korea_co_don_mot_minh_anh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP
VINALINES LOGISTICS
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY.
1. Mục đích thành lập công ty.
- Hình thành một công ty Logistics quy mô lớn, là đầu mối tập hợp, liên kết các công ty thành viên trong hoạt động Logistics thành một mạng lưới Logistics của Vinalines đủ mạnh để cạnh tranh sự xâm nhập của toàn cầu.
- Chủ trương không cạnh tranh với các công ty thành viên. Hoạt động chính: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Logistics tại các đầu mối trọng điểm.
- Là cầu nối sản xuất, lưu thông giữa vận tải quốc tế với nội địa, áp dụng những thành tựu mới của vận tải hàng hải trên thế giới vào Việt Nam nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, thỏa mãn yêu cầu khách hàng.
- Phát huy vốn tự có, vốn hoạt động để đầu tư, khai thác cơ sở hạ tầng Logistics nhằm tăng lợi nhuận.
- Hỗ trợ tích cực chủ trương chiếm lĩnh, làm chủ thị trường vận chuyển, khai thác container, nội địa.
2. Cơ sở pháp lý thành lập công ty.
- Luật đầu tư số 59/2005/QH11, được Quốc Hội khóa XI kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 được Quốc Hội khóa Xi kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.
- Luật thương mại số 36/2005/QH 11 được Quốc Hội khóa XI kì họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005.
- Các văn bản khác quy định về điều kiện kinh doanh cảng nội địa (ICD), kho ngoại quan, vận tải đa cách…
3. Quyết định thành lập công ty.
Với đặc điểm là ngành hỗ trợ các hoạt động vận tải biển và cảng biển, đồng thời là ngành có tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư cao nên việc phát triển hệ thống các dich vụ hàng hải là một trọng tâm trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Một trong những định hướng phát triển đó là: “Xác định hoạt động Logistics là hoạt động trọng tâm, bao trùm; Xây dựng và hình thành mạng lưới cung cấp dịch vụ logistics toàn cầu thông qua việc thành lập công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam, nhằm huy động mọi nguồn lực về đất đai, lao động, nguồn vốn, kinh nghiệm của các doanh nghiệp thành viên của Vinalines, đồng thời liên kết với các đối tác nước ngoài thiết lập mạng lưới hoạt động tại các nước trong khu vực như Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc và thâm nhập vào thị trường các nước phát triển như Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ”. Với những điều kiện thuận lợi và lợi thế là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam sẽ là một công ty quy mô, hiện đại, phát huy được hiệu quả đầu tư, có thể cạnh tranh với các công ty logistics nước ngoài để giành thị phần trong nước cũng như từng bước phát triển mạng lưới hoạt động ra khu vực thế giới.
Ngày 03/08/2007 tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã có cuộc họp đại hội đồng cổ đông về việc thành lập Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam, trên cơ sở đó Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103018983 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 10 tháng 8 năm 2007, với số vốn điều lệ là 158 tỷ đồng (Một trăm năm mươi tám tỷ đồng chẵn).
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
1. Tên công ty.
1.1. Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam.
1.2. Tên tiếng Anh: Vinalines Logistics Joint Stock Company.
1.3. Tên viết tắt: Vinalines Logistics.
1.4. Trụ sở chính: Lầu 4, tòa nhà Ocean Park, số 1, Đào Duy Anh, Hà Nội, Việt Nam.
2. Thời gian hoạt động.
Tính từ ngày thành lâp (ngày 03/08/2007) đến vô thời hạn.
3. Vốn và cơ cấu nguồn vốn.
3.1. Vốn điều lệ.
158 tỉ đồng được xác đình bằng tổng vốn cam kết góp của các cổ đông tổ chức, cá nhân, tổng công ty Hàng hải Việt Nam giữ cổ phần chi phối (>50% vốn điều lệ).
3.2. Cổ đông và cơ cấu nguồn vốn.
STT Cổ đông Số lượng CP sở hữu Giá trị (1000đ) Tỷ lệ nắm giữ (%)
1 Tổng công ty hàng hải VN 8 061 620 80 616 200 51.03
2 Cảng Hải Phòng 750 000 7 500 000 4.75
3 Cảng Đà Nẵng 200 000 2 000 000 1.27
4 Công ty CP đại lý Hàng hải 150 000 1 500 000 0.95
5 Công ty CP đại lý vận tải Safi 150 000 1 500 000 0.95
6 Công ty Gemartrans (Vietnam) Ltd 100 000 1 000 000 0.63
7 Cảng Quảng Ninh 100 000 1 000 000 0.63
8 Cảng Sài Gòn 100 000 1 000 000 0.63
9 Công ty CP hợp tác lao đông với nước ngoài phía Nam 100 000 1 000 000 0.63
10 Công ty CP container phía Nam 50 000 500 000 0.32
11 Công ty CP phát triển Hàng Hải 50 000 500 000 0.32
12 Công ty CP Hải Việt 50 000 500 000 0.32
13 CBCNV tổng công ty hàng hải Việt Nam 3 234 180 32 341 800 20.47
14 CBCNV cục Hàng hải Việt Nam 604 200 6 042 000 3.82
15 Cổ đông cá nhân khác 2 100 000 21 000 000 13.29
Trong 12 tổ chức góp vốn thì có 10 công ty thành viên cua tổng công ty hàng hải Việt Nam và 1 công ty ngoài là Cảng Hải Phòng (Công ty CP Hải Việt).
CBCNV của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam tham gia góp vốn theo nghị quyết số 1199/NQ- Hội đồng quản trịphiên họp ngày 26/9/2006
CBCNV Cục hàng hải Việt Nam tham gia góp vốn theo sự thống nhất giữa lãnh đạo của Tổng công ty hàng hải Việt Nam và Cục hàng hải Việt Nam.
3.3. Hình thức góp vốn.
Góp vốn bằng tiền mặt, VNĐ.
4. Công tác tổ chức bộ máy hành chính nhân sự.
4.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức.
4.1.1. Hội đồng quản trị.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, và công nghệ
- Có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm, cách chức đối với Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, người quản lý quan trọng khác của công ty. Quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, các quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng thay mặt và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.
- Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hay xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình thực hiện kinh doanh; thực hiện việc trích lập quỹ thuộc thẩm quyền và cách thức sử dụng quỹ theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
4.1.2. Tổng giám đốc.
- Tổng giám đốc là người thay mặt của công ty. Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP
VINALINES LOGISTICS
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY.
1. Mục đích thành lập công ty.
- Hình thành một công ty Logistics quy mô lớn, là đầu mối tập hợp, liên kết các công ty thành viên trong hoạt động Logistics thành một mạng lưới Logistics của Vinalines đủ mạnh để cạnh tranh sự xâm nhập của toàn cầu.
- Chủ trương không cạnh tranh với các công ty thành viên. Hoạt động chính: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Logistics tại các đầu mối trọng điểm.
- Là cầu nối sản xuất, lưu thông giữa vận tải quốc tế với nội địa, áp dụng những thành tựu mới của vận tải hàng hải trên thế giới vào Việt Nam nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, thỏa mãn yêu cầu khách hàng.
- Phát huy vốn tự có, vốn hoạt động để đầu tư, khai thác cơ sở hạ tầng Logistics nhằm tăng lợi nhuận.
- Hỗ trợ tích cực chủ trương chiếm lĩnh, làm chủ thị trường vận chuyển, khai thác container, nội địa.
2. Cơ sở pháp lý thành lập công ty.
- Luật đầu tư số 59/2005/QH11, được Quốc Hội khóa XI kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 được Quốc Hội khóa Xi kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.
- Luật thương mại số 36/2005/QH 11 được Quốc Hội khóa XI kì họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005.
- Các văn bản khác quy định về điều kiện kinh doanh cảng nội địa (ICD), kho ngoại quan, vận tải đa cách…
3. Quyết định thành lập công ty.
Với đặc điểm là ngành hỗ trợ các hoạt động vận tải biển và cảng biển, đồng thời là ngành có tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư cao nên việc phát triển hệ thống các dich vụ hàng hải là một trọng tâm trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Một trong những định hướng phát triển đó là: “Xác định hoạt động Logistics là hoạt động trọng tâm, bao trùm; Xây dựng và hình thành mạng lưới cung cấp dịch vụ logistics toàn cầu thông qua việc thành lập công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam, nhằm huy động mọi nguồn lực về đất đai, lao động, nguồn vốn, kinh nghiệm của các doanh nghiệp thành viên của Vinalines, đồng thời liên kết với các đối tác nước ngoài thiết lập mạng lưới hoạt động tại các nước trong khu vực như Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc và thâm nhập vào thị trường các nước phát triển như Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ”. Với những điều kiện thuận lợi và lợi thế là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam sẽ là một công ty quy mô, hiện đại, phát huy được hiệu quả đầu tư, có thể cạnh tranh với các công ty logistics nước ngoài để giành thị phần trong nước cũng như từng bước phát triển mạng lưới hoạt động ra khu vực thế giới.
Ngày 03/08/2007 tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã có cuộc họp đại hội đồng cổ đông về việc thành lập Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam, trên cơ sở đó Công ty CP Vinalines Logistics Việt Nam được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103018983 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 10 tháng 8 năm 2007, với số vốn điều lệ là 158 tỷ đồng (Một trăm năm mươi tám tỷ đồng chẵn).
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
1. Tên công ty.
1.1. Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam.
1.2. Tên tiếng Anh: Vinalines Logistics Joint Stock Company.
1.3. Tên viết tắt: Vinalines Logistics.
1.4. Trụ sở chính: Lầu 4, tòa nhà Ocean Park, số 1, Đào Duy Anh, Hà Nội, Việt Nam.
2. Thời gian hoạt động.
Tính từ ngày thành lâp (ngày 03/08/2007) đến vô thời hạn.
3. Vốn và cơ cấu nguồn vốn.
3.1. Vốn điều lệ.
158 tỉ đồng được xác đình bằng tổng vốn cam kết góp của các cổ đông tổ chức, cá nhân, tổng công ty Hàng hải Việt Nam giữ cổ phần chi phối (>50% vốn điều lệ).
3.2. Cổ đông và cơ cấu nguồn vốn.
STT Cổ đông Số lượng CP sở hữu Giá trị (1000đ) Tỷ lệ nắm giữ (%)
1 Tổng công ty hàng hải VN 8 061 620 80 616 200 51.03
2 Cảng Hải Phòng 750 000 7 500 000 4.75
3 Cảng Đà Nẵng 200 000 2 000 000 1.27
4 Công ty CP đại lý Hàng hải 150 000 1 500 000 0.95
5 Công ty CP đại lý vận tải Safi 150 000 1 500 000 0.95
6 Công ty Gemartrans (Vietnam) Ltd 100 000 1 000 000 0.63
7 Cảng Quảng Ninh 100 000 1 000 000 0.63
8 Cảng Sài Gòn 100 000 1 000 000 0.63
9 Công ty CP hợp tác lao đông với nước ngoài phía Nam 100 000 1 000 000 0.63
10 Công ty CP container phía Nam 50 000 500 000 0.32
11 Công ty CP phát triển Hàng Hải 50 000 500 000 0.32
12 Công ty CP Hải Việt 50 000 500 000 0.32
13 CBCNV tổng công ty hàng hải Việt Nam 3 234 180 32 341 800 20.47
14 CBCNV cục Hàng hải Việt Nam 604 200 6 042 000 3.82
15 Cổ đông cá nhân khác 2 100 000 21 000 000 13.29
Trong 12 tổ chức góp vốn thì có 10 công ty thành viên cua tổng công ty hàng hải Việt Nam và 1 công ty ngoài là Cảng Hải Phòng (Công ty CP Hải Việt).
CBCNV của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam tham gia góp vốn theo nghị quyết số 1199/NQ- Hội đồng quản trịphiên họp ngày 26/9/2006
CBCNV Cục hàng hải Việt Nam tham gia góp vốn theo sự thống nhất giữa lãnh đạo của Tổng công ty hàng hải Việt Nam và Cục hàng hải Việt Nam.
3.3. Hình thức góp vốn.
Góp vốn bằng tiền mặt, VNĐ.
4. Công tác tổ chức bộ máy hành chính nhân sự.
4.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức.
4.1.1. Hội đồng quản trị.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị, và công nghệ
- Có quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm, cách chức đối với Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng, người quản lý quan trọng khác của công ty. Quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, các quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng thay mặt và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông.
- Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hay xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình thực hiện kinh doanh; thực hiện việc trích lập quỹ thuộc thẩm quyền và cách thức sử dụng quỹ theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
4.1.2. Tổng giám đốc.
- Tổng giám đốc là người thay mặt của công ty. Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: