Download miễn phí Đồ án Tổng quan về mạng và các dịch vụ thông dụng trên Internet
TURN
Lệnh này xác định receiver phải gửi một trong hai reply sau: (1) reply
OK và sau đó nhận vai trò của một sender-SMTP, hay (2) gửi một reply từ
chối và giữlại vai trò một receiver-SMTP.
Nếu program-A hiện tại là một sender-SMTP và nó gửi một lệnh TURN
và nhận một reply OK (250) thì program-A trởthành receiver-SMTP sau đó
program-A sẽtrong trạng thái khởi động ngay khi kênh truyền đã được mở, và
sau đó nó gởi lời chào là hỏi dịch vụ đã sẵn sàng (220). Nếu chương trình B
hiện tại là reciever và nó nhận được lệnh TURN và nó trảlời OK thì B trở
thành sender. B khi đó ởtrạng thái khởi tạo ngay khi kênh truyền được mở, và
nó chờnhận trảlời dịch vụ đã sẵn sàng (220).
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-02-25-do_an_tong_quan_ve_mang_va_cac_dich_vu_thong_dung.m9gYkBXmA0.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-59693/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ng.-ERR password không hiệu lực.
-ERR không được phép khoá maildrop.
b. Các lệnh có tác dụng trong quá trình giao dịch (transaction):
♦ STAT:
+ Không có đối số.
Mailling System
SVTH : Trương Minh Tuyến Trang 52
+ Trả lời: +OK nn mm. “+OK” theo sau là khoảng trắng đơn, tiếp theo
là nn: số message, khoảng trắng đơn, mm: kích thước của maildrop tính theo
byte.
+ Các message được đánh dấu xoá không được đếm trong tổng số.
♦ LIST [msg]:
+ Đối số: số thứ tự của message, có thể không tham khảo tới các
message đã được đánh dấu xoá.
+ Trả lời: +OK scan listing follow.
-ERR nosuch message.
Một scan listing bao gồm số thứ tự message (message number) của
message đó, theo sau là khoảng trắng đơn, và kích thước chính xác
của message đó tính theo byte.
♦ RETR msg:
+ Đối số: số thứ tự của message, có thể không tham khảo tới các
message đã được đánh dấu xoá.
+ Trả lời: +OK message follows
-ERR no such message
Trả lời của lệnh RETR là multi-line.
♦ DELE msg:
+ Đối số: số thứ tự của message, có thể không tham khảo tới các
message đã được đánh dấu xoá.
+ Trả lời: +OK message deleted
-ERR no such message
Pop3 server sẽ đánh dấu xoá các message này. Tuy nhiên, quá trình
xoá thật sự sẽ diễn ra ở trạng thái cập nhật (Update).
♦ NOOP:
+ Không có đối số.
+ Trả lời: +OK
Pop3 server không làm gì hết, chỉ hồi âm lại cho client với trả lời:
“+OK”.
♦ RSET:
+ Không có đối số.
+ Trả lời: +OK.
Phục hồi lại các message đã bị đánh dấu xoá bởi Pop3 server.
♦ QUIT:
+ Không có đối số.
+ Trả lời: +OK.
3. Ví dụ về một session của Pop3:
Giai đoạn 1 : Nhận dạng user
CLIENT : USER Tuyentm // cho biết tên user là Tuyentm
SERVER : +OK // báo thành công
CLIENT : PASS kimphung // cho biết password là tin
SERVER : +OK complet: maildrop has 2 messages ( 520 octets…)
Giai đoạn 2 : Trao đổi
CLIENT : STAT // số mail có trong mailbox
SERVER : +OK 2 520 // có 2 mail với tổng kích thước là 520
Mailling System
SVTH : Trương Minh Tuyến Trang 53
CLIENT : LIST // Liệt kê các ID và kích thước các mail
SERVER : +OK 2 message ( 520 octets )
SERVER : 1 110 // mail thứ 1 kích thước 110
SERVER : 2 410 // mail thứ 2 kích thước 410
CLIENT : LIST 1 // Cho thông tin về mail có ID là 1
SERVER : +OK 1 110
CLIENT : LIST 4
SERVER : -ERR nosuch message, only 2 message in maildrop
….v…v…
Giai đoạn 3 :
CLIENT : QUIT ; đóng kết nối TCP hiện hành
SERVER : +OK dhbk POP3 server signing off…
Chú ý rằng các message bị đánh dấu để xoá bằng lệnh DELE thực sự
chưa bị xoá ngay để nếu sau đó ta có thể dùng lệnh phục hồi không xoá bằng
lệnh RSET, chúng chỉ thực sự bị xoá bỏ khỏi maildrop khi bước vào giai đoạn
Update ( khi gởi lệnh QUIT).
V. GIAO THỨC IMAP4(RFC2060, RFC2193…)
- Internet Message Access Protocol (IMAP) cung cấp lệnh để phần mềm
thư điện tử trên máy khách và máy chủ dùng trong trao đổi thông tin phiên bản
4( IMAP4rev1). Đó là phương pháp để người dùng cuối truy cập thông điệp
thư điện tử hay bản tin điện tử từ máy chủ về thư trong môi trường cộng tác.
Nó cho phép chương trình thư điện tử dùng cho máy khách - như Netscape
Mail, Eudora của Qualcomm, Lotus Notes hay Microsoft Outlook - lấy thông
điệp từ xa trên máy chủ một cách dễ dàng như trên đĩa cứng cục bộ.
- IMAP khác với giao thức truy cập thư điện tử Post Office Protocol (POP).
POP lưu trữ toàn bộ thông điệp trên máy chủ. Người dùng kết nối bằng
đường điện thoại vào máy chủ và POP sẽ đưa các thông điệp vào in-box của
người dùng, sau đó xoá thư trên máy chủ. Hai giao thức này đã được dùng từ
hơn 10 năm nay. Theo một nhà phân tích thì khác biệt chính giữa POP (phiên
bản hiện hành 3.0) và IMAP (phiên bản hiện hành 4.0) là POP3 cho người
dùng ít quyền điều khiển hơn trên thông điệp.
- IMAP4rev1 được kế thừa từ [IMAP2] tuy nhiên trong giao thức
IMAP4rev1 không tồn tại các giao thức hay cấu trúc của [IMAP2] nhưng
những khuôn dạng dữ liệu vẫn được kế thừa và sử dụng. IMAP4rev1 bao
gồm những thao tác tạo ra, xoá, và đổi tên các hòm thư, kiểm tra mail mới,
thường xuyên cập nhật lại cờ những mail cũ nhưng thao tác này được trình
bày trong RFC822(RFC dùng chuẩn hoá message) và những thao tác này là
duy nhất.
- IMAP là cơ chế cho phép lấy thông tin về thư điện tử của bạn, hay chính
các thông điệp từ mail server của môi trường cộng tác. Giao thức thư điện tử
này cho phép người dùng kết nối bằng đường điện thoại vào máy chủ Internet
từ xa, xem xét phần tiêu đề và người gửi của thư điện tử trước khi tải những
thư này về máy chủ của mình. Với IMAP người dùng có thể truy cập các thông
điệp như chúng được lưu trữ cục bộ trong khi thực tế lại là thao tác trên máy
Mailling System
SVTH : Trương Minh Tuyến Trang 54
chủ cách xa hàng ki lô mét. Với khả năng truy cập từ xa này, IMAP dễ được
người dùng cộng tác chấp nhận vì họ coi trọng khả năng làm việc lưu động.
- Một kết nối của IMAP4rev1 được thành lập theo một kết nối Client/Server
và sự tương tác trao đổi thông tin hay lấy mail về từ Server của người sử
dụng thông qua các lệnh truy suất mà IMAP4rev1 đã định dạng sẵn trong giao
thức IMAP. người sử dụng bắt đầu một mã lệnh trong giao thức IMAP theo
một quy luật là : đầu mỗi câu lệnh thêm vào các ký tự tượng trưng (nó tượng
trưng cho lý lịch hay thứ tự của lệnh…) như khi gởi lệnh Login trong giao thức
IMAP phải là 0001 Login Tuyen minhtuyen.
1. Các lệnh của IMAP4:
- Những tập lệnh của IMAP4rev1 được định nghĩa trong rfc2060 cũng
nhưng quá trình bắt đầu và kết thúc của một phiên làm việc. Vì trong chương
trình em chỉ sử dụng một số lệnh cơ bản trong bộ giao thức này, dưới đây là ý
nghĩ cũng như cách sử dụng chúng.
♦ CAPABILITY
- Arguments: none
- Kết quả trả về : OK - capability completed
BAD - command unknown or arguments invalid
- Đây là lệnh thực hiện trước tiên của bất kỳ một trình mail Client nào
muốn lấy mail từ trình chủ bằng giao thức IMAP, mục đích là kiểm tra phiên bản
giao thức có đáp ứng được yêu cầu không. phiên bản hiện nay đang dùng là
IMAP4(IMAP4rev1).
Ví dụ C: abcd CAPABILITY
S: * CAPABILITY IMAP4rev1
S: abcd OK CAPABILITY completed
♦ LOGIN
- Arguments: [user name] [password ]
- Kết quả trả về là: OK - login completed, now in authenticated state
NO - login failure: user name or password rejected
BAD - command unknown or arguments invalid
- Lệnh này để xác nhận người sử dụng có hợp pháp không? Nếu
thành công thì người dùng sẽ thực hiện các thao tác lệnh tiếp theo.
Ví dụ C: a001 LOGIN tuyentm01 kimphung
S: a001 OK LOGIN completed
♦ CHECK
- Arguments: none
- Kết quả trả về: OK - check completed
BAD - command unknown or arguments invalid
- Lệnh này dùng để kiểm tra tại thời điểm này lệnh SELECT đã thực
hiện hay chưa, nếu thực hiện rồi trả về OK.
♦ SELECT
- Arguments: mailbox name (tên hòm thư)
- Kết quả trả về : OK - select completed, now in selected state
NO - select failure, now in authenticated state: no
such mailbox, can't access mailbox
Mailling System
SVTH : Trương Minh Tuyến Trang 55
BAD - command unknown or arguments invalid
- Lệnh Select dùng để nhận biết được hòm thư có bao nhiêu thư bao
gồm thư mới, thư đọc rồi và thư đã xoá. Lệnh này cho phép ta thay đổi thuộc
tính c