tinhyeuniemnho76756
New Member
Download Đề tài Tổng quan về ODA ở Việt Nam
Mục lục
A.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1
I.Vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế 1
1.Phát triển kinh tế 1
2.Vai trò của nguồn vốn: 1
2.1 Đối với mỗi đơn vị kinh tế 1
3.Tổng quan về các nguồn huy động vốn cho sự phát triển kinh tế. 3
II. VAI TRO CỦA NGUỒN VỐN ODA: 5
1.Khái Niệm 5
2. Nguồn gốc ODA: 6
3.Phân loại ODA : 7
5. Đặc điểm của nguồn vốn ODA 8
6. So sánh ODA với một số nguồn tài trợ khác : 10
B. THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 11
I.TINH HINH HUY DỘNG ODA TẠI VIỆT NAM : 11
1. Tình hình huy động ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993-2006: 12
2. Tình hình huy động ODA tại Việt Nam trong giai đoạn 2007-2010: 21
II.Thực trạng sử dụng : 28
1.Hiệu quả do vốn ODA mang lại: 28
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Kể từ 1993 đến nay (2010) nguồn ODA cam kết và ký kết của các nhà tài trợ dành cho Việt Nam ngày càng gia tăng, điều này cho thấy các nhà tài trợ đánh giá cao công cuộc đổi mới cũng như thành tựu phát triển kinh tế- xã hội và xóa đói giảm cùng kiệt của Việt Nam trong thời gian qua.
Để đánh giá và phân tích thực trạng huy động vốn ODA trong thời gian qua, cũng như phân tích những ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến nguồn vốn ODA tại Việt Nam nên nhóm thuyết trình chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn 1993-2006 và giai đoạn 2007-2010 Sau 11 năm chuẩn bị và 8 năm đàm phán thương thuyết cam go 7/01/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO
:
1. Tình hình huy động ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993-2006:
1.1 Thực trạng cam kết ký kết và giải ngân vốn ODA:
Để có những nhận xét, đánh giá cụ thể về thực trạng thu hút vốn ODA trong giai đoạn này, dựa trên những số liệu thứ cấp đã thu thập được từ những nguồn tin cậy (bộ kế hoạch đầu tư, tổng cục thống kê..v..v..) nhóm xin đưa ra một số nhận xét như sau (thực trạng sử dụng ODA tại Việt Nam sẽ được trình bày cụ thể trong phần sau):
Trong giai đoạn này, các nhà tài trợ có quy mô cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam là Nhật Bản, WB và ADB, chiếm trên 70% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA được ký kết, trong đó Nhật Bản chiếm trên 40%.
Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu giai đoạn 1993-2006
Đơn vị: Triệu USD
Nhà tài trợ
Số lượng vốn cam kết
Nhật Bản
8.469,73
WB
5.329,82
ADB
2.900,97
Pháp
912,26
Đức
597,35
Đan Mạch
549,48
Thuỵ Điển
412,83
Trung Quốc
301,08
Ôxtrâylia
282,32
EU
269,83
Nguồn Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Dưới đây là bảng tổng hợp số liệu: thực trạng Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2006
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Cam kết
Ký kết
Giải ngân
Tỷ lệ ký kết /cam kết
Tỷ lệ giải ngân / ký kết
1993
1.860,80
816,68
413
43.89%
50.57%
1994
1.958,70
2.597,86
725
132.63%
27.91%
1995
2.311,50
1.443,53
737
62.45%
51.06%
1996
2.430,90
1.597,42
900
65.71%
56.34%
1997
2.377,10
1.685,81
1.000
70.92%
59.32%
1998
2.192,00
2.444,30
1.242
111.51%
50.81%
1999
2.146,00
1.503,15
1.350
70.04%
89.81%
2000
2.400,50
1.772,02
1.650
73.82%
93.11%
2001
2.399,10
2.427,42
1.500
101.18%
61.79%
2002
2.462,00
1.826,17
1.528
74.17%
83.67%
2003
2.838,40
1.772,98
1.422
62.46%
80.20%
2004
3.440,70
2.569,22
1.650
74.67%
64.22%
2005
3.748,00
2.529,11
1.782
67.48%
70.46%
2006
4.445,60
2.824,58
1.785
63.54%
63.20%
Tổng số
37.011,30
27.810,25
17.684,00
(Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Biểu đồ thể hiện số lượng vốn ODA, cam kết, ký kết, giải ngân tại VN (1993-2006)
Nhận xét chung: Tổng giá trị ODA cam kết giai đoạn này là 37,011 tỷ USD chiếm khoảng 2% tổng ODA toàn cầu; tổng vốn ODA ký kết đạt khoảng 27,810 tỷ USD, tương đương 75% tổng vốn OĐA cam kết; tổng vốn ODA giải ngân đạt xấp xỉ 17,684 tỷ USD, tương đương 63,54% tổng vốn ODA ký kết.
Nếu xét riêng từng năm thì thực trạng cam kết, giải ngân tăng tương đối ổn định (Sự bắt đầu giảm sút vốn cam kết năm 1997 và 1998 là phản ánh tác động của khủng hoảng tiền tệ châu Á), nhưng tình hình vốn ký kết có sự biến động lớn kể cả về giá trị ký kết cũng như tỷ lệ vốn ký kết/cam kết. Nhưng đánh giá trên góc độ tổng thể thì giá trị tuyệt đối cũng như tương đối của những chỉ tiêu nêu trên đều đạt được mức độ tăng trưởng nhất định trong giai doạn này.Từ 1993 đến 2006, vốn ODA cam kết tăng gần 2.4 lần; ký kết tăng 3.46 lần; giải ngân tăng hơn 4.3 lần.
a) Số lượng vốn ODA cam kết ngày càng tăng
Thông qua 14 Hội nghị CG (Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam) tổng giá trị ODA cam kết mà nhà tài trọ dành cho nước ta trong giai đoạn này là 37,011 tỷ USD. Tuy có một vài giai đoạn mức cam kết bị sụt giảm nhưng nhìn chung giai đoạn này thì mức cam kết năm sau cao hơn năm trước và đạt đỉnh điểm trong năm 2006 (4,4 tỷ USD).
Trong đó lượng vốn cam kết tương đối ổn định trong giai đoạn 1993-2002, và bắt đầu tăng với tốc độ khá nhanh giai đoạn 2003-2006, điều này có thể giải thích là do các nhà tài trợ ngày càng đánh giá cao công cuộc đổi mới, thành tựu phát triển kinh tế- xã hội và xóa đói giảm cùng kiệt của Việt Nam, cũng như khả năng hấp thụ và sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả của Việt Nam.
Trong đó:
Viện trợ không hoàn lại: hầu hết là các dự án hỗ trợ kỹ thuật, còn lại một phần nhỏ là các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ và phi dự án (viện trợ hàng hóa).
Vay ưu đãi: tập trung cho các dự án đầu tư xây dựng, trong đó có các dự án cấp quốc gia với giá trị hàng trăm triệu đô la Mỹ.
Vay theo chương trình: gắn với việc thực hiện khung chính sách, như khoản vay thể chế tăng trưởng và xóa đói giảm cùng kiệt của IMF, chương trình tín dụng hỗ trợ giảm cùng kiệt của WB.
b) Tình hình ký kết vốn ODA cho Việt Nam
Trên cơ sở vốn ODA cam kết đa phương và song phương, nước ta ký kết với các nhà tài trợ các Điều ước quốc tế về ODA dưới các hình thức hiệp định, nghị định thư, dự án, chương trình...
Từ 1993 đến 9/2006, giá trị các điều ước quốc tế về ODA được ký kết khoảng 31,6 tỷ USD tương đương 85% tổng vốn ODA cam kết. (Trong đó:vốn vay là 25,65 tỷ USD với 559 hiệp định; viện trợ không hoàn lại khoảng 6 tỷ USD) Trích số liệu báo cáo của Trung tâm Thông tin kinh tế - Viện Kinh tế TPHCM
.
Phần lớn các hiệp định vay có lãi suất rất ưu đãi, thời hạn vay và ân hạn dài.(Cụ thể: 48,8% số hiệp định vay đã ký có lãi suất dưới 1%/năm, thời hạn vay trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp định vay đã ký có lãi suất từ 1 – 2,5%/năm; khoảng 17,3% hiệp định vay đã ký có điều kiện vay kém ưu đãi hơn.
Vốn ký kết không ổn định, có tăng qua các năm nhưng không đáng kể,( đột biến tăng vọt ở các năm 1994,1998,2001) tỷ lệ vốn ký kết trên cam kết trung bình đạt trên 75% (trong các năm 1994,1998,2001 tỉ lệ này đạt trên 100% lần lượt là 132.63%, 111.51% và 101.18%). Đặc biệt,vào năm 1994, sau khi mở cửa tiếp nhận các nguồn vốn nước ngoài được 1 năm, Việt Nam trở thành thị trường đầu tư tiềm năng cho các đối tác nước ngoài khiến cho lượng ODA kí kết tăng lên đột biến (tăng từ 816,68 đến 2597,86) và sau đó chững lại.
c) Tình hình giải ngân vốn ODA:
Nguồn vốn ODA giải ngân thấp chỉ chiếm 15,9 tỷ USD, bằng 75% tổng giá trị ODA ký kết, bằng khoảng 47.8% tổng lượng ODA cam kết .
Mức giải ngân ODA khác nhau giữa nhà tài trợ và loại hình dự án.
Các dự án hỗ trợ kỹ thuật có mức giải ngân cao (chủ yếu chi cho chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đào tạo).
Các dự án đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm (do phải mất nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị như đền bù, di dân và tái định cư).
Tỷ lệ giải ngân thấp ,tiến độ giải ngân vốn ODA chậm, chỉ đáp ứng được 70 – 80% yêu cầu giải ngân bình quân một năm của thời kỳ kế hoạch. Tỷ lệ giải ngân/ kí kết: Có nhiều biến động, (trung bình đạt 64.5% thấp nhất là 29% (1994) cao nhất là...
Download Đề tài Tổng quan về ODA ở Việt Nam miễn phí
Mục lục
A.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1
I.Vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế 1
1.Phát triển kinh tế 1
2.Vai trò của nguồn vốn: 1
2.1 Đối với mỗi đơn vị kinh tế 1
3.Tổng quan về các nguồn huy động vốn cho sự phát triển kinh tế. 3
II. VAI TRO CỦA NGUỒN VỐN ODA: 5
1.Khái Niệm 5
2. Nguồn gốc ODA: 6
3.Phân loại ODA : 7
5. Đặc điểm của nguồn vốn ODA 8
6. So sánh ODA với một số nguồn tài trợ khác : 10
B. THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 11
I.TINH HINH HUY DỘNG ODA TẠI VIỆT NAM : 11
1. Tình hình huy động ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993-2006: 12
2. Tình hình huy động ODA tại Việt Nam trong giai đoạn 2007-2010: 21
II.Thực trạng sử dụng : 28
1.Hiệu quả do vốn ODA mang lại: 28
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hoảng 100 triệu USD viện trợ không hoàn lại.Kể từ 1993 đến nay (2010) nguồn ODA cam kết và ký kết của các nhà tài trợ dành cho Việt Nam ngày càng gia tăng, điều này cho thấy các nhà tài trợ đánh giá cao công cuộc đổi mới cũng như thành tựu phát triển kinh tế- xã hội và xóa đói giảm cùng kiệt của Việt Nam trong thời gian qua.
Để đánh giá và phân tích thực trạng huy động vốn ODA trong thời gian qua, cũng như phân tích những ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến nguồn vốn ODA tại Việt Nam nên nhóm thuyết trình chia thành hai giai đoạn chính: giai đoạn 1993-2006 và giai đoạn 2007-2010 Sau 11 năm chuẩn bị và 8 năm đàm phán thương thuyết cam go 7/01/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO
:
1. Tình hình huy động ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993-2006:
1.1 Thực trạng cam kết ký kết và giải ngân vốn ODA:
Để có những nhận xét, đánh giá cụ thể về thực trạng thu hút vốn ODA trong giai đoạn này, dựa trên những số liệu thứ cấp đã thu thập được từ những nguồn tin cậy (bộ kế hoạch đầu tư, tổng cục thống kê..v..v..) nhóm xin đưa ra một số nhận xét như sau (thực trạng sử dụng ODA tại Việt Nam sẽ được trình bày cụ thể trong phần sau):
Trong giai đoạn này, các nhà tài trợ có quy mô cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam là Nhật Bản, WB và ADB, chiếm trên 70% tổng giá trị các điều ước quốc tế về ODA được ký kết, trong đó Nhật Bản chiếm trên 40%.
Số vốn ODA cam kết của 10 nhà tài trợ hàng đầu giai đoạn 1993-2006
Đơn vị: Triệu USD
Nhà tài trợ
Số lượng vốn cam kết
Nhật Bản
8.469,73
WB
5.329,82
ADB
2.900,97
Pháp
912,26
Đức
597,35
Đan Mạch
549,48
Thuỵ Điển
412,83
Trung Quốc
301,08
Ôxtrâylia
282,32
EU
269,83
Nguồn Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Dưới đây là bảng tổng hợp số liệu: thực trạng Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2006
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Cam kết
Ký kết
Giải ngân
Tỷ lệ ký kết /cam kết
Tỷ lệ giải ngân / ký kết
1993
1.860,80
816,68
413
43.89%
50.57%
1994
1.958,70
2.597,86
725
132.63%
27.91%
1995
2.311,50
1.443,53
737
62.45%
51.06%
1996
2.430,90
1.597,42
900
65.71%
56.34%
1997
2.377,10
1.685,81
1.000
70.92%
59.32%
1998
2.192,00
2.444,30
1.242
111.51%
50.81%
1999
2.146,00
1.503,15
1.350
70.04%
89.81%
2000
2.400,50
1.772,02
1.650
73.82%
93.11%
2001
2.399,10
2.427,42
1.500
101.18%
61.79%
2002
2.462,00
1.826,17
1.528
74.17%
83.67%
2003
2.838,40
1.772,98
1.422
62.46%
80.20%
2004
3.440,70
2.569,22
1.650
74.67%
64.22%
2005
3.748,00
2.529,11
1.782
67.48%
70.46%
2006
4.445,60
2.824,58
1.785
63.54%
63.20%
Tổng số
37.011,30
27.810,25
17.684,00
(Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Biểu đồ thể hiện số lượng vốn ODA, cam kết, ký kết, giải ngân tại VN (1993-2006)
Nhận xét chung: Tổng giá trị ODA cam kết giai đoạn này là 37,011 tỷ USD chiếm khoảng 2% tổng ODA toàn cầu; tổng vốn ODA ký kết đạt khoảng 27,810 tỷ USD, tương đương 75% tổng vốn OĐA cam kết; tổng vốn ODA giải ngân đạt xấp xỉ 17,684 tỷ USD, tương đương 63,54% tổng vốn ODA ký kết.
Nếu xét riêng từng năm thì thực trạng cam kết, giải ngân tăng tương đối ổn định (Sự bắt đầu giảm sút vốn cam kết năm 1997 và 1998 là phản ánh tác động của khủng hoảng tiền tệ châu Á), nhưng tình hình vốn ký kết có sự biến động lớn kể cả về giá trị ký kết cũng như tỷ lệ vốn ký kết/cam kết. Nhưng đánh giá trên góc độ tổng thể thì giá trị tuyệt đối cũng như tương đối của những chỉ tiêu nêu trên đều đạt được mức độ tăng trưởng nhất định trong giai doạn này.Từ 1993 đến 2006, vốn ODA cam kết tăng gần 2.4 lần; ký kết tăng 3.46 lần; giải ngân tăng hơn 4.3 lần.
a) Số lượng vốn ODA cam kết ngày càng tăng
Thông qua 14 Hội nghị CG (Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam) tổng giá trị ODA cam kết mà nhà tài trọ dành cho nước ta trong giai đoạn này là 37,011 tỷ USD. Tuy có một vài giai đoạn mức cam kết bị sụt giảm nhưng nhìn chung giai đoạn này thì mức cam kết năm sau cao hơn năm trước và đạt đỉnh điểm trong năm 2006 (4,4 tỷ USD).
Trong đó lượng vốn cam kết tương đối ổn định trong giai đoạn 1993-2002, và bắt đầu tăng với tốc độ khá nhanh giai đoạn 2003-2006, điều này có thể giải thích là do các nhà tài trợ ngày càng đánh giá cao công cuộc đổi mới, thành tựu phát triển kinh tế- xã hội và xóa đói giảm cùng kiệt của Việt Nam, cũng như khả năng hấp thụ và sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả của Việt Nam.
Trong đó:
Viện trợ không hoàn lại: hầu hết là các dự án hỗ trợ kỹ thuật, còn lại một phần nhỏ là các dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ và phi dự án (viện trợ hàng hóa).
Vay ưu đãi: tập trung cho các dự án đầu tư xây dựng, trong đó có các dự án cấp quốc gia với giá trị hàng trăm triệu đô la Mỹ.
Vay theo chương trình: gắn với việc thực hiện khung chính sách, như khoản vay thể chế tăng trưởng và xóa đói giảm cùng kiệt của IMF, chương trình tín dụng hỗ trợ giảm cùng kiệt của WB.
b) Tình hình ký kết vốn ODA cho Việt Nam
Trên cơ sở vốn ODA cam kết đa phương và song phương, nước ta ký kết với các nhà tài trợ các Điều ước quốc tế về ODA dưới các hình thức hiệp định, nghị định thư, dự án, chương trình...
Từ 1993 đến 9/2006, giá trị các điều ước quốc tế về ODA được ký kết khoảng 31,6 tỷ USD tương đương 85% tổng vốn ODA cam kết. (Trong đó:vốn vay là 25,65 tỷ USD với 559 hiệp định; viện trợ không hoàn lại khoảng 6 tỷ USD) Trích số liệu báo cáo của Trung tâm Thông tin kinh tế - Viện Kinh tế TPHCM
.
Phần lớn các hiệp định vay có lãi suất rất ưu đãi, thời hạn vay và ân hạn dài.(Cụ thể: 48,8% số hiệp định vay đã ký có lãi suất dưới 1%/năm, thời hạn vay trên 30 năm, trong đó có 10 năm ân hạn; 33,9% hiệp định vay đã ký có lãi suất từ 1 – 2,5%/năm; khoảng 17,3% hiệp định vay đã ký có điều kiện vay kém ưu đãi hơn.
Vốn ký kết không ổn định, có tăng qua các năm nhưng không đáng kể,( đột biến tăng vọt ở các năm 1994,1998,2001) tỷ lệ vốn ký kết trên cam kết trung bình đạt trên 75% (trong các năm 1994,1998,2001 tỉ lệ này đạt trên 100% lần lượt là 132.63%, 111.51% và 101.18%). Đặc biệt,vào năm 1994, sau khi mở cửa tiếp nhận các nguồn vốn nước ngoài được 1 năm, Việt Nam trở thành thị trường đầu tư tiềm năng cho các đối tác nước ngoài khiến cho lượng ODA kí kết tăng lên đột biến (tăng từ 816,68 đến 2597,86) và sau đó chững lại.
c) Tình hình giải ngân vốn ODA:
Nguồn vốn ODA giải ngân thấp chỉ chiếm 15,9 tỷ USD, bằng 75% tổng giá trị ODA ký kết, bằng khoảng 47.8% tổng lượng ODA cam kết .
Mức giải ngân ODA khác nhau giữa nhà tài trợ và loại hình dự án.
Các dự án hỗ trợ kỹ thuật có mức giải ngân cao (chủ yếu chi cho chuyên gia, mua sắm thiết bị, máy móc và đào tạo).
Các dự án đầu tư xây dựng thường giải ngân chậm (do phải mất nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị như đền bù, di dân và tái định cư).
Tỷ lệ giải ngân thấp ,tiến độ giải ngân vốn ODA chậm, chỉ đáp ứng được 70 – 80% yêu cầu giải ngân bình quân một năm của thời kỳ kế hoạch. Tỷ lệ giải ngân/ kí kết: Có nhiều biến động, (trung bình đạt 64.5% thấp nhất là 29% (1994) cao nhất là...