Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU........................................................................................2
1.1. Tổng quan hệ thống ......................................................................................2
1.1.1 Khái niệm ......................................................................................................2
1.1.2. Quy trình của tổng quan hệ thống................................................................2
1.2. Tƣơng tác thuốc-dƣợc liệu ...........................................................................3
1.2.1. Khái niệm chung về tương tác thuốc, cơ chế và hậu quả lâm sàng.............4
1.2.2. Tương tác thuốc – dược liệu ........................................................................6
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................8
2.1. Tiếp cận tổng quan hệ thống về mặt phƣơng pháp và nội dung ..............8
2.1.1. Nguồn dữ liệu...............................................................................................8
2.1.2. Chiến lược tìm kiếm.....................................................................................8
2.1.3. Quy trình lựa chọn nghiên cứu, trích xuất dữ liệu.......................................8
2.1.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn..................................................................................9
2.1.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................................9
2.2. Rà soát dƣợc liệu ở Việt Nam có tƣơng tác với thuốc tổng hợp để lựa
chọn dƣợc liệu cho tổng quan hệ thống..............................................................9
2.2.1. Rà soát dược liệu có tương tác với thuốc tổng hợp .....................................9
2.2.2. Rà soát dược liệu ở Việt Nam có tương tác với thuốc tổng hợp .................9
2.2.3. Rà soát tổng quan hệ thống về tương tác thuốc của các dược liệu cụ thể .10
2.3. Tổng quan hệ thống về tƣơng tác thuốc với một dƣợc liệu cụ thể .........10
2.3.1. Nguồn dữ liệu.............................................................................................10
2.3.2. Chiến lược tìm kiếm...................................................................................11
2.3.3. Quy trình lựa chọn nghiên cứu, trích xuất dữ liệu.....................................11
2.3.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn................................................................................11
2.3.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..................................................................................12
2.3.4. Đánh giá mức độ bằng chứng tương tác thuốc ..........................................12
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................14
3.1. Kết quả tổng hợp từ các tổng quan hệ thống về tƣơng tác thuốc –
dƣợc liệu ..............................................................................................................14
3.2. Kết quả rà soát dƣợc liệu ở Việt Nam có tƣơng tác với thuốc tổng
hợp .......................................................................................................................28
3.3. Kết quả tƣơng tác thuốc tổng hợp và hoàng cầm (Scutellaria
baicalensis Georg.)..............................................................................................31
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN..................................................................................44
4.1. Những điểm đáng lƣu ý về tƣơng tác thuốc – dƣợc liệu..........................44
4.2. Tƣơng tác thuốc – hoàng cầm....................................................................49
4.2.1. Ảnh hưởng của hoàng cầm lên dược động học của thuốc và các enzym
chuyển hóa thuốc..................................................................................................49
4.2.2. Ảnh hưởng của hoàng cầm trên dược động học của ciclosporin...............52
4.2.3. Ảnh hưởng của baicalin trên dược động học của rosuvastatin, cơ chất
của protein vận chuyển OATP1B1 ......................................................................53
4.2.4. Tác dụng hiệp đồng của baicalein và baicalin với thuốc kháng sinh và
kháng nấm ............................................................................................................54
4.2.5. Ảnh hưởng của paracetamol tới sự hấp thu và chuyển hóa của baicalein
- thành phần hoạt chất của hoàng cầm ................................................................55
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................57
5.1. Kết luận ........................................................................................................57
5.2. Đề xuất..........................................................................................................57
ĐẶT VẤN ĐỀ
Dược liệu là nguồn nguyên liệu làm thuốc quan trọng phục vụ phòng và điều
trị bệnh cho con người. Hiện nay, dược liệu được sử dụng dưới nhiều hình thức
khác nhau, từ các dạng thuốc theo cách y học cổ truyền như thuốc thang,
chè thuốc, cao thuốc… cho đến các dạng bào chế hiện đại được phát triển dựa trên
những bài thuốc dân gian. Việc sử dụng dược liệu đồng thời với thuốc tổng hợp (tân
dược) khá phổ biến. Một khảo sát năm 1997 tại Mỹ cho thấy có đến 15.000 người
sử dụng dược liệu đồng thời với thuốc kê đơn [16]. Điều này tiềm tàng nguy cơ
tương tác thuốc – dược liệu chưa được nghiên cứu rõ ràng. Trên thế giới, tương tác
thuốc – dược liệu bắt đầu được quan tâm từ những năm 1990. Trong những năm
gần đây, số báo cáo ca, nghiên cứu thực nghiệm cũng như tổng quan hệ thống về
tương tác thuốc – dược liệu ngày càng tăng. Các nhà khoa học trên thế giới nhận
định, đây là một vấn đề phức tạp, cần tiếp tục được nghiên cứu về cả cơ chế tương
tác lẫn hậu quả lâm sàng.
Việt Nam là quốc gia có nền y học cổ truyền lâu đời và nguồn dược liệu
phong phú, với khoảng 1.000 loài cây thuốc trong cả nước [7]. Tuy nhiên, tương tác
thuốc – dược liệu vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ. Cho đến nay, chưa
có một tổng kết hệ thống nào về tương tác thuốc – dược liệu được thực hiện. Xuất
phát từ thực tế đó, chúng tui tiến hành đề tài “ Tổng quan tương tác thuốc và dược
liệu” với các mục tiêu:
1. Tiếp cận tổng quan hệ thống về tương tác thuốc – dược liệu và tổng hợp
những kết quả được ghi nhận từ các nghiên cứu.
2. Tổng quan hệ thống về tương tác thuốc với một dược liệu cụ thể được sử
dụng phổ biến tại Việt Nam.
Chúng tui hy vọng rằng, đề tài sẽ đưa ra một cái nhìn rõ ràng hơn về tương tác
thuốc – dược liệu, đồng thời, cung cấp những thông tin hữu ích cho cơ sở dữ liệu về
tương tác thuốc được sử dụng trong thực hành lâm sàng ở Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU........................................................................................2
1.1. Tổng quan hệ thống ......................................................................................2
1.1.1 Khái niệm ......................................................................................................2
1.1.2. Quy trình của tổng quan hệ thống................................................................2
1.2. Tƣơng tác thuốc-dƣợc liệu ...........................................................................3
1.2.1. Khái niệm chung về tương tác thuốc, cơ chế và hậu quả lâm sàng.............4
1.2.2. Tương tác thuốc – dược liệu ........................................................................6
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................8
2.1. Tiếp cận tổng quan hệ thống về mặt phƣơng pháp và nội dung ..............8
2.1.1. Nguồn dữ liệu...............................................................................................8
2.1.2. Chiến lược tìm kiếm.....................................................................................8
2.1.3. Quy trình lựa chọn nghiên cứu, trích xuất dữ liệu.......................................8
2.1.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn..................................................................................9
2.1.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ....................................................................................9
2.2. Rà soát dƣợc liệu ở Việt Nam có tƣơng tác với thuốc tổng hợp để lựa
chọn dƣợc liệu cho tổng quan hệ thống..............................................................9
2.2.1. Rà soát dược liệu có tương tác với thuốc tổng hợp .....................................9
2.2.2. Rà soát dược liệu ở Việt Nam có tương tác với thuốc tổng hợp .................9
2.2.3. Rà soát tổng quan hệ thống về tương tác thuốc của các dược liệu cụ thể .10
2.3. Tổng quan hệ thống về tƣơng tác thuốc với một dƣợc liệu cụ thể .........10
2.3.1. Nguồn dữ liệu.............................................................................................10
2.3.2. Chiến lược tìm kiếm...................................................................................11
2.3.3. Quy trình lựa chọn nghiên cứu, trích xuất dữ liệu.....................................11
2.3.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn................................................................................11
2.3.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..................................................................................12
2.3.4. Đánh giá mức độ bằng chứng tương tác thuốc ..........................................12
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................14
3.1. Kết quả tổng hợp từ các tổng quan hệ thống về tƣơng tác thuốc –
dƣợc liệu ..............................................................................................................14
3.2. Kết quả rà soát dƣợc liệu ở Việt Nam có tƣơng tác với thuốc tổng
hợp .......................................................................................................................28
3.3. Kết quả tƣơng tác thuốc tổng hợp và hoàng cầm (Scutellaria
baicalensis Georg.)..............................................................................................31
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN..................................................................................44
4.1. Những điểm đáng lƣu ý về tƣơng tác thuốc – dƣợc liệu..........................44
4.2. Tƣơng tác thuốc – hoàng cầm....................................................................49
4.2.1. Ảnh hưởng của hoàng cầm lên dược động học của thuốc và các enzym
chuyển hóa thuốc..................................................................................................49
4.2.2. Ảnh hưởng của hoàng cầm trên dược động học của ciclosporin...............52
4.2.3. Ảnh hưởng của baicalin trên dược động học của rosuvastatin, cơ chất
của protein vận chuyển OATP1B1 ......................................................................53
4.2.4. Tác dụng hiệp đồng của baicalein và baicalin với thuốc kháng sinh và
kháng nấm ............................................................................................................54
4.2.5. Ảnh hưởng của paracetamol tới sự hấp thu và chuyển hóa của baicalein
- thành phần hoạt chất của hoàng cầm ................................................................55
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................57
5.1. Kết luận ........................................................................................................57
5.2. Đề xuất..........................................................................................................57
ĐẶT VẤN ĐỀ
Dược liệu là nguồn nguyên liệu làm thuốc quan trọng phục vụ phòng và điều
trị bệnh cho con người. Hiện nay, dược liệu được sử dụng dưới nhiều hình thức
khác nhau, từ các dạng thuốc theo cách y học cổ truyền như thuốc thang,
chè thuốc, cao thuốc… cho đến các dạng bào chế hiện đại được phát triển dựa trên
những bài thuốc dân gian. Việc sử dụng dược liệu đồng thời với thuốc tổng hợp (tân
dược) khá phổ biến. Một khảo sát năm 1997 tại Mỹ cho thấy có đến 15.000 người
sử dụng dược liệu đồng thời với thuốc kê đơn [16]. Điều này tiềm tàng nguy cơ
tương tác thuốc – dược liệu chưa được nghiên cứu rõ ràng. Trên thế giới, tương tác
thuốc – dược liệu bắt đầu được quan tâm từ những năm 1990. Trong những năm
gần đây, số báo cáo ca, nghiên cứu thực nghiệm cũng như tổng quan hệ thống về
tương tác thuốc – dược liệu ngày càng tăng. Các nhà khoa học trên thế giới nhận
định, đây là một vấn đề phức tạp, cần tiếp tục được nghiên cứu về cả cơ chế tương
tác lẫn hậu quả lâm sàng.
Việt Nam là quốc gia có nền y học cổ truyền lâu đời và nguồn dược liệu
phong phú, với khoảng 1.000 loài cây thuốc trong cả nước [7]. Tuy nhiên, tương tác
thuốc – dược liệu vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ. Cho đến nay, chưa
có một tổng kết hệ thống nào về tương tác thuốc – dược liệu được thực hiện. Xuất
phát từ thực tế đó, chúng tui tiến hành đề tài “ Tổng quan tương tác thuốc và dược
liệu” với các mục tiêu:
1. Tiếp cận tổng quan hệ thống về tương tác thuốc – dược liệu và tổng hợp
những kết quả được ghi nhận từ các nghiên cứu.
2. Tổng quan hệ thống về tương tác thuốc với một dược liệu cụ thể được sử
dụng phổ biến tại Việt Nam.
Chúng tui hy vọng rằng, đề tài sẽ đưa ra một cái nhìn rõ ràng hơn về tương tác
thuốc – dược liệu, đồng thời, cung cấp những thông tin hữu ích cho cơ sở dữ liệu về
tương tác thuốc được sử dụng trong thực hành lâm sàng ở Việt Nam.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links