whitewinter_noel
New Member
Download miễn phí Luận văn Tổng kết và theo dõi mô hình trồng bắp kết hợp chăn nuôi bò tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang năm 2004
MỤC LỤC
Nộidung Trang
1.1 Mởđầu . 1
1.2 Tínhcấpthiết của đềtài . 2
1.3 Mụcđích . 2
1.4 Mụctiêucụthể . 2
1.5 Giớihạnphạm vinghiêncứu . 3
a. Hiệntrạng mô hìnhcanhtáctổng hợpmàukết hợpchănnuôibò
tạixã BìnhThạnh, huyệnChâuThành. 15
4.1.1 Thông tinchung vềsảnxuất của nông hộ. 15
4.1.2 Lịchthờivụ .17
4.1.3 Mô hìnhhệthống canhtáctổng hợp.20
a. Phương phápvà kỹ thuật sảnxuất của nông dântạixã Bình
Thạnh, huyệnChâuThành. 22
4.1.4.1 Phương phápvà kỹ thuật canhtácmàu. 22
4.1.4.2 Phương phápvà kỹ thuật chănnuôibò. 23
a. Hiệuquả sảnxuất của mô hìnhmàukết hợpchănnuôibò. 25
4.3 Cơcấu(% đóng góp) của cácthànhphầnsảnxuất trong mô hình
canhtácmàukết hợpchănnuôibò.28
4.4 Cácyếutố quyết địnhsự thànhcông của mô hình. 29
4.5 Những thuậnlợicủa trồng trọt và chănnuôi . 30
i. Trồng trọt . 30
ii. Chănnuôibò . 31
a. Những khó khănkhimởrộng/phát triểnmô hình . 33
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-10-luan_van_tong_ket_va_theo_doi_mo_hinh_trong_bap_ke.KSMpIzV4FX.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-49243/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
diện tích trồng khoai mì công nghiệp) so năm 2003. Tuy nhiên, năng suất màu
tăng so với năm 2003, trong đó bắp lai tăng 12,01 tạ/ha, rau các loại tăng
15,47 tạ/ha, đậu nành tăng 0,95 tạ/ha, mè tăng 2,97 tạ/ha.
11
Các kết quả trên có thể nhận thấy sự phát triển ngày càng mạnh theo
hướng tăng năng suất, chất lượng của trồng trọt và vật nuôi trong sản xuất
nông nghiệp của Tỉnh. Đáng chú ý nhất là sự tăng về số lượng đàn trâu bò, cho
thấy một bước ngoặt trong chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi
ở An Giang.
2.6 Hiện trạng và tiềm năng thức ăn phục vụ cho chăn nuôi bò trong mô
hình canh tác tổng hợp
- Đồng Bằng Sông Cửu Long bên cạnh những loại cây trồng truyền
thống như mía, khoai mì,..còn có một số loại chưa được khai thác tốt
dùng làm thức ăn cho bò là cỏ voi, cỏ sả, cỏ Stylo, bình linh, các loại
thức ăn tinh (tấm, cám, bắp,..). Song song đó, các phụ phẩm nông
nghiệp (rơm, rạ, thân lá bắp, dây khoai lang…) cũng rất đa dạng, do
bắp và lúa được trồng ở nhiều nơi nên nguồn thức ăn xanh phục vụ
cho chăn nuôi bò ở đây rất phong phú và đa dạng về chủng loại lẫn
chất lượng.
- Theo Lê Bá Lịch (2003) thì từ năm 1990 nhiều tập đoàn, doanh
nghiệp tư nhân trong nước, ngoài nước và một số tập đoàn quốc
doanh đã chọn đầu tư vào ngành thức ăn chăn nuôi. Kết quả là hàng
loạt các nhà máy chế biến thức ăn cho chăn nuôi được hình thành
như: AFIEX (An Giang), VNFEED, NOPICO (Tổng Công ty Chăn
Nuôi Việt Nam), Công ty chăn nuôi Tiền Giang và một số tập đoàn
nước ngoài như tập đoàn Nông Lâm Đài Loan, BEYER (Đức). Do
đó, đây là cơ hội để tiếp cận những kỹ thuật tiên tiến, những kinh
nghiệm tốt trong sản xuất, đồng thời tạo nền tảng cơ bản để ngành
chăn nuôi hàng hóa được hình thành và phát triển.
12
CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu
- Sổ theo dõi và nhật ký nông trại.
- Phiếu điều tra.
- Các phần mềm như: Excel XP và SPSS phiên bản 11.5.
- Phương tiện đi lại, văn phòng phẩm thiết yếu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Thể thức thống kê
Theo dõi 3 nông hộ có mô hình trồng màu kết hợp chăn nuôi bò điển
hình, kết hợp điều tra 30 nông hộ tại 4 ấp của xã Bình Thạnh, huyện Châu
Thành, tỉnh An giang được chọn điều tra là theo chủ đích.. Sử dụng thống kê
mô tả và phân tích tương quan giữa các biến để phân tích số liệu.
3.2.2 Phương pháp tiến hành
3.2.2.1 Theo dõi mô hình
- Chọn 3 hộ để theo dõi trong suốt mùa lũ. Tiêu chuẩn để chọn hộ:
•Nông dân đang áp dụng mô hình trồng màu kết hợp chăn nuôi.
•Sẵn sàng hợp tác.
•Có đủ lao động để thực hiện mô hình.
•Có khả năng ghi chép hàng ngày.
- Tiếp xúc với các hộ nông dân hợp tác nghiên cứu
- Liệt kê tất cả các hoạt động hiện có của nông trại.
- Thiết kế nhật ký nông trại (Phụ lục 1)
- Hướng dẫn nông dân ghi chép nhật ký hằng ngày.
- Thu thập số liệu 1 tuần/lần.
3.2.2.2 Điều tra nông hộ
- Điều tra những nông hộ có áp dụng các mô hình màu kết hợp chăn
nuôi.
13
- Số lượng điều tra: 30 hộ.
- Các bước thực hiện:
•Tiếp xúc địa phương: Thu thập số liệu thứ cấp về điều kiện kinh tế
- xã hội, tổng diện tích đất, đất chuyên dụng (sản xuất nông nghiệp),
dân số, khí hậu, các mô hình chuyên canh từ báo cáo hằng niên của
xã.
•Chọn 30 hộ, trong đó 20 hộ ở các ấp trong đê bao, 10 hộ ở các ấp
ngoài đê bao của xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành để thực hiện
điều tra hiệu quả của mô hình sản xuất bằng bảng câu hỏi (Phụ lục
2).
•Thực hiện phỏng vấn nông hộ.
3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi phụ thuộc vào các hoạt động chính yếu của từng
nông hộ, thuộc 2 nhóm:
- Nhóm các hoạt động nông trại có liên quan trực tiếp đến mô hình
trồng màu kết hợp chăn nuôi bò.
- Các hoạt động khác có liên quan gián tiếp nhưng sẽ góp phần ổn
định mô hình chính và/hay phát triển mô hình (làm thuê, buôn
bán nhỏ, dịch vụ, ..)
3.3 Phân tích thống kê
- Mã hóa số liệu, nhập số liệu bằng Excel.
- Phân tích số liệu bằng SPSS (Statistical Package for Social
Sciences).
- Sử dụng công cụ thống kê mô tả (discriptive statistic) để phân tích
các chỉ tiêu theo dõi các mô hình và điều tra nông hộ như tổng thu
nhập của nông hộ, lợi tức bình quân, diện tích đất trung bình/hộ…
- Các biến (chỉ tiêu) cần phỏng vấn như Phụ lục 2.
- Diễn dịch kết quả và viết báo cáo.
14
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hiện trạng mô hình canh tác tổng hợp màu kết hợp chăn nuôi bò
tại xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành
4.1.1 Thông tin chung về sản xuất của nông hộ
Nông dân ở xã Bình Thạnh, huyện Châu Thành là dân sống định cư
lâu năm và có số nhân khẩu trung bình từ 5–7 người, có 2–4 lao động chính.
Một số nông hộ do có diện tích canh tác lớn nên thường phải thuê lao động
ngoài khi bắt đầu mùa vụ hay vào mùa thu hoạch.
Về trồng trọt ở huyện Châu Thành, đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây
trồng từ lúa sang cây màu là chính, mùa vụ và cây trồng được bố trí phù hợp
hơn. Một số ấp trong đê (Thạnh Hưng và Thạnh Nhơn) hầu như canh tác màu
quanh năm còn các ấp ngoài đê (Thạnh phú và Thạnh Hòa) chỉ sản xuất hai vụ
màu hay hai vụ lúa hay màu xen canh lúa là chủ yếu. Cây màu chính là bắp
lai lấy hạt và thân bắp dùng nuôi bò vỗ béo. Diện tích, năng suất và sản lượng
bắp lai cũng tăng nhanh trong những năm qua (Hình1a, Hình 1b) và ở xã Bình
Thạnh trong năm năm gần đây. Trong đó, vụ mùa năm 2004 tại xã có 78 hộ
nông dân trồng 22 ha bắp nù dẻo và bắp G49 đạt năng suất và lợi nhuận tương
đối cao.
24.8
28 27
32
37.4
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1999 2000 2001 2002 2003 Năm
N
ăn
g
su
ấ t (
t
ạ /h
a) 432
559
792
1333
1625
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1999 2000 2001 2002 2003 Năm
S ả n
lư
ợ ng
(t
ấ n)
Hình 1a. Sự biến động năng suất bắp
lai của huyện Châu Thành,
tỉnh An Giang từ 1999-2003
Hình 1b. Sự biến động sản lượng bắp
lai của huyện Châu Thành,
tỉnh An Giang từ 1999-2003
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2003
15
Về chăn nuôi, số lượng gia súc và gia cầm của huyện Châu Thành
trong năm năm gần đây gia tăng rất nhanh (Hình 2). Riêng xã Bình Thạnh năm
2004 có tổng đàn gia súc, gia cầm là 9.880 con, trong đó đàn bò chiếm 1.657
con/310 hộ nuôi bò. Tuy nhiên, số lượng bò bình quân trên toàn địa bàn trên
nông hộ chưa cân xứng với tiềm năng về sản xuất nông nghiệp và nguồn phụ
phế phẩm của vùng.
629
1046 1011
1822
2118
0
500
1000
1500
2000
2500
1999 2000 2001 2002 2003 Năm
S ố lư ợ ng
(c
on
)
Hình 2: Số lượng bò tăng qua các năm ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2003
Về mô hình màu kết hợp chăn nuôi bò, được áp dụng rộng rãi ở hầu
hết các ấp tại địa bàn nghiên cứu bởi một số hệ thống canh tác như: trồng bắp
quanh năm + nuôi bò, trồng 2 vụ bắp + nuôi bò, trồng mía một vụ + nuôi bò,
cỏ voi + nuôi bò quanh năm và 3 vụ bắp + nuôi bò (kết quả ghi nhận ở xã Bình
Thạnh). Đặc biệt mô hình trồng xen canh các loại màu trong một vụ kết hợp
nuôi bò là phổ biến nhất chếm khoảng 80% trên toàn địa b...