fantasyforever91
New Member
Download Tóm tắt luận án Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn duyên hải Nam Trung bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tình hình huy động các nguồn lực
a) Đất đai: Đất được giao chiếm 65,4%, đất nhận chuyển nhượng là
7,8%, đất tựkhai phá là 18,3% còn lại là diện tích thuê, nhận thầu, nhận
khoán từcác nông, lâm trường khoảng 8,6%. Ngoài các trang trại nuôi
tôm có mức độthâm canh khá cao, còn lại chủyếu vẫn hoạt động quảng
canh và bán thâm canh.
b) Vốn đầu tư: Vốn tựcó chiếm 76,2%, vốn vay chiếm 10,2%, còn lại
là vốn huy động từcác nguồn khác chiếm 13,6%.
c)Vềlao động: Chỉcó khoảng 13% lao động được đào tạo trong đó
phần lớn trình độtương đương sơcấp. Lao động làm thuê đến từcác tỉnh
phía Bắc và Bắc Trung bộchiếm trên 60%, người địa phương dưới 40%.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
lãnh thổ trong khu vực
1.3.1.1. Ưu tiên cho phát triển KTTT ở những vùng đồi núi
1.3.1.2. Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ” cho sự ra đời và phát triển
1.3.1.3. Cùng tồn tại nhiều loại hình kinh doanh
1.3.1.4. Phát triển trang trại có trọng tâm, trọng điểm
1.3.1.5. Đa dạng hoá cách phát triển KTTT
1.3.1.6. Nhanh chóng hình thành thị trường các yếu tố sản xuất
1.3.3. Một số mô hình phát triển kinh tế trang trại
1.3.2.1. Mô hình “Kinh tế mới” (New Economics)
1.3.2.2. Mô hình “Phát triển bất cân đối” (Unbalanced Growth)
1.3.2.3. Mô hình “Phát triển cân đối”(Balanced Growth)
1.3.2.4. Mô hình “Hạt nhân phát triển” (Development Nucleus)
- 7 -
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN
ĐỊA BÀN VÙNG DUYÊN DẢI NAM TRUNG BỘ THỜI
GIAN QUA
2.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
2.1.1. Điều kiện phát triển KTTT vùng DHNTB
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên: Có vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao
thương kinh tế với Tây Nguyên, miền Nam, miền Bắc và các nước Lào,
Campuchia, là điều kiện tốt để phát triển KTTT.
Khí hậu đặc trưng chủ yếu là nóng ẩm, nhiều ánh sáng, mùa mưa
trùng với mùa bão lớn. Có khoảng 140.000 ha mặt nước lợ, mặn có giá
trị nuôi trồng thuỷ đặc sản. Đất nông nghiệp có 583,8 nghìn ha, chiếm
16,6%; đất có rừng 1.459,8 nghìn ha, chiếm 37,1%; đất trống chưa sử
dụng là 1.273,2 nghìn ha chiếm 39,5% diện tích đất tự nhiên toàn vùng.
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội: Dân số nông thôn là 4.983,6 nghìn
người, chiếm 72% tổng dân số. Lao động trong ngành nông, lâm, ngư
nghiệp là 2.198,7 nghìn người, chiếm 62,8% tổng lao động; lao động
chưa có việc làm là 287,5 nghìn người, chiếm 5,36% tổng lao động.
Cơ sở hạ tầng của vùng DHNTB còn kém phát triển, chưa đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa,
chưa phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh phát triển KTTT.
2.1.2. Tình hình phát triển KTTT vùng Duyên hải Nam Trung bộ
2.1.2.1. Về số lượng
Các số liệu ở Bảng 2.1 cho thấy, đến năm 2006 số lượng trang trại
trên địa bàn là 7.808, tăng 4.904 trang trại so với năm 2001, tốc độ tăng
bình quân hàng năm trong giai đoạn 2001-2006 là trên 22%.
Đến năm 2006, số lượng trang trại của khu vực chiếm tỷ trọng trên
6,9% trong tổng số 113.730 trang trại của cả nước (theo chuẩn mới).
Tuy nhiên, số hộ làm KTTT chỉ mới chiếm 1,0%, sử dụng 1,34%
lao động và 2,1% đất sản xuất nông, lâm, nuôi trồng thuỷ sản của cả
vùng.
- 8 -
2.1.2.2. Về loại hình sản xuất kinh doanh: Những năm qua tỷ trọng
trang trại theo loại hình kinh doanh không ổn định, biến động mạnh.
Bảng 2.1: SỐ LƯỢNG TRANG TRẠI VÙNG DHNTB ĐẾN NĂM 2006
Năm 2001 Năm 2003 Năm 2005 Năm 2006
TT
Tên địa
phương Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1 Đà Nẵng 259 8,9 283 4,3 220 3,1 327 4,2
2 Quảng Nam 423 14,6 703 10,8 916 13,0 933 11,9
3 Quảng Ngãi 63 2,2 304 4,7 393 5,6 322 4,1
4 Bình Định 400 13,8 766 11,8 1.124 15,9 993 12,7
5 Phú Yên 910 31,3 2.502 38,4 2.634 37,32.735 35,0
6 Khánh Hoà 849 29,2 1.951 30,0 1.783 25,22.498 32,0
Tổng 2.904 100,0 6.509 100 7.070 1007.808 100
Nguồn: Tổng hợp từ [1], [8], [17], [18], [19], [20].
2.1.2.3. Về quy mô và trình độ sản xuất hàng hóa: Trong giai đoạn
2001-2006, giá trị sản lượng nông sản hàng hóa (GTSLNSHH) của các
trang trại vùng DHNTB đã tăng từ 480,3 tỷ năm 2001 lên 850,5 tỷ vào
năm 2006. Tuy nhiên, nếu so với tốc độ tăng trưởng GTSLNSHH của
trang trại trong cả nước, tốc độ tăng trưởng của khu vực KTTT vùng
DHNTB là quá thấp. Nhìn chung, trình độ sản xuất hàng hóa của các
trang trại vùng DHNTB chưa cao; mặc dù có sự gia tăng nhanh chóng
số lượng trang trại song quy mô và tỷ trọng đóng góp của trang trại
trong sản xuất nông nghiệp tăng chậm, giá trị nông sản hàng hóa bình
quân của trang trại có xu hướng giảm sút nhanh chóng.
2.1.2.3. Về quy mô các nguồn lực sản xuất
a) Đất đai: Tổng diện tích của các trang trại đến năm 2006 là 37.500
ha, bình quân 4,8ha/trang trại, chỉ bằng 74,3% mức bình quân chung cả
nước. Có đến 50% số trang trại có diện tích dưới 1,0 ha, chủ yếu là
trang trại sản xuất tôm giống và chăn nuôi. Các trang trại trồng trọt có
quy mô dao động trong khoảng 2,0-20,0 ha (chiếm trên 90%).
b) Vốn đầu tư: Vốn đầu tư bình quân của trang trại tăng từ 65,6 triệu
đồng năm 1999 tăng lên 380,6 triệu đồng năm 2004. Đến năm 2006, vốn
bình quân đã giảm xuống còn 144,4 triệu, bằng 56% so với cả nước và
chỉ bằng 40% của mức bình quân của năm 2004. Vào thời điểm 2006,
- 9 -
các trang trại trong vùng có quy mô vốn đầu tư khá thấp, tập trung
trong khoảng từ 50-200 triệu (chiếm đến 72%).
c) Lao động: Đến năm 2006, trang trại sử dụng thường xuyên khoảng
27,4 nghìn lao động, số lượng lao động bình quân/trang trại của vùng là
3,1, bằng 88,6% bình quân chung cả nước. Các trang trại có quy mô
dưới 10 lao động chiếm ưu thế tuyệt đối với trên 92,6% số trang trại.
2.1.2.4. Về thu nhập: Năm 2006, thu nhập bình quân mỗi trang trại
trong vùng khoảng 38,3 triệu, bằng 62,4% so với mức bình quân chung
cả nước, bằng 45% của vùng Đông Nam bộ (ĐNB). Rất ít trang trại có
thu nhập trên 200 triệu đồng/năm.
2.1.3. Những đóng góp của KTTT cho quá trình CNH, HĐH
NN-NT vùng Duyên hải Nam Trung bộ
2.1.3.1. Về định lượng: KTTT đóng góp vào giá trị sản xuất nông
nghiệp của vùng, từ 376,5 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 914,2 tỷ đồng năm
2004, gấp 2,4 lần. Đến năm 2006, KTTT đã đóng góp cho nền kinh tế
khối lượng hàng hóa nông sản trị giá khoảng 875 tỷ đồng; thu hút được
27,4 nghìn lao động, trong đó thuê ngoài khoảng 10,1 nghìn người; đảm
bảo được khoảng 50% nguyên liệu tôm, 32% nguyên liệu mía, 25%
nguyên liệu sắn, 17% nguyên liệu hạt điều và 12% nguyên liệu giấy...
cho các cơ sở chế biến công nghiệp trong vùng.
2.1.3.2. Về định tính: KTTT đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều địa phương trong vùng; khai
thác tiềm năng đất đai, lao động, vốn trong dân vào sản xuất nông sản
hàng hóa; mở ra hướng làm ăn mới được đông đảo hộ gia đình nông dân
tích cực tham gia; tạo ra những hạt nhân trong việc áp dụng tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp... ở nông thôn.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC
TRANG TRẠI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
2.2.1. Thực trạng huy động và sử dụng các nguồn lực đầu vào
của trang trại
2.2.1.1. Tình hình huy động các nguồn lực
a) Đất đai: Đất được giao chiếm 65,4%, đất nhận chuyển nhượng là
7,8%, đất tự khai phá là 18,3% còn lại là diện tích thuê, nhận thầu, nhận
- 10 -
khoán từ các nông, lâm trường… khoảng 8,6%. Ngoài các trang trại nuôi
tôm có mức độ thâm canh khá cao, còn lại chủ yếu vẫn hoạt động quảng
canh và bán thâm canh.
b) Vốn đầu tư: Vốn tự có chiếm 76,2%, vốn vay chiếm 10,2%, còn lại
là vốn huy động từ các nguồn khác chiếm 13,6%.
c)Về lao động: Chỉ có khoảng 13% lao động được đào tạo trong đó
phần lớn trình độ tương đương sơ cấp. Lao động làm thuê đến từ các tỉnh
phía Bắc và Bắc Trung bộ chi
Download Tóm tắt luận án Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn duyên hải Nam Trung bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa miễn phí
Tình hình huy động các nguồn lực
a) Đất đai: Đất được giao chiếm 65,4%, đất nhận chuyển nhượng là
7,8%, đất tựkhai phá là 18,3% còn lại là diện tích thuê, nhận thầu, nhận
khoán từcác nông, lâm trường khoảng 8,6%. Ngoài các trang trại nuôi
tôm có mức độthâm canh khá cao, còn lại chủyếu vẫn hoạt động quảng
canh và bán thâm canh.
b) Vốn đầu tư: Vốn tựcó chiếm 76,2%, vốn vay chiếm 10,2%, còn lại
là vốn huy động từcác nguồn khác chiếm 13,6%.
c)Vềlao động: Chỉcó khoảng 13% lao động được đào tạo trong đó
phần lớn trình độtương đương sơcấp. Lao động làm thuê đến từcác tỉnh
phía Bắc và Bắc Trung bộchiếm trên 60%, người địa phương dưới 40%.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
iệm phát triển KTTT của các quốc gia và vùnglãnh thổ trong khu vực
1.3.1.1. Ưu tiên cho phát triển KTTT ở những vùng đồi núi
1.3.1.2. Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ” cho sự ra đời và phát triển
1.3.1.3. Cùng tồn tại nhiều loại hình kinh doanh
1.3.1.4. Phát triển trang trại có trọng tâm, trọng điểm
1.3.1.5. Đa dạng hoá cách phát triển KTTT
1.3.1.6. Nhanh chóng hình thành thị trường các yếu tố sản xuất
1.3.3. Một số mô hình phát triển kinh tế trang trại
1.3.2.1. Mô hình “Kinh tế mới” (New Economics)
1.3.2.2. Mô hình “Phát triển bất cân đối” (Unbalanced Growth)
1.3.2.3. Mô hình “Phát triển cân đối”(Balanced Growth)
1.3.2.4. Mô hình “Hạt nhân phát triển” (Development Nucleus)
- 7 -
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN
ĐỊA BÀN VÙNG DUYÊN DẢI NAM TRUNG BỘ THỜI
GIAN QUA
2.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
2.1.1. Điều kiện phát triển KTTT vùng DHNTB
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên: Có vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao
thương kinh tế với Tây Nguyên, miền Nam, miền Bắc và các nước Lào,
Campuchia, là điều kiện tốt để phát triển KTTT.
Khí hậu đặc trưng chủ yếu là nóng ẩm, nhiều ánh sáng, mùa mưa
trùng với mùa bão lớn. Có khoảng 140.000 ha mặt nước lợ, mặn có giá
trị nuôi trồng thuỷ đặc sản. Đất nông nghiệp có 583,8 nghìn ha, chiếm
16,6%; đất có rừng 1.459,8 nghìn ha, chiếm 37,1%; đất trống chưa sử
dụng là 1.273,2 nghìn ha chiếm 39,5% diện tích đất tự nhiên toàn vùng.
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội: Dân số nông thôn là 4.983,6 nghìn
người, chiếm 72% tổng dân số. Lao động trong ngành nông, lâm, ngư
nghiệp là 2.198,7 nghìn người, chiếm 62,8% tổng lao động; lao động
chưa có việc làm là 287,5 nghìn người, chiếm 5,36% tổng lao động.
Cơ sở hạ tầng của vùng DHNTB còn kém phát triển, chưa đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa,
chưa phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh phát triển KTTT.
2.1.2. Tình hình phát triển KTTT vùng Duyên hải Nam Trung bộ
2.1.2.1. Về số lượng
Các số liệu ở Bảng 2.1 cho thấy, đến năm 2006 số lượng trang trại
trên địa bàn là 7.808, tăng 4.904 trang trại so với năm 2001, tốc độ tăng
bình quân hàng năm trong giai đoạn 2001-2006 là trên 22%.
Đến năm 2006, số lượng trang trại của khu vực chiếm tỷ trọng trên
6,9% trong tổng số 113.730 trang trại của cả nước (theo chuẩn mới).
Tuy nhiên, số hộ làm KTTT chỉ mới chiếm 1,0%, sử dụng 1,34%
lao động và 2,1% đất sản xuất nông, lâm, nuôi trồng thuỷ sản của cả
vùng.
- 8 -
2.1.2.2. Về loại hình sản xuất kinh doanh: Những năm qua tỷ trọng
trang trại theo loại hình kinh doanh không ổn định, biến động mạnh.
Bảng 2.1: SỐ LƯỢNG TRANG TRẠI VÙNG DHNTB ĐẾN NĂM 2006
Năm 2001 Năm 2003 Năm 2005 Năm 2006
TT
Tên địa
phương Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1 Đà Nẵng 259 8,9 283 4,3 220 3,1 327 4,2
2 Quảng Nam 423 14,6 703 10,8 916 13,0 933 11,9
3 Quảng Ngãi 63 2,2 304 4,7 393 5,6 322 4,1
4 Bình Định 400 13,8 766 11,8 1.124 15,9 993 12,7
5 Phú Yên 910 31,3 2.502 38,4 2.634 37,32.735 35,0
6 Khánh Hoà 849 29,2 1.951 30,0 1.783 25,22.498 32,0
Tổng 2.904 100,0 6.509 100 7.070 1007.808 100
Nguồn: Tổng hợp từ [1], [8], [17], [18], [19], [20].
2.1.2.3. Về quy mô và trình độ sản xuất hàng hóa: Trong giai đoạn
2001-2006, giá trị sản lượng nông sản hàng hóa (GTSLNSHH) của các
trang trại vùng DHNTB đã tăng từ 480,3 tỷ năm 2001 lên 850,5 tỷ vào
năm 2006. Tuy nhiên, nếu so với tốc độ tăng trưởng GTSLNSHH của
trang trại trong cả nước, tốc độ tăng trưởng của khu vực KTTT vùng
DHNTB là quá thấp. Nhìn chung, trình độ sản xuất hàng hóa của các
trang trại vùng DHNTB chưa cao; mặc dù có sự gia tăng nhanh chóng
số lượng trang trại song quy mô và tỷ trọng đóng góp của trang trại
trong sản xuất nông nghiệp tăng chậm, giá trị nông sản hàng hóa bình
quân của trang trại có xu hướng giảm sút nhanh chóng.
2.1.2.3. Về quy mô các nguồn lực sản xuất
a) Đất đai: Tổng diện tích của các trang trại đến năm 2006 là 37.500
ha, bình quân 4,8ha/trang trại, chỉ bằng 74,3% mức bình quân chung cả
nước. Có đến 50% số trang trại có diện tích dưới 1,0 ha, chủ yếu là
trang trại sản xuất tôm giống và chăn nuôi. Các trang trại trồng trọt có
quy mô dao động trong khoảng 2,0-20,0 ha (chiếm trên 90%).
b) Vốn đầu tư: Vốn đầu tư bình quân của trang trại tăng từ 65,6 triệu
đồng năm 1999 tăng lên 380,6 triệu đồng năm 2004. Đến năm 2006, vốn
bình quân đã giảm xuống còn 144,4 triệu, bằng 56% so với cả nước và
chỉ bằng 40% của mức bình quân của năm 2004. Vào thời điểm 2006,
- 9 -
các trang trại trong vùng có quy mô vốn đầu tư khá thấp, tập trung
trong khoảng từ 50-200 triệu (chiếm đến 72%).
c) Lao động: Đến năm 2006, trang trại sử dụng thường xuyên khoảng
27,4 nghìn lao động, số lượng lao động bình quân/trang trại của vùng là
3,1, bằng 88,6% bình quân chung cả nước. Các trang trại có quy mô
dưới 10 lao động chiếm ưu thế tuyệt đối với trên 92,6% số trang trại.
2.1.2.4. Về thu nhập: Năm 2006, thu nhập bình quân mỗi trang trại
trong vùng khoảng 38,3 triệu, bằng 62,4% so với mức bình quân chung
cả nước, bằng 45% của vùng Đông Nam bộ (ĐNB). Rất ít trang trại có
thu nhập trên 200 triệu đồng/năm.
2.1.3. Những đóng góp của KTTT cho quá trình CNH, HĐH
NN-NT vùng Duyên hải Nam Trung bộ
2.1.3.1. Về định lượng: KTTT đóng góp vào giá trị sản xuất nông
nghiệp của vùng, từ 376,5 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 914,2 tỷ đồng năm
2004, gấp 2,4 lần. Đến năm 2006, KTTT đã đóng góp cho nền kinh tế
khối lượng hàng hóa nông sản trị giá khoảng 875 tỷ đồng; thu hút được
27,4 nghìn lao động, trong đó thuê ngoài khoảng 10,1 nghìn người; đảm
bảo được khoảng 50% nguyên liệu tôm, 32% nguyên liệu mía, 25%
nguyên liệu sắn, 17% nguyên liệu hạt điều và 12% nguyên liệu giấy...
cho các cơ sở chế biến công nghiệp trong vùng.
2.1.3.2. Về định tính: KTTT đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều địa phương trong vùng; khai
thác tiềm năng đất đai, lao động, vốn trong dân vào sản xuất nông sản
hàng hóa; mở ra hướng làm ăn mới được đông đảo hộ gia đình nông dân
tích cực tham gia; tạo ra những hạt nhân trong việc áp dụng tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp... ở nông thôn.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC
TRANG TRẠI VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
2.2.1. Thực trạng huy động và sử dụng các nguồn lực đầu vào
của trang trại
2.2.1.1. Tình hình huy động các nguồn lực
a) Đất đai: Đất được giao chiếm 65,4%, đất nhận chuyển nhượng là
7,8%, đất tự khai phá là 18,3% còn lại là diện tích thuê, nhận thầu, nhận
- 10 -
khoán từ các nông, lâm trường… khoảng 8,6%. Ngoài các trang trại nuôi
tôm có mức độ thâm canh khá cao, còn lại chủ yếu vẫn hoạt động quảng
canh và bán thâm canh.
b) Vốn đầu tư: Vốn tự có chiếm 76,2%, vốn vay chiếm 10,2%, còn lại
là vốn huy động từ các nguồn khác chiếm 13,6%.
c)Về lao động: Chỉ có khoảng 13% lao động được đào tạo trong đó
phần lớn trình độ tương đương sơ cấp. Lao động làm thuê đến từ các tỉnh
phía Bắc và Bắc Trung bộ chi