chauthuy_truong
New Member
Download Đề tài Tổng quan về sự ra đời và vai trò của UCP
MỤC LỤC
I/ TỔNG QUAN VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ VAI TRÒ CỦA UCP 4
1. Sự ra đời của UCP 4
2. Khái niệm 5
3. Vai trò UCP 5
a. Đối với ngân hàng 5
b. Đối với công ty xuất nhập khẩu 6
II. SO SÁNH UCP500 VÀ UCP600 6
1. Sự thay đổi của UCP500 so với UCP600 6
1.1 Lý do có sự thực hiện thay đổi UCP500 thành UCP600 6
1.2 So sánh UCP500 và UCP600 7
2. Các kết luận rút ra từ sự thay đổi 22
III. KẾT LUẬN CHUNG 23
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, nhờ đó mà giảm thiểu rủi ro cho khách hàng khi tổ chức thanh toán qua cách L/C vì trong L/C chỉ dẫn rõ cách thức xử lý các chứng từ có liên quan đến thanh toán.
UCP – CD là cẩm nang hướng dẫn mà Ngân Hàng dựa vào đó để dịch vụ khách hàng tốt nhất.
UCP- CD được xem như là một căn cứ pháp lý ( khi UCP được dẫn chiếu trong L/C) giúp mau chống tháo gỡ và giải quyết tranh chấp ( nấu có) có liên quan tới Ngân Hàng.
Đối với công ty xuất nhập khẩu
UCP là cẩm nang giúp các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình có liên quan đến thanh toán L/C: xin mở L/C; lập và tham gia kiểm tra bộ chứng từ thanh toán…
UCP là tài liệu hỗ trợ cho doanh nghiệp giám sát các dịch vụ của ngân hàng đối với mình.
UCP là căn cứ để doanh nghiệp khiếu nại; kiện (nếu có) đối với ngân hàng nếu như các nơi này không thực hiện đúng các chỉ dẫn của UCP, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
II. SO SÁNH UCP500 VÀ UCP600
Sự thay đổi của UCP500 so với UCP600
Lý do có sự thực hiện thay đổi UCP500 thành UCP600
Thứ nhất: Sự thay đổi mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh quốc tế trên toàn cầu theo hướng: tốc độ phát triển nhanh; các công cụ giao dịch ngày càng hiện đại; ngân hang ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào quá trình thanh toán quốc tế của doanh nghiệp… Tóm lại môi trường kinh doanh thay đổi dẫn tới sự hoàn thiện về cơ chế thanh toán, trong đó có thanh toán tính dung chứng từ.
Thứ hai: theo thông lệ bình quân 10 năm UCP được sửa đổi nội dung một lần.
Thứ ba: ngay khi UCP500 được đưa vào ứng dụng đã có nhiều điều khoản áp dụng gây lúng túng cho nhân viên ngân hàng khi phục vụ thanh toán L/C, gây tranh cãi giữa ngân hàng và doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu. Theo thống kê của ICC có 7 điều khoản sau đây gây tranh cãi và thắc mắc nhiều nhất:
Điều khoản 9 – Trách nhiệm pháp lý của ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận.
Điều khoản 13 – Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ.
Điều khoản 14 – Chứng từ có bất hợp lệ và thông báo.
Điều khoản 23 – Vận đơn đường biển.
Điều khoảng 37 – Hoá đơn thương mại.
Điều khoản 48 – Thư tín dụng có thể chuyển nhượng.
Cụ thể thứ tự các điều khoản UCP500 bị thắc mắc nhiều nhất được Ban soạn thảo của Phòng Thương Mại Quốc Tế thống kê thể hiện qua bảng sau:
Điều khoản
Số lượng các vấn đề thắc mắc
Tỷ lệ (%)
14
60
13.39
23
47
10.49
13
43
9.60
48
31
6.92
21
29
6.47
37
26
5.80
9
26
5.80
Các điều khoản khác
186
41.52
Tổng 49 điều khoảncủa UCP500
448
100
So sánh UCP500 và UCP600:
Có 4 nét thay đổi lớn của UCP600 so với UCP500:
Thứ nhất: Ngôn ngữ trình bày nội dung các điều khoản của UCP 600 rõ ràng, dễ hiểu hơn: Đưa vào nhiều điều khoản định nghĩa, giải thích về các bên; các vấn đề có liên quan đến thanh toán tín dụng chứng từ:
Chẳng hạn, điều 2 “Definitions” (Định nghĩa) của UCP 600 đã nêu ra một loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant, Beneficiary, Complying presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour, Negotiation, Presentation…
Thứ hai: UCP600 đã bỏ bớt một số điều khoản so với UCP500. tổng cộng UCP600 có 39 điều khoản trong đó UCP500 có 49 điều khoản. Các điều khoản sau đây của UCP500 bỏ không được nhắc tới trong UCP600 nữa (xem bảng dưới):
Số hiệu điều khoản
Nội dung điều khoản đã bị bỏ
5
Các chỉ thị về vệc phát hành/tu chỉnh thư tín dụng
6
Thư tín dụng có thể huỷ ngang so với không thể huỷ ngang
8
Về việc huỷ bỏ một thư tín dụng
12
Những chỉ thị không rõ ràng hay không đầy đủ
30
Về những chứng từ vận tải do người giao nhận phát hành
33
Về chứng từ vận tải có ghi cước phí sẽ trả/đã trả
36
Trị giá bảo hiểm mọi rủi ro
38
Về các chứng từ khác
Thứ ba: UCP600 đưa vào 3 điều khoản mới hoàn toàn:
Điều khoản 2: các định nghĩa:
Giải thích về các thuật ngữ:
- Ngân hàng thông báo
- Người xin mở thư tín dụng
- Ngày làm việc của ngân hàng
- Người thụ hưởng thư tín dụng
- Xác nhận thư tín dụng
- Ngân hàng xác nhận
- Thư tín dụng
- Cam kết thanh toán
- Ngân hàng phát hành
- Chiết khấu chứng từ
- Ngân hàng được chỉ định
- Việc xuất trình chứng từ
- Người xuất trình chứng từ
Điều khoản 3: Các diễn giải:
- khi được áp dụng thì một số từ ngữ số ít cũng được hiểu áp dụng cho số nhiều và số nhiều cũng được áp dụng cho số ít;
- Thư tín dụng là không thể huỷ ngang ngay cả khi không được ghi rõ như vậy;
- Về chữ ký trên các chứng từ;
- Về chứng thực các chứng từ quy định theo yêu cầu của LC;
- Về chi nhánh của ngân hàng đặt ở các nước khác nhau;
- Diễn giải các thuật ngữ.
Điều khoản 15: Xuất trình chứng từ phù hợp
a. Khi ngân hàng phát hành khẳng định việc xuất chứng từ phù hợp thì phải thanh toán.
b. Khi ngân hàng xác nhận khẳng định việc xuất chứng từ phù hợp thì phải thanh toán hay chiết khấu chứng từ và chuyển giao chứng từ đó cho ngân hàng phát hành.
c. Khi ngân hàng được chỉ định khẳng định việc xuất trình chứng từ phù hợp và thanh toán hay chiết khấu chứng từ ròi thì phải chuyển giao chứng từ đó cho ngân hàng xác nhận hay ngân hàng phát hành.
Thứ tư: Thay đổi lớn thứ tư là việc chỉnh sửa các điều khoản:
Điều khoản 4: Thư tín dụng so với hợp đồng ( ứng với điều khoản 3 UCP500)
UCP600 đưa nội dung mới thể hiện qua msục b: Ngân hàng phát hành nên ngăn chặn khuynh hướng của ngừơi xin mở thư tín dụng muốn quy định các bản sao của hợp đồng, hoá đơn báo giá, làm cơ sở để mở thư tín dụng hay tương tự như vậy, là một phần không thể thiếu của thư tín dụng.
Điều khoản 5: Chứng từ so với hàng hoá-dịch vụ-giao dịch (ứng với điều khoản 4 UCP500)
Ngân hàng chỉ xem xét trên các chứng từ mà không căn cứ vào hàng hoá, dịch vụ hay các giao dịch khác mà các chứng từ đó có liên quan đến.
Điều khoản 7: Nghĩa vụ của ngân hàng phát hành ( ứng với điều khoản 9a UCP500)
Nội dung mới thể hiện ở 2 điểm:
- Hoàn trả tiền cho ngân hàng được chỉ định đã thanh toán hay chiết khấu chứng từ
- Ngân hàng phát hành bị buộc phải cam kết thanh toán vô điề kiện ngay tại thời điểm mà họ phát hành thư tín dụng.
Điều khoản 8: Nghĩa vụ của ngân hàng xác nhận (ứng với điều khoản 9b,c UCP500)
Có 2 nội dung mới:
- Hoàn trả tiền cho ngân hàng được chỉ định đã thanh toán hay chiết khấu chứng từ
- Ngân hàng xác nhận bị buộc phải cam kết thanh toán hay chiết khấu chứng từ vô điều kiện ngay tại thời điểm mà họ xác nhận thư tín dụng
Điều khoản 9: Thông báo thư tín dụng và tu chỉnh ( ứng với điều khoản 7 UCP500)
Có 2 điểm mới:
- Trước khi thông báo thư tín dụng hay tu chỉnh, ngân hàng thông báo phải tuyên bố rằng: họ đã kiểm tra tính chân thực bên ngoài của thư tín dụng hay tu chỉnh đó và rằng nội dung thông báo phản ánh chính xác các điều kiện, điều khoản của thư tín dụng hay tu chỉnh mà họ đã nhận được.
- Trách nhiệm của ngân hàng thông báo thứ 2 cũng giống như ngân hàng thông báo thứ nhất.
Điều khoản 10: Về tu chỉnh thư tín dụng (ứng với điều khoản 9d UCP500)
Ở điều khoản ...
Download Đề tài Tổng quan về sự ra đời và vai trò của UCP miễn phí
MỤC LỤC
I/ TỔNG QUAN VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ VAI TRÒ CỦA UCP 4
1. Sự ra đời của UCP 4
2. Khái niệm 5
3. Vai trò UCP 5
a. Đối với ngân hàng 5
b. Đối với công ty xuất nhập khẩu 6
II. SO SÁNH UCP500 VÀ UCP600 6
1. Sự thay đổi của UCP500 so với UCP600 6
1.1 Lý do có sự thực hiện thay đổi UCP500 thành UCP600 6
1.2 So sánh UCP500 và UCP600 7
2. Các kết luận rút ra từ sự thay đổi 22
III. KẾT LUẬN CHUNG 23
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
chức năng của từng bên.Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, nhờ đó mà giảm thiểu rủi ro cho khách hàng khi tổ chức thanh toán qua cách L/C vì trong L/C chỉ dẫn rõ cách thức xử lý các chứng từ có liên quan đến thanh toán.
UCP – CD là cẩm nang hướng dẫn mà Ngân Hàng dựa vào đó để dịch vụ khách hàng tốt nhất.
UCP- CD được xem như là một căn cứ pháp lý ( khi UCP được dẫn chiếu trong L/C) giúp mau chống tháo gỡ và giải quyết tranh chấp ( nấu có) có liên quan tới Ngân Hàng.
Đối với công ty xuất nhập khẩu
UCP là cẩm nang giúp các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình có liên quan đến thanh toán L/C: xin mở L/C; lập và tham gia kiểm tra bộ chứng từ thanh toán…
UCP là tài liệu hỗ trợ cho doanh nghiệp giám sát các dịch vụ của ngân hàng đối với mình.
UCP là căn cứ để doanh nghiệp khiếu nại; kiện (nếu có) đối với ngân hàng nếu như các nơi này không thực hiện đúng các chỉ dẫn của UCP, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
II. SO SÁNH UCP500 VÀ UCP600
Sự thay đổi của UCP500 so với UCP600
Lý do có sự thực hiện thay đổi UCP500 thành UCP600
Thứ nhất: Sự thay đổi mạnh mẽ của hoạt động kinh doanh quốc tế trên toàn cầu theo hướng: tốc độ phát triển nhanh; các công cụ giao dịch ngày càng hiện đại; ngân hang ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào quá trình thanh toán quốc tế của doanh nghiệp… Tóm lại môi trường kinh doanh thay đổi dẫn tới sự hoàn thiện về cơ chế thanh toán, trong đó có thanh toán tính dung chứng từ.
Thứ hai: theo thông lệ bình quân 10 năm UCP được sửa đổi nội dung một lần.
Thứ ba: ngay khi UCP500 được đưa vào ứng dụng đã có nhiều điều khoản áp dụng gây lúng túng cho nhân viên ngân hàng khi phục vụ thanh toán L/C, gây tranh cãi giữa ngân hàng và doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu. Theo thống kê của ICC có 7 điều khoản sau đây gây tranh cãi và thắc mắc nhiều nhất:
Điều khoản 9 – Trách nhiệm pháp lý của ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận.
Điều khoản 13 – Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ.
Điều khoản 14 – Chứng từ có bất hợp lệ và thông báo.
Điều khoản 23 – Vận đơn đường biển.
Điều khoảng 37 – Hoá đơn thương mại.
Điều khoản 48 – Thư tín dụng có thể chuyển nhượng.
Cụ thể thứ tự các điều khoản UCP500 bị thắc mắc nhiều nhất được Ban soạn thảo của Phòng Thương Mại Quốc Tế thống kê thể hiện qua bảng sau:
Điều khoản
Số lượng các vấn đề thắc mắc
Tỷ lệ (%)
14
60
13.39
23
47
10.49
13
43
9.60
48
31
6.92
21
29
6.47
37
26
5.80
9
26
5.80
Các điều khoản khác
186
41.52
Tổng 49 điều khoảncủa UCP500
448
100
So sánh UCP500 và UCP600:
Có 4 nét thay đổi lớn của UCP600 so với UCP500:
Thứ nhất: Ngôn ngữ trình bày nội dung các điều khoản của UCP 600 rõ ràng, dễ hiểu hơn: Đưa vào nhiều điều khoản định nghĩa, giải thích về các bên; các vấn đề có liên quan đến thanh toán tín dụng chứng từ:
Chẳng hạn, điều 2 “Definitions” (Định nghĩa) của UCP 600 đã nêu ra một loạt định nghĩa như: Advising bank, Applicant, Beneficiary, Complying presentation, Confirmation, Confirming bank, Credit, Honour, Negotiation, Presentation…
Thứ hai: UCP600 đã bỏ bớt một số điều khoản so với UCP500. tổng cộng UCP600 có 39 điều khoản trong đó UCP500 có 49 điều khoản. Các điều khoản sau đây của UCP500 bỏ không được nhắc tới trong UCP600 nữa (xem bảng dưới):
Số hiệu điều khoản
Nội dung điều khoản đã bị bỏ
5
Các chỉ thị về vệc phát hành/tu chỉnh thư tín dụng
6
Thư tín dụng có thể huỷ ngang so với không thể huỷ ngang
8
Về việc huỷ bỏ một thư tín dụng
12
Những chỉ thị không rõ ràng hay không đầy đủ
30
Về những chứng từ vận tải do người giao nhận phát hành
33
Về chứng từ vận tải có ghi cước phí sẽ trả/đã trả
36
Trị giá bảo hiểm mọi rủi ro
38
Về các chứng từ khác
Thứ ba: UCP600 đưa vào 3 điều khoản mới hoàn toàn:
Điều khoản 2: các định nghĩa:
Giải thích về các thuật ngữ:
- Ngân hàng thông báo
- Người xin mở thư tín dụng
- Ngày làm việc của ngân hàng
- Người thụ hưởng thư tín dụng
- Xác nhận thư tín dụng
- Ngân hàng xác nhận
- Thư tín dụng
- Cam kết thanh toán
- Ngân hàng phát hành
- Chiết khấu chứng từ
- Ngân hàng được chỉ định
- Việc xuất trình chứng từ
- Người xuất trình chứng từ
Điều khoản 3: Các diễn giải:
- khi được áp dụng thì một số từ ngữ số ít cũng được hiểu áp dụng cho số nhiều và số nhiều cũng được áp dụng cho số ít;
- Thư tín dụng là không thể huỷ ngang ngay cả khi không được ghi rõ như vậy;
- Về chữ ký trên các chứng từ;
- Về chứng thực các chứng từ quy định theo yêu cầu của LC;
- Về chi nhánh của ngân hàng đặt ở các nước khác nhau;
- Diễn giải các thuật ngữ.
Điều khoản 15: Xuất trình chứng từ phù hợp
a. Khi ngân hàng phát hành khẳng định việc xuất chứng từ phù hợp thì phải thanh toán.
b. Khi ngân hàng xác nhận khẳng định việc xuất chứng từ phù hợp thì phải thanh toán hay chiết khấu chứng từ và chuyển giao chứng từ đó cho ngân hàng phát hành.
c. Khi ngân hàng được chỉ định khẳng định việc xuất trình chứng từ phù hợp và thanh toán hay chiết khấu chứng từ ròi thì phải chuyển giao chứng từ đó cho ngân hàng xác nhận hay ngân hàng phát hành.
Thứ tư: Thay đổi lớn thứ tư là việc chỉnh sửa các điều khoản:
Điều khoản 4: Thư tín dụng so với hợp đồng ( ứng với điều khoản 3 UCP500)
UCP600 đưa nội dung mới thể hiện qua msục b: Ngân hàng phát hành nên ngăn chặn khuynh hướng của ngừơi xin mở thư tín dụng muốn quy định các bản sao của hợp đồng, hoá đơn báo giá, làm cơ sở để mở thư tín dụng hay tương tự như vậy, là một phần không thể thiếu của thư tín dụng.
Điều khoản 5: Chứng từ so với hàng hoá-dịch vụ-giao dịch (ứng với điều khoản 4 UCP500)
Ngân hàng chỉ xem xét trên các chứng từ mà không căn cứ vào hàng hoá, dịch vụ hay các giao dịch khác mà các chứng từ đó có liên quan đến.
Điều khoản 7: Nghĩa vụ của ngân hàng phát hành ( ứng với điều khoản 9a UCP500)
Nội dung mới thể hiện ở 2 điểm:
- Hoàn trả tiền cho ngân hàng được chỉ định đã thanh toán hay chiết khấu chứng từ
- Ngân hàng phát hành bị buộc phải cam kết thanh toán vô điề kiện ngay tại thời điểm mà họ phát hành thư tín dụng.
Điều khoản 8: Nghĩa vụ của ngân hàng xác nhận (ứng với điều khoản 9b,c UCP500)
Có 2 nội dung mới:
- Hoàn trả tiền cho ngân hàng được chỉ định đã thanh toán hay chiết khấu chứng từ
- Ngân hàng xác nhận bị buộc phải cam kết thanh toán hay chiết khấu chứng từ vô điều kiện ngay tại thời điểm mà họ xác nhận thư tín dụng
Điều khoản 9: Thông báo thư tín dụng và tu chỉnh ( ứng với điều khoản 7 UCP500)
Có 2 điểm mới:
- Trước khi thông báo thư tín dụng hay tu chỉnh, ngân hàng thông báo phải tuyên bố rằng: họ đã kiểm tra tính chân thực bên ngoài của thư tín dụng hay tu chỉnh đó và rằng nội dung thông báo phản ánh chính xác các điều kiện, điều khoản của thư tín dụng hay tu chỉnh mà họ đã nhận được.
- Trách nhiệm của ngân hàng thông báo thứ 2 cũng giống như ngân hàng thông báo thứ nhất.
Điều khoản 10: Về tu chỉnh thư tín dụng (ứng với điều khoản 9d UCP500)
Ở điều khoản ...