đấu tranh phòng chống tham nhũng, hối lộ. Để thực hiện được nhiệm vụ đó thì đòi hỏi
phải có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong nước và giữa các nước cần có
sự hợp tác quốc tế để cùng nhau đẩy lùi tội tham nhũng, hối lộ. Trong những năm qua,
kết quả là đã có nhiều vụ án lớn đã được đưa ra ánh sáng, như vụ: vụ án “con bạc triệu
đô” Bùi Tiến Dũng và “tiêu cực lớn ở Ban quãn lý dự án PMU 18 Bộ Giao thông vận
tải (GTVT), vụ án này khiến Bộ trưởng bộ GTVT Đào Đình Bình bị cảnh cáo và phải
từ chức, và còn có rất nhiều cá nhân có liên quan ở Bộ GTVT đã bị xử lý; vụ việc cán
bộ lãnh đạo thị xã Đồ Sơn - Hải Phòng mang hàng chục mảnh đất có giá trị hàng tỷ
đồng đi chia chác; vụ tiêu cực mua sắm thiết bị ở 38 Bưu điện tỉnh, thành phố trên toàn
quốc, do trùm lừa đảo Nguyễn Lâm Thái cầm đầu, Thái đã hối lộ hơn 1 tỷ đồng cho
giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng của chín bưu điện, đổi lại nhiều lãnh đạo bưu
điện của 38 tỉnh thành đã ký hợp đồng mua bán thiết bị của bưu điện với các công ty
của Nguyễn Lâm Thái gây thiệt hại cho Nhà nước 45 tỷ đồng;…
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Để hoàn thiện sự hiểu biết về pháp luật, cũng như để tìm hiểu kỷ về tội phạm
“nhận hối lộ” trong phạm vi của đề tài “Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam”.
Nay người viết sẽ trình bày những vấn đề sau: vấn đề về lý luận chung của tội nhận hối
lộ, các dấu hiệu pháp lý, các trường hợp phạm tội cụ thể, so sánh tội nhận hối lộ với
một số tội phạm tham nhũng khác, ngoài ra còn xin được trình bày về đặc điểm, tình
hình của tội này ở Việt Nam hiện nay, cũng như các bất cập và biện pháp phòng chống
tội nhận hối lộ này. Qua đó, ta có thể nâng cao được sự hiểu biết của mình về tội phạm
này, để từ đó mới có thể góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm, cũng như tuyên
truyền cho mọi người xung quanh tham gia tích cực vào công tác đấu tranh phòng
chống “tội tham nhũng” nói chung và “tội nhận hối lộ” nói riêng.
GVHD: TS Phạm Văn Beo Trang 2 SVTH: Lê Văn Giác
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuLuận Văn tốt nghiệp Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài “Tội nhận hối lộ” này được nghiên cứu trên cơ sở của Bộ luật hình sự
Việt Nam hiện hành, tại Điều 279. Và những tài liệu trên phạm quy pháp luật của Việt
Nam có liên quan đến tội tham nhũng, hối lộ.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Do kết cấu của đề tài luận văn nên ngưòi viết dựa vào những phương pháp
nghiên cứu như: phương pháp phân tích câu chữ trong luật viết, phương pháp liệt kê,
phương pháp quy nạp, diễn dịch, phương pháp chứng minh và so sánh….Trong các
phương pháp trên thì phương pháp phân tích câu chữ giữ vai trò quan trọng nhất trong
tất cả các phương pháp.
5. Cơ cấu của đề tài
Đề tài này gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Trong phần nội dung gồm có ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về tội nhận hối lộ
Chương 2: Các quy định về tội nhận hối lộ trong Bộ luật hình sự Việt Nam
hiện hành
Chương 3: Thực trạng về tội nhận hối lộ ở Việt Nam hiện nay
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu đã có sự cố gắng của bản thân, và sự hướng
dẫn nhiệt tình của giảng viên, nhưng do trình độ, khả năng nghiên cứu có hạn nên chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và những khuyết điểm của luận văn. Rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện
hơn. Xin chân thành Thank TS. Phạm Văn Beo đã hướng dẫn tận tình cho tui hoàn
thành luận văn này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links