vietlam_307
New Member
Download Đề tài Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Việc thành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khoán (TTCK) trước khi thị trường ra đời là bước đi phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam, có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của TTCK sau đó hơn 3 năm.
Đến 2004, Chính phủ đã quyết định chuyển Ủy Ban chứng khoán vào Bộ tài chính theo Nghị định 66/2004/NĐ-CP.
UBCKNN thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật.
Về nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức, lãnh đạo của Ủy Ban có thể tham khảo tại NĐ 66/2004/NĐ-CP.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.2.1. Ngân hàng thương mại.
Trong những năm gần đây, khi mà TTCK ngày càng phát triển với số lượng hàng hóa đa dạng và phong phú thì khoản mục đầu tư CK là một trong những vấn đề được các nhà đầu tư quan tâm, đặc biệt là các ngân hàng thương mại. Đối với các NHTM, tỷ lệ chứng khoán nợ chiếm phần lớn như tín phiếu NHNN, TPCP, công trái, .......Đầu tư vào các giấy tờ này có độ rủi ro thấp và trong trường hợp cần thiết các loại giấy tờ có giá này có thể được đem đi cầm cố, thế chấp, chiết khấu, đem giao dịch trên thị trường mở để rút tiền về đảm bảo thanh khoản cho NH. Chính vì vậy, NHTM đầu tư vào các chứng khoán nợ với mục đích thanh khoản nhiều hơn là lợi nhuận.
Trong năm 2009, 2 ngân hàng có số vốn đầu tư vào chứng khoán nhiều nhất là Vietinbank (CTG) và Vietcombank (VCB) với số vốn lần lượt là 39.279 tỷ đồng và 33.066 tỷ đồng còn NHTMCP Sài Gòn Hà Nội khiêm tốn nhất với 4.892 tỷ đồng.
Khi xem xét báo cáo tài chính của các NHTM, không ít các nhà đầu tư có những tiên đoán sai lầm về những khoản lỗ lớn từ các khoản mục đầu tư chứng khoán hàng ngàn tỷ đồng của các NHTM, ảnh hưởng đến giá và thanh khoản của nhiều cổ phiếu ngân hàng, có ngân hàng cổ phiếu đóng băng không giao dịch. Trong khi đó, phần lớn chứng khoản đầu tư của NHTM như đã nói ở trên là chứng khoán nợ nhằm mục đích thanh khoản, các CK này không có rủi ro về giá và không bị ảnh hưởng bới thị trường cổ phiếu.
2.2.2. Công ty tài chính.
Công ty tài chính có thể mua vào hay bán ra các chứng khoán niêm yết hay chưa niêm yết. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhất của CTCK Việt Nam trong nâng cao lợi nhuận.
Hoạt động đầu tư này của CTCK đã được nêu rõ trong quy chế hoạt động của CTCK số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/6/2004.
Lợi nhuận của một số CTCK năm 2007 và năm 2008
Công ty
Năm 2007
Năm 2008
CTCK Kim Long (KLS)
126
-347,4
CTCK Rồng Việt (VDSC)
43
-100
CTCK Bảo Việt (BVSC)
215
-452,86
CTCK Hải Phòng (HPC)
20
-119,8
CTCK Sài Gòn (SSI)
864
+252,5
Nguồn: UBCKNN
Tài sản chủ yếu của các công ty chứng khoán là chứng khoán đầu tư (ngắn hạn và dài hạn). Giá trị danh mục đầu tư đi xuống cùng với thị trường là nguyên nhân chính dẫn đến việc thua lỗ của các công ty chứng khoán trong năm 2008.
Năm 2009, nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của TTCK và mức độ thanh khoản tăng nhanh, cùng với việc các cty chứng khoán thực hiện nhiều DV hỗ trợ, kết quả kinh doanh của nhiều cty chứng khoán đã cải thiện.
Tỷ lệ chứng khoán đầu tư/tổng vốn đầu tư tại các công ty chứng khoán lớn đều mức lớn. Tại SSI khoảng 80%, BVSC khoảng 40%, HPC (55%), KLS (53%), ACBS (76%), Thăng Long (26%)…
Bảng dưới đây đề cập đến kết quả kinh doanh của một số công ty chứng khoán đã niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX.
Cơ cấu vốn ở các công ty chứng khoán năm 2009. (Đơn vị: Tỷ đồng)
Nguồn: Tổng hợp từ HOSE và HNX
Cơ cấu vốn ở các công ty chứng khoán.
Mã CK
Tiền và TĐ tiền
Đầu tư TCNH
Tổng TSLĐ
ĐTTC dài hạn
Tổng tài sản
Vay ngắn hạn
Vay dài hạn
Vốn góp
Vón CSH
Tiền/ Nợ ngắn hạn
TSLĐ/ Nợ NH
Vốn vay/ Tài
Vốn vay/ Vốn
Sở hữu nước ngoài
ÂGR
473
166
6.075
4.364
10.533
7.156
2.000
1.200
1.376
0.84
0.85
0.87
6.65
0.67%
BVS
476
757
1.318
0
1.777
524
0
722
1.253
2.51
2.52
0.29
0.42
6.77%
CTS
498
299
1.072
2
1.120
N/A
N/A
790
852
2.23
2.17
0.17
0.31
0.14%
HCM
827
300
2.024
21
2.090
N/A
N/A
395
1.548
3.48
3.75
-
-
44.60%
HPC
71
108
328
88
464
59
0
310
396
5.32
4.84
0.13
0.15
1.68%
KLS
1.348
301
2.029
290
2.342
N/A
N/A
1.000
1.508
2.44
2.44
-
-
2.96%
SHS
271
183
790
32
834
185
0
411
446
2.03
2.04
0.22
0.41
3.08%
SSI
2.650
1.372
4.738
2.132
7.077
N/A
N/A
1.533
4.849
2.58
2.54
0.03
0.05
44.78%
VIX
121
198
348
88
453
N/A
N/A
302
336
2.98
2.96
-
-
0.00%
WSS
39
245
290
141
440
N/A
N/A
366
400
7.33
7.32
-
-
6.03%
Ngành
677
293
1901
716
2.713
N/A
N/A
703
1.296
3.17
3.14
0.17
0.80
11.03%
Nhìn vào bảng cơ cấu vốn có thể thấy, hầu hết các công ty chứng khoán đều tập trung vào đầu tư ngắn hạn, liên quan đến các hoạt động tự doanh. Nhìn chung, các công ty chứng khoán đều có các khoản đầu tư dài hạn ít hơn so với nguồn vốn dài hạn (vốn vay dài hạn và vốn chủ sở hữu), điều này cho thấy các công ty sử dụng vốn khá an toàn. Ngoại trừ trường hợp AGR sử dụng cả vốn ngắn hạn cho hoạt động đầu tư dài hạn. Nếu chất lượng và tính thanh khoản của các khoản đầu tư dài hạn không tốt, khi gặp các biến động thị trường, AGR có thể phải chịu rủi ro lớn.
2.2. Nhà đầu tư nước ngoài.
* Giai đoạn 1997-2002: Do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1997-1998 nên làn sóng đầu tư vào châu Á (gồm cả trực tiếp và gián tiếp) đều giảm, Việt Nam cũng không nằm ngoài số đó. Trong 1998-2002, không những không có một quỹ đầu tư mới nào được thành lập mà quỹ đầu tư trước đó lại đua nhau rút vốn, trong số 7 quỹ hoạt động tại Việt Nam thì có đến 5 quỹ rút hoạt động khỏi Việt Nam, một quỹ thu hẹp quy mô đến 90%, riêng chỉ còn quỹ Enterprise Investment Fung là còn hoạt động tại Việt Nam.
* Giai đoạn 2003 tới nay:
Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mới thực sự được xem là hồi phục và ngày càng tăng lên cùng với sự cải thiện môi trường đầu tư, sự ra đời của các Sở GDCK, cổ phần hóa doanh nghiệp, nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các DNNN trong các DN cổ phần hóa từ 30% lên 49% ,.....
Dòng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam tăng dần qua các năm và đột biến trong năm 2006-2007 do chính sách cổ phần hóa DNNN, chủ trương hội nhập kinh tế sâu rộng của Việt Nam,.... cùng với sự phát triển mạnh mẽ của TTCK Việt Nam. Theo thống kê của ANZ, tổng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam từ 2001-2006 đạt 12 tỷ đồng và 2007 đạt 5.7 tỷ đồng.
Cùng với đó, lĩnh vực hoạt động của vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài cũng có sự thay đổi. Nếu như các quỹ đầu tư nước ngoài vào Việ Nam trong thời gian đầu chủ yếu là các quỹ mạo hiểm sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi đầu tư vào Việt Nam với khung pháp lý chưa hoàn thiện, khu vực KT tư nhân chưa phát triển, cơ hội đầu tư ít thì những quỹ sau này được thành lập do các nhà đầu tư nước ngoài đã nhận thấy tiềm năng lớn của TTCK Việt Nam cùng với chính sách cổ phần hóa DNNN.
Tuy nhiên, sang tới 2008 và 2009, trước những khó khăn của kinh tế Việt Nam, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài có dấu hiệu chậm lại và thậm chí đảo chiều trong nửa đầu 2008. Tuy nhiên, sang 2009, quy mô vốn ĐT gián tiếp nước ngoài rút khỏi TTCK đã giảm và có xu hướng quay trở lại từ quý II/2009.
Tính đến hết 2009, đã có 12439 2009 tài khoản giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có 1149 tài khoản là của tổ chức đầu tư nước ngoài (quỹ đầu tư + tổ chức khác). Mặc dù nhà đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 1.5% số nhà đầu tư tham gia TTCK, tuy nhiên khối lượng giao dịch chiếm tới 20-25%.
3. Cơ quan quản lý.
3.1. Ủy ban chứng khoán nhà nước (SSC).
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà...
Download Đề tài Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Việc thành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khoán (TTCK) trước khi thị trường ra đời là bước đi phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển TTCK ở Việt Nam, có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của TTCK sau đó hơn 3 năm.
Đến 2004, Chính phủ đã quyết định chuyển Ủy Ban chứng khoán vào Bộ tài chính theo Nghị định 66/2004/NĐ-CP.
UBCKNN thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật.
Về nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức, lãnh đạo của Ủy Ban có thể tham khảo tại NĐ 66/2004/NĐ-CP.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ường khiến họ dễ mua được cổ phiếu với giá hời.2.2.1. Ngân hàng thương mại.
Trong những năm gần đây, khi mà TTCK ngày càng phát triển với số lượng hàng hóa đa dạng và phong phú thì khoản mục đầu tư CK là một trong những vấn đề được các nhà đầu tư quan tâm, đặc biệt là các ngân hàng thương mại. Đối với các NHTM, tỷ lệ chứng khoán nợ chiếm phần lớn như tín phiếu NHNN, TPCP, công trái, .......Đầu tư vào các giấy tờ này có độ rủi ro thấp và trong trường hợp cần thiết các loại giấy tờ có giá này có thể được đem đi cầm cố, thế chấp, chiết khấu, đem giao dịch trên thị trường mở để rút tiền về đảm bảo thanh khoản cho NH. Chính vì vậy, NHTM đầu tư vào các chứng khoán nợ với mục đích thanh khoản nhiều hơn là lợi nhuận.
Trong năm 2009, 2 ngân hàng có số vốn đầu tư vào chứng khoán nhiều nhất là Vietinbank (CTG) và Vietcombank (VCB) với số vốn lần lượt là 39.279 tỷ đồng và 33.066 tỷ đồng còn NHTMCP Sài Gòn Hà Nội khiêm tốn nhất với 4.892 tỷ đồng.
Khi xem xét báo cáo tài chính của các NHTM, không ít các nhà đầu tư có những tiên đoán sai lầm về những khoản lỗ lớn từ các khoản mục đầu tư chứng khoán hàng ngàn tỷ đồng của các NHTM, ảnh hưởng đến giá và thanh khoản của nhiều cổ phiếu ngân hàng, có ngân hàng cổ phiếu đóng băng không giao dịch. Trong khi đó, phần lớn chứng khoản đầu tư của NHTM như đã nói ở trên là chứng khoán nợ nhằm mục đích thanh khoản, các CK này không có rủi ro về giá và không bị ảnh hưởng bới thị trường cổ phiếu.
2.2.2. Công ty tài chính.
Công ty tài chính có thể mua vào hay bán ra các chứng khoán niêm yết hay chưa niêm yết. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nhất của CTCK Việt Nam trong nâng cao lợi nhuận.
Hoạt động đầu tư này của CTCK đã được nêu rõ trong quy chế hoạt động của CTCK số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/6/2004.
Lợi nhuận của một số CTCK năm 2007 và năm 2008
Công ty
Năm 2007
Năm 2008
CTCK Kim Long (KLS)
126
-347,4
CTCK Rồng Việt (VDSC)
43
-100
CTCK Bảo Việt (BVSC)
215
-452,86
CTCK Hải Phòng (HPC)
20
-119,8
CTCK Sài Gòn (SSI)
864
+252,5
Nguồn: UBCKNN
Tài sản chủ yếu của các công ty chứng khoán là chứng khoán đầu tư (ngắn hạn và dài hạn). Giá trị danh mục đầu tư đi xuống cùng với thị trường là nguyên nhân chính dẫn đến việc thua lỗ của các công ty chứng khoán trong năm 2008.
Năm 2009, nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của TTCK và mức độ thanh khoản tăng nhanh, cùng với việc các cty chứng khoán thực hiện nhiều DV hỗ trợ, kết quả kinh doanh của nhiều cty chứng khoán đã cải thiện.
Tỷ lệ chứng khoán đầu tư/tổng vốn đầu tư tại các công ty chứng khoán lớn đều mức lớn. Tại SSI khoảng 80%, BVSC khoảng 40%, HPC (55%), KLS (53%), ACBS (76%), Thăng Long (26%)…
Bảng dưới đây đề cập đến kết quả kinh doanh của một số công ty chứng khoán đã niêm yết trên 2 sàn HOSE và HNX.
Cơ cấu vốn ở các công ty chứng khoán năm 2009. (Đơn vị: Tỷ đồng)
Nguồn: Tổng hợp từ HOSE và HNX
Cơ cấu vốn ở các công ty chứng khoán.
Mã CK
Tiền và TĐ tiền
Đầu tư TCNH
Tổng TSLĐ
ĐTTC dài hạn
Tổng tài sản
Vay ngắn hạn
Vay dài hạn
Vốn góp
Vón CSH
Tiền/ Nợ ngắn hạn
TSLĐ/ Nợ NH
Vốn vay/ Tài
Vốn vay/ Vốn
Sở hữu nước ngoài
ÂGR
473
166
6.075
4.364
10.533
7.156
2.000
1.200
1.376
0.84
0.85
0.87
6.65
0.67%
BVS
476
757
1.318
0
1.777
524
0
722
1.253
2.51
2.52
0.29
0.42
6.77%
CTS
498
299
1.072
2
1.120
N/A
N/A
790
852
2.23
2.17
0.17
0.31
0.14%
HCM
827
300
2.024
21
2.090
N/A
N/A
395
1.548
3.48
3.75
-
-
44.60%
HPC
71
108
328
88
464
59
0
310
396
5.32
4.84
0.13
0.15
1.68%
KLS
1.348
301
2.029
290
2.342
N/A
N/A
1.000
1.508
2.44
2.44
-
-
2.96%
SHS
271
183
790
32
834
185
0
411
446
2.03
2.04
0.22
0.41
3.08%
SSI
2.650
1.372
4.738
2.132
7.077
N/A
N/A
1.533
4.849
2.58
2.54
0.03
0.05
44.78%
VIX
121
198
348
88
453
N/A
N/A
302
336
2.98
2.96
-
-
0.00%
WSS
39
245
290
141
440
N/A
N/A
366
400
7.33
7.32
-
-
6.03%
Ngành
677
293
1901
716
2.713
N/A
N/A
703
1.296
3.17
3.14
0.17
0.80
11.03%
Nhìn vào bảng cơ cấu vốn có thể thấy, hầu hết các công ty chứng khoán đều tập trung vào đầu tư ngắn hạn, liên quan đến các hoạt động tự doanh. Nhìn chung, các công ty chứng khoán đều có các khoản đầu tư dài hạn ít hơn so với nguồn vốn dài hạn (vốn vay dài hạn và vốn chủ sở hữu), điều này cho thấy các công ty sử dụng vốn khá an toàn. Ngoại trừ trường hợp AGR sử dụng cả vốn ngắn hạn cho hoạt động đầu tư dài hạn. Nếu chất lượng và tính thanh khoản của các khoản đầu tư dài hạn không tốt, khi gặp các biến động thị trường, AGR có thể phải chịu rủi ro lớn.
2.2. Nhà đầu tư nước ngoài.
* Giai đoạn 1997-2002: Do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1997-1998 nên làn sóng đầu tư vào châu Á (gồm cả trực tiếp và gián tiếp) đều giảm, Việt Nam cũng không nằm ngoài số đó. Trong 1998-2002, không những không có một quỹ đầu tư mới nào được thành lập mà quỹ đầu tư trước đó lại đua nhau rút vốn, trong số 7 quỹ hoạt động tại Việt Nam thì có đến 5 quỹ rút hoạt động khỏi Việt Nam, một quỹ thu hẹp quy mô đến 90%, riêng chỉ còn quỹ Enterprise Investment Fung là còn hoạt động tại Việt Nam.
* Giai đoạn 2003 tới nay:
Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mới thực sự được xem là hồi phục và ngày càng tăng lên cùng với sự cải thiện môi trường đầu tư, sự ra đời của các Sở GDCK, cổ phần hóa doanh nghiệp, nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các DNNN trong các DN cổ phần hóa từ 30% lên 49% ,.....
Dòng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam tăng dần qua các năm và đột biến trong năm 2006-2007 do chính sách cổ phần hóa DNNN, chủ trương hội nhập kinh tế sâu rộng của Việt Nam,.... cùng với sự phát triển mạnh mẽ của TTCK Việt Nam. Theo thống kê của ANZ, tổng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam từ 2001-2006 đạt 12 tỷ đồng và 2007 đạt 5.7 tỷ đồng.
Cùng với đó, lĩnh vực hoạt động của vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài cũng có sự thay đổi. Nếu như các quỹ đầu tư nước ngoài vào Việ Nam trong thời gian đầu chủ yếu là các quỹ mạo hiểm sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi đầu tư vào Việt Nam với khung pháp lý chưa hoàn thiện, khu vực KT tư nhân chưa phát triển, cơ hội đầu tư ít thì những quỹ sau này được thành lập do các nhà đầu tư nước ngoài đã nhận thấy tiềm năng lớn của TTCK Việt Nam cùng với chính sách cổ phần hóa DNNN.
Tuy nhiên, sang tới 2008 và 2009, trước những khó khăn của kinh tế Việt Nam, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài có dấu hiệu chậm lại và thậm chí đảo chiều trong nửa đầu 2008. Tuy nhiên, sang 2009, quy mô vốn ĐT gián tiếp nước ngoài rút khỏi TTCK đã giảm và có xu hướng quay trở lại từ quý II/2009.
Tính đến hết 2009, đã có 12439 2009 tài khoản giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có 1149 tài khoản là của tổ chức đầu tư nước ngoài (quỹ đầu tư + tổ chức khác). Mặc dù nhà đầu tư nước ngoài chỉ chiếm 1.5% số nhà đầu tư tham gia TTCK, tuy nhiên khối lượng giao dịch chiếm tới 20-25%.
3. Cơ quan quản lý.
3.1. Ủy ban chứng khoán nhà nước (SSC).
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà...