phong_phieu
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước để từng bước bắt kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và các nước trên thế giới về mọi mặt kinh tế và xã hội. Với sự phát triển của xã hội định hướng thông tin, các dịch vụ thông tin điện thoại, thông tin di động, thông tin số liệu ngày càng trở nên đa dạng. Sự phát triển của công nghệ thông tin nói chung và sự phát triển của nghành Viễn Thông đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới, nhờ đó chất lượng phục vụ được nâng lên rõ rệt và mở ra nhiều dịch vụ mới. Trong đó hệ thống chuyển mạch có nhiều cải tiến.
Hệ thống chuyển mạch số chất l¬ượng cao phải có nhiều ¬ưu điểm đối với mạng viễn thông bao gồm phải tạo ra các dịch vụ chất l¬ượng cao hơn, mềm dẻo hơn trong việc phát triển tới mạng đa dịch vụ, có khả năng đáp ứng các dịch vụ yêu cầu tốc độ cao, tương thích với các đ¬ường viễn thông băng rộng, thuận tiện hơn và đơn giản hơn cho khai thác, quản lý hệ thống.
Hệ thống chuyển mạch số Neax61S là một hệ thống thoả mãn các điều kiện trên, nó được cấu tạo d¬ưới dạng các module tiêu chuẩn và có các giao diện chuẩn. Do đó Neax61S có thể thích hợp với bất kỳ hệ thống chuyển mạch nào từ dung lượng nhỏ tới dung l¬ượng lớn, có thể phục vụ mọi ứng dụng bao gồm chuyển mạch nội hạt, chuyển mạch đ¬ường dài, chuyển mạch quốc tế, trung tâm chuyển mạch nội hạt dịch vụ di động và hệ thống điện thoại xách tay cá nhân, đồng thời nó cũng nhanh chóng đư¬a ra các dịch vụ. Đây cũng là một trong những hệ thống chuyển mạch số tiêu biểu mà em có dịp nghiên cứu trong đề tài này.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI KỸ THUẬT SỐ SPC
I. Lịch sử phát triển của tổng đài.
Hệ tổng đài dùng nhân công được xây dựng ở New Haven của Mĩ năm 1878 là tổng đài thương mại thành công đầu tiên trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ điện thoại kết nối nhanh các cuộc nói chuyện và vì mục đích an toàn cho các cuộc gọi, hệ tổng đài tự động không cần có nhân công được A.B.Strowger của Mĩ phát minh năm 1889. phiên bản cải tiến của mô hình này gọi là hệ tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biến vào những năm 20. Trong hệ tổng đài Strowger, các cuộc gọi được kết nối liên tiếp tuỳ theo các số liệu thoại trong hệ thập phân và do đó gọi là hệ thống gọi theo từng bước. EMD (Edelmantll-Motor-Drehwahler) do công ty Siemens của Đức phát triển cũng thuộc loại này, hệ thống máy này còn gọi là hệ thống tổng đài cơ vì các chuyển mạch của nó được vận hành theo nguyên tắc cơ điện.
Sau này cùng với sự phát triển của thời đại nhu cầu về các hệ tổng đài có khả năng xử lý các cuộc gọi đường dài tự động và nhanh chóng đã tăng lên. Ericsson của Thụy Điển đã phát triển thành công hệ tổng đài có các thanh chéo. Hệ tổng đài có các thanh chéo được đặc điểm hoá bởi việc tách hoàn toàn việc chuyển mạch các cuộc gọi và các điều khiển được phát triển đồng thời ở Mĩ. Đối với mạch chuyển mạch chéo, loại mạch chéo kiểu mở/đóng được sử dụng; bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có bộ phận mở/đóng với điểm tiếp xúc được dát vàng, các đặc tính của cuộc gọi được cải tiến rất nhiều. Hơn nữa, một hệ điều khiển chung để điều khiển một số các chuyển mạch vào cùng một thời điểm được sử dụng. Đó là các xung quay số được dồn lại vào các mạch nhớ và sau đó được xác định kết hợp trên cơ sở của các số đã quay ghi lại để lựa chọn mạch tái sinh.
Năm 1965, một hệ tổng đài điện tử thương mại có dung lượng lớn gọi là hệ ESS số 1 được thương mại hoá thành công ở Mỹ và đã mở ra một kỷ nguyên mới cho các hệ tổng đài điện tử. Không giống với hệ tổng đài thông thường sử dụng các chuyển mạch cơ. Hệ thống ESS số 1 là hệ tổng đài sử dụng các mạch điện tử. Việc nghiên cứu hệ tổng đài này đã được khởi đầu những năm 40 và được xúc tiến nhanh chóng sau khi phát minh ra đèn 3 cực vào những năm 50. Hệ tổng đài điện tử mới phát triển khác về cơ bản với các hệ thống thông thường ở điểm là trong hệ sau này sử dụng mạch điều khiển chuyển mạch dùng các Logic kiểu dây thì hệ trước đây dùng các thao tác Logic bằng phương tiện phần mềm lắp đặt hệ thống. Ngoài ra, hệ tổng đài điện tử mới triển khai tạo được sự điều khiển một cách linh hoạt bằng cách thay thế phần mềm cho phép người sử dụng có dịch vụ mới. Đồng thời, dễ vận hành và bảo dưỡng tốt hơn, tổng đài này được sử dụng trang bị chức năng tự chẩn đoán. Ngoài ra, việc điều chế xung mã (PCM) dùng trong các hệ thống truyền dẫn đã được dùng trong các hệ thống chuyển mạch để thực hiện việc chuyển mạch đó.
II. Giới thiệu về các tổng đài kỹ thuật số SPC.
Các tổng đài điện tử số hoàn hảo là biểu hiện sự kết hợp thành công giữa kỹ thuật điện tử - máy tính với kỹ thuật điện thoại. Các dấu hiệu thành công xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ 20. Sau hai thập kỷ phát triển, các thế hệ của tổng đài điện tử số chứa đựng nhiều thành tựu từ sự phát triển của kỹ thuật điện tử. Sự phát triển này được thúc đẩy bởi nhu cầu gia tăng chất lượng, cải thiện giá cả, tính duy trì và linh hoạt của các tổng đài cơ, và nhờ vào khai thác các ưu điểm tuyệt đối về tốc độ trong kỹ thuật điện tử và máy tính.
Ứng dụng đầu tiên của các thiết bị điện tử vào các tổng đài điện thoại thuộc về lĩnh vực điều khiển: Stored - Program - Control. Tổng đài SPC công cộng đầu tiên là IESS được phát triển bởi các phòng thí nghiệm của AT & Bell. Được giới thiệu tại Succasunna, New Jersey USA vào tháng 5 năm 1965. Nó đã khởi đầu sự quan tâm của thế giới vào SPC, kết quả là trong những năm 70, một số các hệ thống tổng đài dùng kỹ thuật điều khiển máy tính với các mức độ khác nhau ra đời. Tuy nhiên, các hệ thống chuyển mạch đầu tiên này tất cả sử dụng các thiết bị chuyển mạch cơ vì vấp phải các vấn đề trong việc phát triển các dãy chuyển mạch bán dẫn phù hợp với các ứng dụng điện thoại công cộng.
Có hai trở ngại cản trở việc dùng các chuyển mạch bán dẫn cho tổng đài điện thoại. Trước tiên là khó chế tạo một ma trận chuyển mạch bán dẫn với chức năng xuyên nhiễu tốt, trở ngại thứ hai là các thiết bị bán dẫn không chịu được các mức điện áp cao cũng như dòng điện chuông theo chuẩn điện thoại.
Các ứng dụng của các thiết bị bán dẫn vào chuyển mạch công cộng phải đợi đến khi sử dụng kỹ thuật số, bằng cách dùng truyền dẫn số vào mạng điện thoại công cộng và sự phát triển các vi mạch tích hợp (IC_integraed Circuit).
Ứng dụng đầu tiên của kỹ thuật số vào hệ thống tổng đài là vai trò chuyển mạch trung gian giữa các tuyến hợp nối PCM. Qua đó khắc phục vấn đề xuyên nhiễu vì các tín hiệu số có khả năng kháng nhiễu rất tốt. Do đó, các ma trận chuyển mạch bán dẫn lớn có thể được dùng. Với khả năng này mà một tổng đài hợp nối số đã được lắp đặt tại London bởi công ty điện thoại Anh vào năm 1986. CIT - Alcatel dẫn đầu với hệ thống tổng đài số công cộng đầu tiên có tên là E10 vào những năm 1970 tại Lannion (Pháp). Ở Mỹ Bell đã giới thiệu các tổng đài điện tử số công cộng dùng hệ thống 4ESS từ tháng 1 năm 1976.
Những ứng dụng thành công của kỹ thuật bán dẫn đòi hỏi các thiết kế kinh tế của các thiết kế thuê bao. Thành phần quyết định giá cả là các thiết bị chuyển đổi từ Analog sang Digital. Cho đến những năm đầu thập niên 80, giá cả của các giao tiếp thuê bao làm cho các chuyển mạch số không hấp dẫn so với các chuyển mạch tương tự chuẩn có sẵn.
Cho tới khi các mạch tích hợp được chế tạo rộng rãi làm giảm giá thành các bộ chuyển đổi AD, cho phép giá cả của các mạch giao tiếp đường dây thuê bao giảm xuống tạo điều kiện cho các hệ thống chuyển mạch dùng số hoàn toàn cạnh tranh được với các hệ thống lai Analog - Digital. Các thế hệ tổng đài SPC hiện tại gồm chuyển mạch điện tử số và điều khiển theo chương trình. Ngoài các ngoại lệ trong một vài thành phần trong các mạch giao tiếp thuê bao, các tổng đài này hoàn toàn dùng kỹ thuật số.
2.1.5. Hệ thống điều khiển từ xa.
2.1.5.1. Hệ thống đơn vị đường dây từ xa (RLU).
Hệ thống RLU là một hệ thống mà các chức năng ghép kênh tín hiệu thoại và truyền dẫn được thêm vào cho các chức năng của bộ điều khiển vùng (LOC) của Host, cho phép hệ thống phục vụ các thuê bao ở xa Host một cách hiệu quả. Nó bao gồm bộ điều khiển giao diện đơn vị đường dây từ xa (RLUIC) của phân hệ ứng dụng và đơn vị đường dây từ xa (RLU) được lắp đặt ở trung tâm ở xa. Hình 4.10 chỉ ra một cấu hình hệ thống chứa thuê bao của Host và một cấu hình của hệ thống RLU.
RLU được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) của Host. Bản tin điều khiển RLU từ CLP được chuyển đổi thành một lệnh điều khiển RLU bằng một CPU của RLUIC (Bộ điều khiển giao diện đơn vị truyền dẫn từ xa), và lệnh điều khiển RLU được gửi qua đường dây tốc độ cơ bản tới RLU. Một sự trả lời cho lệnh điều khiển RLU là tín hiệu quét (SCN) và tín hiệu thông báo (ALM) từ LC được gửi thông qua đường dây tốc độ cơ bản tới CPU của RLUIC, ở đây nó được chuyển đổi thành một bản tin trước khi truyền tới CLP.
a) Cấu hình của hệ thống chứa thuê bao của Host:
MỤC LỤC Trang
Phần I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI SPC
I. Lịch sử phát triển của tổng đài 1
II. Giới thiệu về các tổng đài kỹ thuật số SPC 2
III. So sánh giữa tổng đài cơ điện với tổng đài số SPC 4
IV. Ưu điểm của các tổng đài kỹ thuật số SPC 6
V. Cấu trúc của tổng đài SPC 9
Phần II: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH SỐ NEAX61
Chương 1: MÔ TẢ KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG
1.1 Các ứng dụng của hệ thống 30
1.2 Dung lượng, đặc điểm và các dịch vụ của hệ thống 34
Chương 2: CẤU HÌNH HỆ THỐNG
2.1 Cấu hình phần cứng 36
2.1.1 Phân hệ ứng dụng 40
2.1.2 Phân hệ chuyển mạch 43
2.1.3 Phân hệ xử lý 46
2.1.4 Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 48
2.1.5 Hệ thống điều khiển từ xa 52
2.2 Cấu hình phần mềm 57
2.2.1 Tầng hệ điều hành cơ bản 58
2.2.2 Tầng hệ điều hành mở rộng 59
2.2.3 Tầng ứng dụng 63
2.2.4 Tầng điều khiển dịch vụ 65
Chương 3: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
3.1 Quản lý vận hành hệ thống 67
3.2 Mở rộng hệ thống 71
3.3 Kiểm tra hệ thống / kiểm tra đường dây 72
3.4 Giám sát hệ thống 74
3.5 Xử lý lỗi 74
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠCH GIAO TIẾP THUÊ BAO
I . Phân tích chức năng và thiết kế sơ bộ một card thuê bao 78
II. Thiết kế chi tiết card thuê bao 87
Các từ viết tắt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước để từng bước bắt kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và các nước trên thế giới về mọi mặt kinh tế và xã hội. Với sự phát triển của xã hội định hướng thông tin, các dịch vụ thông tin điện thoại, thông tin di động, thông tin số liệu ngày càng trở nên đa dạng. Sự phát triển của công nghệ thông tin nói chung và sự phát triển của nghành Viễn Thông đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới, nhờ đó chất lượng phục vụ được nâng lên rõ rệt và mở ra nhiều dịch vụ mới. Trong đó hệ thống chuyển mạch có nhiều cải tiến.
Hệ thống chuyển mạch số chất l¬ượng cao phải có nhiều ¬ưu điểm đối với mạng viễn thông bao gồm phải tạo ra các dịch vụ chất l¬ượng cao hơn, mềm dẻo hơn trong việc phát triển tới mạng đa dịch vụ, có khả năng đáp ứng các dịch vụ yêu cầu tốc độ cao, tương thích với các đ¬ường viễn thông băng rộng, thuận tiện hơn và đơn giản hơn cho khai thác, quản lý hệ thống.
Hệ thống chuyển mạch số Neax61S là một hệ thống thoả mãn các điều kiện trên, nó được cấu tạo d¬ưới dạng các module tiêu chuẩn và có các giao diện chuẩn. Do đó Neax61S có thể thích hợp với bất kỳ hệ thống chuyển mạch nào từ dung lượng nhỏ tới dung l¬ượng lớn, có thể phục vụ mọi ứng dụng bao gồm chuyển mạch nội hạt, chuyển mạch đ¬ường dài, chuyển mạch quốc tế, trung tâm chuyển mạch nội hạt dịch vụ di động và hệ thống điện thoại xách tay cá nhân, đồng thời nó cũng nhanh chóng đư¬a ra các dịch vụ. Đây cũng là một trong những hệ thống chuyển mạch số tiêu biểu mà em có dịp nghiên cứu trong đề tài này.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI KỸ THUẬT SỐ SPC
I. Lịch sử phát triển của tổng đài.
Hệ tổng đài dùng nhân công được xây dựng ở New Haven của Mĩ năm 1878 là tổng đài thương mại thành công đầu tiên trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ điện thoại kết nối nhanh các cuộc nói chuyện và vì mục đích an toàn cho các cuộc gọi, hệ tổng đài tự động không cần có nhân công được A.B.Strowger của Mĩ phát minh năm 1889. phiên bản cải tiến của mô hình này gọi là hệ tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biến vào những năm 20. Trong hệ tổng đài Strowger, các cuộc gọi được kết nối liên tiếp tuỳ theo các số liệu thoại trong hệ thập phân và do đó gọi là hệ thống gọi theo từng bước. EMD (Edelmantll-Motor-Drehwahler) do công ty Siemens của Đức phát triển cũng thuộc loại này, hệ thống máy này còn gọi là hệ thống tổng đài cơ vì các chuyển mạch của nó được vận hành theo nguyên tắc cơ điện.
Sau này cùng với sự phát triển của thời đại nhu cầu về các hệ tổng đài có khả năng xử lý các cuộc gọi đường dài tự động và nhanh chóng đã tăng lên. Ericsson của Thụy Điển đã phát triển thành công hệ tổng đài có các thanh chéo. Hệ tổng đài có các thanh chéo được đặc điểm hoá bởi việc tách hoàn toàn việc chuyển mạch các cuộc gọi và các điều khiển được phát triển đồng thời ở Mĩ. Đối với mạch chuyển mạch chéo, loại mạch chéo kiểu mở/đóng được sử dụng; bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có bộ phận mở/đóng với điểm tiếp xúc được dát vàng, các đặc tính của cuộc gọi được cải tiến rất nhiều. Hơn nữa, một hệ điều khiển chung để điều khiển một số các chuyển mạch vào cùng một thời điểm được sử dụng. Đó là các xung quay số được dồn lại vào các mạch nhớ và sau đó được xác định kết hợp trên cơ sở của các số đã quay ghi lại để lựa chọn mạch tái sinh.
Năm 1965, một hệ tổng đài điện tử thương mại có dung lượng lớn gọi là hệ ESS số 1 được thương mại hoá thành công ở Mỹ và đã mở ra một kỷ nguyên mới cho các hệ tổng đài điện tử. Không giống với hệ tổng đài thông thường sử dụng các chuyển mạch cơ. Hệ thống ESS số 1 là hệ tổng đài sử dụng các mạch điện tử. Việc nghiên cứu hệ tổng đài này đã được khởi đầu những năm 40 và được xúc tiến nhanh chóng sau khi phát minh ra đèn 3 cực vào những năm 50. Hệ tổng đài điện tử mới phát triển khác về cơ bản với các hệ thống thông thường ở điểm là trong hệ sau này sử dụng mạch điều khiển chuyển mạch dùng các Logic kiểu dây thì hệ trước đây dùng các thao tác Logic bằng phương tiện phần mềm lắp đặt hệ thống. Ngoài ra, hệ tổng đài điện tử mới triển khai tạo được sự điều khiển một cách linh hoạt bằng cách thay thế phần mềm cho phép người sử dụng có dịch vụ mới. Đồng thời, dễ vận hành và bảo dưỡng tốt hơn, tổng đài này được sử dụng trang bị chức năng tự chẩn đoán. Ngoài ra, việc điều chế xung mã (PCM) dùng trong các hệ thống truyền dẫn đã được dùng trong các hệ thống chuyển mạch để thực hiện việc chuyển mạch đó.
II. Giới thiệu về các tổng đài kỹ thuật số SPC.
Các tổng đài điện tử số hoàn hảo là biểu hiện sự kết hợp thành công giữa kỹ thuật điện tử - máy tính với kỹ thuật điện thoại. Các dấu hiệu thành công xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ 20. Sau hai thập kỷ phát triển, các thế hệ của tổng đài điện tử số chứa đựng nhiều thành tựu từ sự phát triển của kỹ thuật điện tử. Sự phát triển này được thúc đẩy bởi nhu cầu gia tăng chất lượng, cải thiện giá cả, tính duy trì và linh hoạt của các tổng đài cơ, và nhờ vào khai thác các ưu điểm tuyệt đối về tốc độ trong kỹ thuật điện tử và máy tính.
Ứng dụng đầu tiên của các thiết bị điện tử vào các tổng đài điện thoại thuộc về lĩnh vực điều khiển: Stored - Program - Control. Tổng đài SPC công cộng đầu tiên là IESS được phát triển bởi các phòng thí nghiệm của AT & Bell. Được giới thiệu tại Succasunna, New Jersey USA vào tháng 5 năm 1965. Nó đã khởi đầu sự quan tâm của thế giới vào SPC, kết quả là trong những năm 70, một số các hệ thống tổng đài dùng kỹ thuật điều khiển máy tính với các mức độ khác nhau ra đời. Tuy nhiên, các hệ thống chuyển mạch đầu tiên này tất cả sử dụng các thiết bị chuyển mạch cơ vì vấp phải các vấn đề trong việc phát triển các dãy chuyển mạch bán dẫn phù hợp với các ứng dụng điện thoại công cộng.
Có hai trở ngại cản trở việc dùng các chuyển mạch bán dẫn cho tổng đài điện thoại. Trước tiên là khó chế tạo một ma trận chuyển mạch bán dẫn với chức năng xuyên nhiễu tốt, trở ngại thứ hai là các thiết bị bán dẫn không chịu được các mức điện áp cao cũng như dòng điện chuông theo chuẩn điện thoại.
Các ứng dụng của các thiết bị bán dẫn vào chuyển mạch công cộng phải đợi đến khi sử dụng kỹ thuật số, bằng cách dùng truyền dẫn số vào mạng điện thoại công cộng và sự phát triển các vi mạch tích hợp (IC_integraed Circuit).
Ứng dụng đầu tiên của kỹ thuật số vào hệ thống tổng đài là vai trò chuyển mạch trung gian giữa các tuyến hợp nối PCM. Qua đó khắc phục vấn đề xuyên nhiễu vì các tín hiệu số có khả năng kháng nhiễu rất tốt. Do đó, các ma trận chuyển mạch bán dẫn lớn có thể được dùng. Với khả năng này mà một tổng đài hợp nối số đã được lắp đặt tại London bởi công ty điện thoại Anh vào năm 1986. CIT - Alcatel dẫn đầu với hệ thống tổng đài số công cộng đầu tiên có tên là E10 vào những năm 1970 tại Lannion (Pháp). Ở Mỹ Bell đã giới thiệu các tổng đài điện tử số công cộng dùng hệ thống 4ESS từ tháng 1 năm 1976.
Những ứng dụng thành công của kỹ thuật bán dẫn đòi hỏi các thiết kế kinh tế của các thiết kế thuê bao. Thành phần quyết định giá cả là các thiết bị chuyển đổi từ Analog sang Digital. Cho đến những năm đầu thập niên 80, giá cả của các giao tiếp thuê bao làm cho các chuyển mạch số không hấp dẫn so với các chuyển mạch tương tự chuẩn có sẵn.
Cho tới khi các mạch tích hợp được chế tạo rộng rãi làm giảm giá thành các bộ chuyển đổi AD, cho phép giá cả của các mạch giao tiếp đường dây thuê bao giảm xuống tạo điều kiện cho các hệ thống chuyển mạch dùng số hoàn toàn cạnh tranh được với các hệ thống lai Analog - Digital. Các thế hệ tổng đài SPC hiện tại gồm chuyển mạch điện tử số và điều khiển theo chương trình. Ngoài các ngoại lệ trong một vài thành phần trong các mạch giao tiếp thuê bao, các tổng đài này hoàn toàn dùng kỹ thuật số.
2.1.5. Hệ thống điều khiển từ xa.
2.1.5.1. Hệ thống đơn vị đường dây từ xa (RLU).
Hệ thống RLU là một hệ thống mà các chức năng ghép kênh tín hiệu thoại và truyền dẫn được thêm vào cho các chức năng của bộ điều khiển vùng (LOC) của Host, cho phép hệ thống phục vụ các thuê bao ở xa Host một cách hiệu quả. Nó bao gồm bộ điều khiển giao diện đơn vị đường dây từ xa (RLUIC) của phân hệ ứng dụng và đơn vị đường dây từ xa (RLU) được lắp đặt ở trung tâm ở xa. Hình 4.10 chỉ ra một cấu hình hệ thống chứa thuê bao của Host và một cấu hình của hệ thống RLU.
RLU được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) của Host. Bản tin điều khiển RLU từ CLP được chuyển đổi thành một lệnh điều khiển RLU bằng một CPU của RLUIC (Bộ điều khiển giao diện đơn vị truyền dẫn từ xa), và lệnh điều khiển RLU được gửi qua đường dây tốc độ cơ bản tới RLU. Một sự trả lời cho lệnh điều khiển RLU là tín hiệu quét (SCN) và tín hiệu thông báo (ALM) từ LC được gửi thông qua đường dây tốc độ cơ bản tới CPU của RLUIC, ở đây nó được chuyển đổi thành một bản tin trước khi truyền tới CLP.
a) Cấu hình của hệ thống chứa thuê bao của Host:
MỤC LỤC Trang
Phần I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI SPC
I. Lịch sử phát triển của tổng đài 1
II. Giới thiệu về các tổng đài kỹ thuật số SPC 2
III. So sánh giữa tổng đài cơ điện với tổng đài số SPC 4
IV. Ưu điểm của các tổng đài kỹ thuật số SPC 6
V. Cấu trúc của tổng đài SPC 9
Phần II: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH SỐ NEAX61
Chương 1: MÔ TẢ KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG
1.1 Các ứng dụng của hệ thống 30
1.2 Dung lượng, đặc điểm và các dịch vụ của hệ thống 34
Chương 2: CẤU HÌNH HỆ THỐNG
2.1 Cấu hình phần cứng 36
2.1.1 Phân hệ ứng dụng 40
2.1.2 Phân hệ chuyển mạch 43
2.1.3 Phân hệ xử lý 46
2.1.4 Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 48
2.1.5 Hệ thống điều khiển từ xa 52
2.2 Cấu hình phần mềm 57
2.2.1 Tầng hệ điều hành cơ bản 58
2.2.2 Tầng hệ điều hành mở rộng 59
2.2.3 Tầng ứng dụng 63
2.2.4 Tầng điều khiển dịch vụ 65
Chương 3: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
3.1 Quản lý vận hành hệ thống 67
3.2 Mở rộng hệ thống 71
3.3 Kiểm tra hệ thống / kiểm tra đường dây 72
3.4 Giám sát hệ thống 74
3.5 Xử lý lỗi 74
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠCH GIAO TIẾP THUÊ BAO
I . Phân tích chức năng và thiết kế sơ bộ một card thuê bao 78
II. Thiết kế chi tiết card thuê bao 87
Các từ viết tắt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: